Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đức Tín - Tiết 34: Ôn tập học kì I

Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đức Tín - Tiết 34: Ôn tập học kì I

A – MỤC TIÊU

v Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học .

v Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.

v Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán .

B – CHUẨN BỊ

v GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu.

 - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu .

v HS : - On tập theo các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập .

 - Thước thẳng, êke, compa.

 - On tập lí thuyết chương II và làm các bài tập GV yêu cầu.

Hoạt động 1

ÔN TẬP LÝ THUYẾT – KIỂM TRA ( 10 phút )

 

doc 86 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đức Tín - Tiết 34: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 (2008-2009)
Tiết 34.ÔN TẬP HKI
A – MỤC TIÊU 
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học .
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán .
B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu.
	- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu .
HS : - Oân tập theo các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập .
 - Thước thẳng, êke, compa.
 - Oân tập lí thuyết chương II và làm các bài tập GV yêu cầu.
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÝ THUYẾT – KIỂM TRA ( 10 phút )
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .
HS1 : Chứng minh định lí. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính .
HS2 : Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn (O ; R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lượt tại B,C. Hãy điền vào chỗ () để có khẳng định đúng .
a) Tam giác ABO là tam giác .
b) Tam giác ABC là tam giác .
c) Đường thẳng AO là .
của đoạn thẳng BC.
d) AO là tia phân giác của góc 
HS3 : Các câu sau đúng hay sai .
a) Qua ba điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy .
Ba HS lên bảng kiểm tra .
HS1 : Chứng minh định lí tr 102 – 103 SGK.
HS2 : điền vào chỗ ()
vuông 
cân 
trung trực 
BAC
HS3 : Xác định tính đúng hay sai của các câu.
a) Sai (bổ sung 3 điểm thẳng hàng ).
b) Sai (bổ sung : một dây không đi qua tâm)
c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn .
e) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông .
GV : Nhận xét và cho điểm .
c) Đúng 
d) Đúng 
e) Đúng 
HS : Nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 33 phút )
Bài tập 1 :
Cho đường tròn (0 ; 20cm) cắt đường tròn (0’; 15cm) tại A và B ; 0 và 0’ nằm khác phía đối với AB . Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F, biết AB = 24cm.
a) Đoạn nối tâm có độ dài là :
A. 7cm ; B. 25cm ; C. 30cm
b) Đoạn EF có độ dài là :
A. 50cm ; B. 60cm ; C. 20cm
c) Diện tích tam giác AEF bằng :
A. 150cm2 ; B. 1200cm2 ; C. 600cm2.
Cho HS làm bài khoảng 3 phút, sau GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS tìm kết quả đúng .
Bài 42 tr 128 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV : hướng dẫn HS vẽ hình
HS : Tự làm bài tập và tìm kết quả .
Kết quả 
a) B. 25cm
b) A. 50cm 
c)
 C. 600cm2
Một HS đọc to đề bài .
HS : Vẽ hình vào vở 
Chứng minh 
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật .
b) Chứng minh đẳng thức 
 ME . MO = MF . MO’
c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC .
- Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? Có đi qua A không ?
- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M).
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
 - Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu ?
- Gọi I là trung điểm của OO’ . Chứng minh M Ỵ (I) và BC ^ IM
Bài 43 tr 128 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
a) Chứng minh AC = AD
GV : Hướng dẫn HS kẻ OM ^ AC, 
O’N ^ AD và chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’.
b) K là điểm đối xứng với A qua I .
Chứng minh KB ^ AB.
Bài 86 tr 141 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV : Yêu cầu HS nêu nhanh cách chứng minh a,b.
c) GV : Làm thế nào để chứng minh E, C,K thẳng hàng .
d) GV : Gợi ý cho HS :
đã có K Ỵ (O’)
cần chứng minh HK ^ KO’
- Chứng minh HK = HE 
- Chứng minh DO’KC cân 
- Có 
hay HK ^ KO’
HS : Nêu chứng minh .
a) Có MO là phân giác ( theo t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau ).
Tương tự MO’ là phân giác kề bù với 
Có MB = MA (t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau ).
OB = OA = R(O).
ÞMO là trung trực của AB .
ÞMO ^ AB .
Chứng minh tương tự 
Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật . (dấu hiệu 1 ).
b) D vuông MAO có : 
AE ^ MO Þ MA2 = ME.MO
D vuông MAO’ có :
AF ^ MO’ Þ MA2 = MF.MO’
Suy ra : ME . MO = MF . MO’
c) 
- Đường tròn đường kính BC có tâm là M vì MB = MC =MA , đường tròn này có đi qua A .
- Có OO’ ^ bán kính MA Þ OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M)
d) 
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm là trung điểm của OO’.
- Tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
 Þ M Ỵ (I).
 Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình (vì MB = MC = và IO = IO’) 
Þ MI // OB mà BC ^ OB Þ BC ^ IM
Þ BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
Bài 43 tr 128 SGK.
Một HS đọc to đề bài .
HS vẽ hình vào vở .
HS : Nêu cách chứng minh .
a) Kẻ OM ^ AC, O’N ^ AD
Þ OM // IA // O’N.
Xét hình thang OMNO’có :
IO = IO’ (gt) 
IA // OM // O’N (cmt)
Þ IA là đường trung bình của hình thang OMNO’ ÞAM =AN.
Có OM ^ AC 
(đ/ l đường kính và dây)
Chứng minh tương tự 
.
Mà AM = AN Þ AC = AD .
b) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B
ÞOO’ ^ AB tại H và HA = HB
 ( tính chất đường nối tâm ).
Xét DAKB có :
AH =HB (cmt) 
AI = IK (gt) 
ÞIH là đường trung bình của D
ÞIH // KB 
Có OO’ ^ AB Þ KB ^ AB.
Bài 86 tr 141 SBT.
a) (O) và (O’) tiếp xúc trong 
Vì OO’ = OB – O’B = R(O) – r(O’).
b) AB ^ DE Þ HD = HE 
Có HA = HC và DE ^ AC ÞADCE là hình thoi (vì cóhai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường ).
c) Có DADB vuông tại D và DCKB vuông tại K (đ/l về tam giác vuông )
ÞAD // CK ( cùng ^ BD)
Có AD // EC ( cạnh đối hình thoi )
Þ E, C,K thẳng hàng (tiên đề ơclit).
d) HS : Nghe GV hướng dẫn .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )
Oân tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ .
Làm các bài tập : 87, 88 tr 141 – 142 SBT.
Tiết sau tiếp tục ôn tập HKI
 Tuần 18 (2008-2009)
Tiết 35.ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
A – MỤC TIÊU 
Oân tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác .
Oân tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác .
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II .
B – CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu.
	- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu .
HS : - Oân tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và IIø làm bài tập .
 - Thước thẳng, êke, compa.
 - Oân tập và làm các bài tập GV yêu cầu.
Hoạt động 1
ÔN TẬP VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (10 phút) 
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
GV : Nêu câu hỏi .
- Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Bài 1 : ( khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng ).
Cho DABC có Â = 900 , , kẻ đường cao AH.
a) sinB bằng 
M. N. 
P. Q. 
b) tg300 bằng 
M. N. 
P. Q. 1
HS : Trả lời miệng .
HS : làm bài tập 
Bốn HS lần lượt lên bảng xác định kết quả đúng .
Kết quả .
a) 
N
sinB = 
P
b) 
tg300 = 
c) cosC bằng
M. N. 
P. Q. 
d) cotgBAH bằng 
M. N. 
P. Q. 
Bài 2 : Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng ? Hệ thức nào sai ? ( với góc nhọn).
a) sin2α = 1 – cos2
c) cosα = sin(1800 – )
e) tg < 1
f) cotg = tg(900 – )
g) Khi giảm thì tg tăng
h) khi tăng thì cos giảm . 
M
c)
 cosC = 
Q
d) 
cotgBAH = 
HS : Trả lời miệng .
a) Đúng 
b) Sai 
c) Sai 
d) Đúng 
e)Sai 
f) Đúng 
g) Sai
h) Đúng 
Hoạt động 2
ÔN TẬP CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (13 phút) 
GV : Cho tam giác vuông ABC đường cao AH ( như hình vẽ )
Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác .
GV : Cho D vuông ABC DEF 
HS : Tự viết vào vở .
Một HS lên bảng viết.
1) b2 = ab’ ; c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) ah = bc
5) a2 = b2 + c2 .
HS : Trả lời miệng 
DF = EF . sinE.
DF = EF . cosF
Một HS đọc to đề bài 
Bài 3 : (Đề bài đưa lên bảng phụ )
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm . Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC .
Tính độ dài AB, AC.
Tính độ dài DE, số đo 
Một HS lên bảng vẽ hình .
HS : Nêu chứng minh .
a) BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm)
AB2 = BC.BH =13.4
AC2 = BC.HC = 13.9 = 
b) AH2 = BH.HC = 4.9 = 36 (cm)
.
Xét tứ giác ADHE có :
Þ tứ giác ADHE là hình chữ nhật 
(dấu hiệu 1)
ÞDE = AH = 6(cm) (t/c hình chữ nhật )
Trong tam giác vuông ABC 
Hoạt động 2
ÔN TẬP LÍ THUYẾT CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒN (20 phút )
1) Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn .
- Định nghĩa đường tròn (O : R )
GV : Vẽ đường tròn .
- Nêu các cách xác định đường tròn 
- Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn .
- Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây .
HS : trả lời câu hỏi 
- Đường tròn (O : R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R .
- Đường tròn được xác định khi biết :
+ Tâm và bán kính .
+ Một đường kính .
+ Ba điểm phân biệt của đường tròn .
- Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó .
- Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn .
- Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn .
- Phát biểu các định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây .
GV : đưa hình vẽ minh hoạ .
- Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây .
GV : Đưa hình minh hoạ .
2) Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn .
- Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào ? Nêu hệ thức tương ứng giữa d và R.
(với d là khoảng cách từ tâm tới đường thẳng ).
- Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn ?
- Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì ?
- Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn .
- Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây .
Đảo lại đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy .
HS : Vẽ hình ghi vào vở .
- Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại .
- Trong ... ä quả của góc nội tiếp 
Tính ?
HS : Điền vào sơ đồ .
AB ^ CD
AB ^ CD
CH = HD
HS : Phát biểu các định lí .
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau .
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của cung thì vuông góc với dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy .
- Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không phải là đường kính ) thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung .
HS : Phát biểu định lí .
Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau .
Có CD // EF 
c) Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Phát biểu định lí về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung. Tính .
So sánh với . Phát biểu hệ quả áp dụng .
d) So sánh và .
- Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đường tròn .
Viết biểu thức minh hoạ.
e) Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. Viết biểu thức minh hoạ.
So sánh và .
* Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
- cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì ?
GV : Đưa hình vẽ 2 cung chứa góc và cung chứa góc 900 lên bảng phụ.
•
•


A
B
M2
M1
O
O’
•
M1
M2
A
B
HS : 
a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trung với tâm của đường tròn.
Có sđ là cung nhỏ 
b) HS phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .
HS : Trả lời 
HS : Phát biểu định lí tr 78 SGK.
Vậy = 
HS phát biểu hệ quả .
d) > .
Một HS phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đường tròn .
e) Một HS phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đường tròn .
- Một HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
HS : Vẽ hình vào vở .
Hoạt động 3
III – ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP 
GV Nêu câu hỏi :
Thế nào là tứ giác nội tiếp trong đường tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
Bài tập 3 .Đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nộitiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
1) 
HS : Trả lời 
2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I.
3) 
4) 
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.
7) ABCD là hình thang cân.
8) ABCD là hình vuông .
9) ABCD là hình chữ nhật .
10) ABCD là hình thoi.
Kết quả 
1) Đúng.
2) Đúng.
3) Sai.
4) Đúng.
5) Sai.
6) Đúng.
7) Đúng.
8) Sai.
9) Đúng.
10) Sai.
Hoạt động 4
IV – ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, 
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU 
GV : Nêu câu hỏi kiểm tra :
- Thế nào là đa giác đều ?
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?
- Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều .
Bài tập 4
•
O
R
a1
a2
a3
Cho đường tròn (O ; R). Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu cách tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R.
HS : Trả lời câu hỏi .
HS : Trả lời câu hỏi .
- Với hình lục giác đều 
 a1 = R
- Với hình vuông 
 a2 = R
- Với hình tam giác đều 
 a3 = R
Hoạt động 5
V – ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN 
DIỆN TÍCH TRÒN 
GV : Nêu cách tính dộ dài (O ; R), cách tính độ dài cung tròn n0.
- Nêu cách tính diện tích hình tròn 
(O ; R).
- Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn
cung n0.
•
750
A
B
q
O
p
Bài tập 91 tr 104 SGK.
HS : Trả lời
a) sđ = 3600 - sđ
 = 3600 – 750 = 2850 .
b) 
c) Squạt OAqB =
Hoạt động 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III.
Làm các bài tập : 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 tr 104-105 SGK.
 78, 79 tr 85 SBT.
- Chuẩn bị kiểm tra chương III.
Tiết 56.ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiếp theo)
A – MỤC TIÊU 
Oân tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
B – CHUẨN BỊ
GV : - Thước thẳng, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, phấn màu, bút viết bảng .
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, vẽ hình, bài tập .
HS : 	- Oân tập các câu hỏi ôn tập và bài tập chương III. Học “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ .
	- Thước thẳng, compa, , êke , máy tính bỏ túi, thước đo góc .
	- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1/ Cho đường tròn (O) cung AB có số đo bằng 700. Vậy số đo của cung lớn AB là:
	A. 700	B. 1400	C. 2900
2/ Cho đường tròn (O;R) dây AB sao cho 2 bán kính OA,OB tạo thành một góc ở tâm bằng 600. Vậy độ dài của dây AB là:
	A. 	B. R	C. 
3/ Cho đường tròn (O) và 2 dây AB,AC sao cho =700. Vậy số đo của cung BC là:
	A. 1400	B. 2900	C. 700
4/ Cho đường tròn (O) và 2 dây AC,BD cắt nhau tại một điểm M nằm ngoài đường tròn (O). SđAB=800, sđCD=400. Vậy số đo của góc AMB là:
	A. 600	B. 1200	C. 200
5/ Diện tích của hình tròn là 78,5cm2. Vậy chu vi của đường tròn là:
	A. 157cm	B. 31,4cm	C. 34,1cm
6/ Cho đường tròn (O;6cm) và cung AB có số đo bằng 1200. Diện tích của hình quạt tròn OAB là:
	A. 	B. 	C. 
7/ Diện tích của hình vành khăn giới hạn bởi 2 đường tròn (O;5cm) và (O;4cm) là:
	A. cm2	B. cm2	C. cm2
8/ Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh 4cm lần lượt là:
	A. 	B. 
	C. 
Hoạt động 2 :Bài tập áp dụng
Bài 1:
Cho đoạn thẳng AB , lấy điểm C trên đoạn AB ( AC < CB ) . Dựng đường tròn tâm (O) và tâm (O’) có đường kính là AC và BC . Gọi I là trung điểm của AB , vẽ dây cung MN qua I vuông góc với AB .
	a/ Chứng minh tứ giác AMBN là hình bình hành .
	b/ MC cắt đường tròn (O) tại K . Chứng minh ba điểm A, K , N thẳng hàng .
	c/ Chứng minh tứ giác CINK nội tiếp .
Ta có mấy dấu hiệu CM tứ giác là hình bình hành? CM tứ giác trên là hình bình hành theo cách nào?
Nêu các cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Vận dụng các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp để chứng minh tứ giác CINK nội tiếp.
Hoạt động 3
Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (O;R). Gọi D, E là các tiếp điểm trên AB, AC. Tia OA cắt đường tròn (O) ở I.
a.Chứng minh rằng ADOE là tứ giác nội tiếp.
b.Chứng minh rằng I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADOE. 
c.Tính độ dài cung nhỏ DE của đường tròn (O).
d.Tính diện tích hình giới hạn bởi các đoạn thẳng AD ; AE và cung nhỏ DE nói trên.
Muốn CM :I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADOE ta phải làm gì?
Em hãy cho biết số đo của cung nhỏ DE .
Vận dụng công thức tính độ dài cung để tính lCID ?
Em có nhận xét gì về diện tích hình giới hạn bởi các đoạn thẳng AD ; AE và cung nhỏ DE nói trên.
Tính diện tích của nó?
Hoạt động 4: dặn dò chuẩn bị tốt phần ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết
Hs lên bảng khoanh tròn các câu trả lời đúng
1C	
2B	
3A	
4C	
5B	
6C	
7B	
8B
Hs vẽ hình theo đề bài
a/ Chứng minh : AMBN là hình bình hành
Ta có : 
 là hình bình hành 
b/ Chứng minh A , K , N thẳng hàng 
 (1) ( 0,5 điểm ) 
AN // BM (2) (0,5 điểm )
Từ (1) và (2) Þ AK // AN Þ A , K , N thẳng hàng 
c/ Chứng minh : CINK nội tiếp 
Ta có : ( gt) 
 (t/c) 
 + = 2v 
Tứ giác CINK nội tiếp đường tròn đường kính CN . 	
a. 	AD DO (T/C tiếp tuyến) => ADO = 900	AE EO (T/C tiếp tuyến) => AEO = 900	Tứ giác ADOE có ADO + AEO = 1800 	b. 	AOD vuông tại D, có DAO = 300 
 DO = R => AO=	Mặt khác OI = R => I là trung điểm của AO. Vậy I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADOE	c. Tứ giác ADOE nội tiếp đường tròn (I), có DAE = 600 (ABC đều)
	=> DOE = 1800 – 600 = 1200 => Sđ CD = 1200 	
	Ta có độ dài cung nhỏ DE là lCE = 	d. ADO vuông tại D có DAO = 300 => ADO là nửa tam giác đều có cạnh AO	
	Ta có SADOE = 2S ADO = 	Squạt ODE = 	Gọi S là diện tích phần giới hạn
	Ta có S = SADOE - Squạt ODE = 
Tuần 30
Tiết 57 . HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I/ Mục tiêu : Học sinh nhớ lại và khắc sâukhái niệm về hình trụ.
Nắm chắc và sử dụng thành thạo diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
II/ Chuẩn bị: mô hình hình trụ. Bảng phụ
III/ Tiến trình tiết dạy:
	Hoạt động của GV 	
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu tổng thể chương IV
Hoạt động 2:Bài mới
Giáo viên đưa mô hình giới thiệu hình trụ.
1/ Hình trụ
Khi quay HCN ABCD một vòng cố dịnh quanh cạnh CD Ta được hình trụ .
Hai đáy của hình trụ là hai đường tròn bằng nhau có tâm là D và C.
Đường sinh EF
Các đường sinh vuông góc với mặt phẳng hai đáy. Độ dài đường sinh gọi là chiều cao của hình trụ.
DC gọi là trục của hình trụ
2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với hai đáy mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy 
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
Học sinh giải thích ?2
3/ Diện tích xung quanh của hình trụhình trụ.
?3 học sinh làm ?3
chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ và bằng 10 cm
Diện tích của hình chữ nhật 
 10 . 10 = 100 cm2
Diện tích một đáy của hình trụ :
 . 5 .5 = 25 cm2
Diện tích toàn phần của hình trụ:
100 + 25 . 2 = 150 cm2
+ Diện tích xung quanh: Sxq = 2 rh
 + Diện tích toàn phần: Stp = 2r h + 2r2
(h là chiều cao của hình trụ)
4/ Thể tích hình trụ :
Công thức: V = Sh = r2 h 
Ví dụ: Sgk
Hình
Bán kính
Đáy(cm)
Chiều cao
(cm)
Chu vi đáy
(cm)
Diện tích
Đáy (cm2)
Diện tích
Xung quanh
(cm2)
Thể tích
(cm3)
1
5
..
10
4
8
.
.
.
..
..
..
Tiết 58 . luyện tập
I/ mục tiêu : rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ vào việc giải toán.
II/ Bảng phụ : Ghi các bài tập 9;12 Sgk.
III/ Tiến trình tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 34 - het.doc