I. Mục tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu
1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kĩ năng: - Biết được liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học và nắm được liên hệ của phép khai phương với qua hệ thứ tự.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1: Lên lớp
2: Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết : 01 Chương I. Căn bậc hai - căn bậc ba Căn bậc hai I. Mục tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm. 2. Kĩ năng: - Biết được liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học và nắm được liên hệ của phép khai phương với qua hệ thứ tự. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Lên lớp 2: Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giới thiệu về chương trình đại 9 – về chương I. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn bậc 2 đã học ở lớp 7. GV ghi tóm tắt lên bảng. - Hãy nêu các tính chất của lũy thừa bậc 2 ? - Giải phương trình sau: x2 = 16 x2 = a (a ³ 0) * Hoạt động 2 - GV treo bảng phụ ?1; hãy đọc và làm ?1 ? - Nếu cho x2, tìm x như thế nào ? - Làm ?2 - Căn bậc hai của số thực a là gì ? số x thỏa mãn điều kiện gì ? - Hãy tìm căn bậc hai của 4, 0, 169, -25, 0,36 ? => Qua ví dụ rút ra kết luận gì khi a > 0, a = 0, a < 0. => Nhận xét về sự $ căn bậc 2 của một số thực a ? * Hoạt động 3 - GV giới thiệu định nghĩa. - Trong hai căn bậc hai số không âm a là và - , đâu là căn bậc 2 số học của số thực a không âm ? - GV cho HS h.động nhóm - Ta biết cách tìm căn bậc 2 số học của một số, ngược lại cho căn bậc 2 số học thì tìm số đó như thế nào ? - Phương trình = a có nghiệm khi nào ? Khi nào không có nghiệm ? - GV giới thiệu phép khai phương. * Hoạt động 4: - GV treo bảng phụ ?5 => Định lý. - Cho HS áp dụng định lý để so sánh: 4 và 4 và 2 và 6 và 7 và - Một HS nhắc lại + Căn bậc hai của 1 số a không âm là một số x sao cho x2 = a. - HS nêu tính chất: + "a ẻ R => a2 ³ 0 + "a, b > 0, a > b => a2 ³ b2 + a2 = b2 ú a = b, a = -b. + (ab)2 = a2b2. x = ± 4 Từng HS lên bảng điền và giải thích. x -3 -0,5 0 1 3 4 x2 9 0,25 0 1 9 16 - HS trả lời từng câu và giải thích: - Tự cho một số ví dụ và trả lời - HS trả lời : x2 = a - HS trả lời: + a > 0: có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau. + a < 0: Không có căn bậc hai. a = 0 : có một căn bậc hai I. Căn bậc hai 1. Ví dụ: - Làm ?1 (3) - Làm ?2 (3) 2. Định nghĩa: SGK 3. Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho x2 = a. 3. áp dụng: * Hoạt động 5: - Thế nào là căn bậc hai của số thực a > 0 ? - Thế nào là căn bậc hai số học của số thực a không 0 ? - Trả lời câu hỏi dưới đề mục ? C1 : Tính giá trị mỗi vế. C2 : 0,64 > 0,25 => - Làm 1 (HS đứng tại chỗ tính nhẩm) - Làm 2(5) . Căn bậc hai của 121 là 11 và - 11. (Dùng kết quả bài 1) (Dùng nhận xét về căn bậc hai) - Làm 4(5) x2 = 2 => x1 = -; x2 = = 1,4141 * Hoạt động về nhà: - Học thuộc các định nghĩa, định lý. - Tập sử dụng máy tính. - Làm 4, 5 (5); 1 ---à 11 (3 – 4 SBT) IV. Tự rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------- Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết :2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức I. Mục tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của biểu thức dạng , có kỹ năng thực hiện điều đó khi A không phức tạp. 2. Kĩ năng: - Biết cách chứng minh định lý (a bất kỳ) và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 .Lên lơp: 2. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 HS1 + Thế nào là căn bậc hai số học của số a 0 ? Nêu nhận xét căn bậc hai của 1 số thực ? Bài 5(5). HS2 + So sánh số sau: - và - 12 1 và - Nhắc lại định nghĩa gttd của 1 số hữu tỷ x ? (GV ghi vào góc bảng) * Hoạt động 2: - GV đưa bài ? 1 dưới dạng nội dung bài toán: Một HCN có đường chéo 5 cm, chiều dài x cm. Tính chiều rộng ? => GV giới thiệu: là căn thức bậc hai ? 25 – x2 biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. - GV cho VD về căn thức bậc hai; - Hãy cho VD về căn thức bậc hai ? => Biểu thức lấy căn có thể chứa số, chứa chữ hoặc chứa cả dấu căn. - Cho HS làm ?2. Tính giá trị biểu thức tại x = 0, x = 3, x = 12, x = -12. => Nhận xét gì về giá trị của biểu thức ứng với các giá trị của biến ? x < o , không tính được - Khi nào biểu thức 3x có căn bậc hai ? => Điều kiện có nghĩa (hay điều kiện XĐ) của là: 3x ³ 0 => x ³ 0 - Tổng quát với thì điều kiện xác định là gì ? - GV cho HS tìm điều kiện XĐ của các căn thức bậc hai lấy VD ở trên ? * Hoạt động 3: - GV treo bảng phụ ?4 (7) => Ta thấy bình phương 1 số sau đó khai phương chưa chắc đã được số ban đầu. - GV giới thiệu định lý SGK - GV hướng dẫn HS cách chứng minh định lý: + Theo định nghĩa căn bậc hai số học ta phải chứng minh điều gì ? là CBHSH của a2. - Hãy ch.minh ý thứ nhất ? Dựa vào đâu ? - ý hai có những trường hợp nào ? Tại sao a2 ³ 0 ? Với mỗi trường hợp thì biến đổi như thế nào ? Cơ sở ? => Nếu thay số thực a bằng biểu thức A thì ta có hằng đẳng thức - áp dụng định lý và hằng đẳng thức trên ta có thể tính hoặc rút gọn biểu thức (đây là ứng dụng định lý và hằng đẳng thức). - Một HS lên bảng trả lời. - Cả lớp theo dõi và nhận xét SHCN = 14 . 3,5 = 49(m2) Cạnh h.vuông x = + 4 = vì 11 => => -3 > -12. + 2 = > (vì 4 > 3) => 2 > => 2 - 1 > - 1 => 1 > - 1 - Cả lớp theo dõi và nêu cách làm. Chiều rộng HCN là : (theo định lý Pitago) + HS chỉ ra biểu thức lấy căn. - 2 HS lên bảng, mỗi em tính hai giá trị. - Cả lớp làm nháp => nhận xét tại x = 12 ta có: (không tồn tại căn bậc hai của số âm). - Với x ³ 0 thì ta tính được giá trị - Khi biểu thức không âm,tức là 3x ³ 0. - Điều kiện xác định của là A ³ 0. -Từng học sinh lên bảng làm xác đinh "x ẻ R. xác định x ³ -1 xác định x ³ Giải bất phương trình A ³ 0. - Từng học sinh lên bảng điền. HS quan sát bảng và so sánh với a. Có lúc ạ a. - HS đọc nội dung định lý. - HS suy nghĩ để tìm cách chứng minh định lý. + Ta c.minh: Dựa vào định nghĩa gttđ a2 ³ 0 ( tính chất lt bậc 2) a ³ và a < 0. - HS ghi hằng đẳng thức - HS lên bảng làm VD 3,4 x nếu x ³ 0 = - x nếu x < 0 I. Căn thức bậc hai 1. Định nghĩa: Biểu thức có dạng là căn thức bậc hai. A: biểu thức lấy căn. 2. Ví dụ: ; ; là những căn bậc hai. 3. Điều kiện xác định của : (ĐK có nghĩa) xác định Û A ³ 0. Tìm ĐK xác định xđ Û 5 – 2x ³ 0. Û x Ê 2,5 Vậy với x Ê 2,5 thì x.định ( có nghĩa) II. Hằng đẳng thức 1. Làm a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 2. Định.lý: " a ẻ R ta có: = CM: Theo ĐN CBHSH ta phải CM: ³ 0 và ()2 = a2 Ta có: (1) * Theo ĐN gttđ thì ³ 0 * Nếu a ³ 0 thì = a. ị ()2 = a2 Nếu a < 0 thì = -a ị ()2 = (-a)2 Vậy, ()2 = a2 (2) Do đó chính là căn bậc SH của a2 hay = . 3. Hằng đẳng thức: III. áp dụng: 1. Ví dụ 3: 2. Ví dụ 4 3. Ví dụ 5 4. Bài 7 (9) c/ -1,3 d/ - 0,16 5. Bài 8(9) a/ x = ± 7 b/ x = ± 3 * Hoạt động 4 - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3, 4, 5 của SGK (chú ý với điều kiện VD 5) - Khi nào sảy ra kết qủa: Bình phương một số sau (Số b.đầu là số dương) đó khai phương thì lại được số ban đầu ? * Hoạt động về nhà: - Học thuộc CTBH? ĐKXĐ ? Làm như thế nào ? – HĐT. - Làm 6 – 10 (9). - Làm 12, 13, 14, 17 (15; 16) (4 – 5 SBT) Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết : 3 luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu 1. Kiến thức: - Củng cố căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng đẳng thức 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng xác định giá trị căn bậc hai số học nhờ định nghĩa, đặc biệt lưu ý HS nhớ giá trị CBHSH của các số quen thuộc. - Có kỹ năng giải các dạng toán về căn bậc hai: Tính, rút gọn biểu thức phân tích thành n.tử, giải phương trình, điều kiện xác định, so sánh. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Lên lớp: Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 HS1: Định nghĩa căn thức bậc hai ? ĐKXĐ của căn thức bậc hai ? HS2: Phát biểu và chứng minh định lý về hằng đẳng thức ? Bài 9d (9) HS3: Bài 8 bd ? Viết hằng đẳng thức ? - GV chú ý cách trình bày và lập luận của HS. - Sử dụng HĐT trong bài tập nào ? Trong bước biến đổi nào ? (Bài 8, 9 trong bước bỏ dấu căn bậc hai). - Đã sử dụng kiến thức nào ? (Giải phương trình chứa dấu , cần chú ý kết hợp với điều kiện) * Hoạt động 2: Dạng 1 - GV chép bài cho HS tính - Thứ tự thực hiện phép tính như 3.5 thế nào ? Dạng 2: - Tìm x để căn thức có nghĩa a/ d/ b/ e/ h/ g/ c/ - Nêu cách giải các bài tập trên ? Khi biểu thức dưới dấu căn có chứa biến thì bắt buộc tìm ĐKXĐ để căn thức có nghĩa rồi mới làm các phép tính khác Dạng 3: a/ với a b/ với x<4 c/ d/ - GV chữa bài của HS, chú ý câu c, d. => Nếu bài toán rút gọn không có điều kiện của biến kèm theo thì phải xét hết các trường hợp của biến (câu d), đặt điều kiện xác định tồn tại căn thức; tồn tại mẫu rồi mới xác định tiếp. Dạng 4: Phân tích thành nhân tử a/ x2 – 5 b/ x2 - 2x + 5 c/ 4a2 + 4a + 3 - Phân tích bằng phương pháp nào ? làm thế nào để có dạng của HĐT? Dùng những HĐT nào ? (từng HS lên bảng). - Ba HS lên bảng trả lời và chữa bài tập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Bài 9 (9) d/ => + Nếu x ³ 0 thì: x = 3x – 8 - 2x = - 8 x = 4 (TMĐK) + Nếu x < 0 thì : - x = 3x – 8 - 4x = - 8 x = 2 (loại) Vậy x = 4 là nghiệm của PT. - HS hoạt động nhóm; - Hai HS lên bảng tính. + Khai phương và lũy thừa trước, đến x;: ; cuối cùng là +, - - áp dụng lý thuyết: xác định ú A - Từng HS lên bảng chữa - HS trao đổi nhóm g/ có nghĩa ú x2 + 1 > 0 với mọi x R Vậy có nghiã với xR h/ có nghĩa - 4 HS lên bảng làm - Lớp làm nháp, nhận xét. c/ ĐKXĐ: a và a Dạng 5: Giải phương trình a/ 3 + b/ c/ d/ ĐKXĐ: Nếu x = 5 thì 0 + 0 = 1 (sai) Vậy PT vô nghiệm I. Chữa bài tập: 1. Bài 6 (9) c/ a 4 d/ 2. Bài 8 (9) b/ II. Luyện tập: Bài 1: Tính a/ b/ c/ d/ Bài 2: Tìm x để căn có nghĩa : a/ b/ c/ có nghĩa hoặc d/ có nghĩa e/ có nghĩa và x Vậy Bài 3. Rút gọn biểu thức a/ với a (Vì: a – 5 ) b/ với x<4 vì x < 4 = 0 d/ = Với a Do đó: . Nên: Với . Do đó: . Nên: * Hoạt động 3:các dạng bài tập đã luyện (dạng 5) * Hoạt động về nhà : - Học lại lý thuyết - Làm 11 – 16 (10) ;Làm 17,18,19,20(Trang 5 SBT);Đọc trước $3 Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết : 04 Liên hệ giữa phép nhân và phép Khai phương I. Mục tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu 1. Kiến thức: - Nắm được định lý về khai phương một tích (nội dung, cách chứng minh). 2. Kĩ năng: - Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Lên lớp: Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Định nghĩa căn bậc hai số học ? Viết tổng quát ? Viết hằng đẳng thức ? Tính và so sánh: và ? Căn bậc hai của một tích 2 thừa số bằng tích 2 căn bậc hai của 2 tích số đó. ... nh ? Bài 43 (63) - Bài 45 (64) + GV chữa bài của HS: chú ý cách lập luận, nhận định kết quả. - Dạng toán ? Định lượng liên quan? Đối tượng ? Điều kiện của ẩn? - Hai số TN liên tiếp được biểu thị như thế nào ? * Hoạt động 2: - Dạng toán ? Đại lượng liên quan ? Nsuất Tgian Cviệc Đội I x 1 Đội II x + 6 1 Cả 2 đội 4 1 + = - Lập phương trình ntn? -Cho HS làm bài 50 - Xác định dạng toán ? - Định lượng, liên quan ? - Đối tượng tham gia giải bài toán ? khối lượng riêng thể tích (cm3) K. lượng (g) K. loại I x 880 K. loại II x -1 858 = - 10 * Hoạt động 3: - Mỗi loại toán phải phân tích kỹ để tìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng ị phương trình. - 2 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. V tốc T gian Q đường Lúc đi x 120 Lúc về x- 5 120+5 + 1 = * Hai Số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị Vậy 2 số phải tìm là 11. 12. + N suất chung bằng tổng các N suất riêng. - HS đọc đầu bài - Toán có nội dung vận lý + m : V = D (Khối lượng: Thể tích = khối lượng riêng) + miếng KL thứ I + miếng KL thứ II. Bài 50 (59) - Gọi khối lượng riêng của miếng KL I là x (g/cm3); (x > 0) - Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ 2 là x - 1 (g/lần) - Thể tích của miếng KL I là (cm3) - Tính tích của miếng KL II là (cm3) Vì thể tích của thứ nhất nhỏ hơn thể thích của miếng thứ 2 là 10m3 nên ta có phương trình: = - 10 (loại) (TMĐK của ẩn) Khối lượng riêng của miếng KL I là 8,8g/cm3Khối lượng riêng của miếng KL II là 8,8+1 = 9,8g/cm3 I. Chữa bài tập Bài 43 (58) Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h (x > 0) thời gian cả đi và nghỉ lúc đi là + 1 giờ) Quãng đường về là 120 + 5 = 125 km. Vận tốc lúc về là x - 5 (km/h) Thời gian lúc về (giờ) Vì thời gian về bằng thời gian đi nên ta có phương trình: + 1 = ị x2 - 10x - 600 = 0 x1 = 30; x2 = -20 X1 = 30 TMĐK của ẩn x2 = -20 < 0, không TMĐK của ẩn Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30 km/h Bài 45 (59) Gọi số tự nhiên bé là x (x ẻ N ; x > 0) Số tự nhiên liên hệ sau là x + 1 Tính 2 số: x (x + 1) Tổng 2 số x + x + 1 = 2x + 1 Vì tích 2 số lớn hơn tổng là 109, nên ta có phương trình : x (x - 1) - (2x + 1) = 109 Û x1 = 11 (TMĐK của ẩn) x2 = -10 < 0 (không TMĐK) II. Luyện tập Bài 49 (59) - Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x (ngày, x > 4) - Vì đội I hình thành nhanh hơn đội II 6 ngay nên thời gian đội II làm một mình xong công việc là x + 6 (ngày) Mỗi ngày đội I làm (cv) Đội II làm (cv) Cả 2 đội làm (cv) Ta có phương trình: ị 4x + 24 + 4x = x2 + 6x Û x2 - 2x - 24 = 0 Û x1 = 6 ; x2 = - 4 (K. TMĐK) (TMĐK cua ẩn) Vậy thời gian đội I hình thành công việc là 6 ngày trong đội II làm 1 mình trong công việc là 6 + 6 = 12 ngày. * HDVN: - Làm 48, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 56, - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương trang 60 - 61 : Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết :64 Ôn tập chương IV I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các tính chất va dạng đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 (a ạ 0) - HS giải thông thạo phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0(a ạ 0) (ax2 + bx = 0; ax2 + c = 0) - vận dùng thành thạo cả 2 trường hợp D, D' - HS nhhớ kĩ hệ thức Viét để nhẩm nghiệm, tìm 2 số biết tổng và tích của chúng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Nêu các nội dung chính trong chương ? - GV treo tranh đồ thị hàm số y = ax2 - GV yêu cầu HS nêu rõ : + Tính biến thiên + Dạng đồ thị + Vị trí đồ thị - Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình 2 nghiệm phân biệt. - Hãy phát biểu hệ thức Viét? - Nêu điều kiện để phương trình ax2+ bx + c = 0 có nghiệm bằng 1; bằng -1? - Muốn tìm 2 số biết tổng và tích ta làm ntn? - Nêu các ứng dụng của hệ thức Viét ? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? * Hoạt động 2: - GV hệ thống lại các dạng bài tập của chương. x -4 -2 0 2 4 y = x2 +4 -1 0 1 4 y=-x2 -4 -1 0 -1 -4 Bài 56 (63) d, -6x2 - 15x - 5 = 0 ĐKXĐ : x ạ ± x1 = ; x2 = - - HS nhắc lại các nội dung chính. - HS nhìn vào tranh: trả lời các câu hỏi. 1, 2 - Cả lớp giở đáp án theo dõi và nhận xét. + HS chia rõ 2 trường hợp a > 0, a < 0 - HS đứng tại chỗ nêu từng trường hợp tính theo D ; D' + D = b2 = 4c Nếu a, c trái dấu ị ac 0 ị D = b2 = 4ac > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt + HS nêu các dạng phương trình qui về phương trình bậc hai. - Về đồ thị hàm số + Tìm điểm ẻ đồ thị khi biết toạ độ. + Tìm GTLN, NN bằng đồ thị. - HS lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: d. 1 Ê x Ê 4 Û Ê y1 Ê 4 min y2= -4; max y2 = e, - 1 Ê x Ê 4 min y2 = 0 max y1 =4 min y2 = -4 ; max y2 = 0 A. Lí thuyết. 1. Hàm số y = ax2 (a ạ 0) SGK 63 2. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) 3. Hệ thức Viét : 4. Giải các phương trình về phương trình bậc hai. 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Bài tập Bài 54 (63) a, Hoàch độ điểm M tính hoàn độ điểm M' là 4 b. Đường thẳng NN' //ox định nghĩa có cùng hoành độ M ị xN = -4 Thay vào hàm số y = - x2 - Định nghĩa có cùng hoành tại M' ị xN' = +4 Thay vào hàm số y = - x2 y = -. 42 = -4 * NN; // ox vì : x = -4 ị y = 4 ị y = 4 " x x = 4 ị y = 4 * Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà + Về nhà cỏc em học lý thuyết, làm bài tập SGK/63 . Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết : Ôn tập chương IV (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS giải thành thạo các phương trình qui về phương trình qui về bậc hai - Giải thành thạo loại toán đó bằng cách cách lập phương trình dạng chuyển động, công việc. - Biết giải bài và biện luận phương trình bậc hai chưa tham số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *. Hoạt động 1: - Bài 56 d? Cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ? - Bài 59 a? - Bài 61 (64) + GV chữa bài của HS - Mỗi bài GV yêu cầu HS: + Nêu hướng làm + Giải thích tường bước giải * Hoạt động 2: - Xác định dạng toán ? - Các đại lượng liên quan ? Mối quan hệ ? - Đối tượng tham gia bài toán v tốc t gian q đường xe I HN -BS x 450 Xe II BS -HN x + 5 450 = + 1 - Đọc đầu bài ? Xác định dạng toán ? Các định lượng liên quan ? H suất t gian c việc Dự định x 450 Thực tế x-4 450.90% -432 + = - 4,5 (x = 20) - 3HS lên bảng trả lời và chữa bài. - Cả lớp nhận xét bài của bạn. Bài 61 (64) 7x2 + 2 (m -1) x -m2 = 0 a, Phương trình có nghiệm Û D' ³ O2 D' = (m - 1)2 + 7 m2> 0 "m Vậy pt có nghiệm "m ẻ R b, Gọi x1; x2 là 2 nghiệm pt ta có theo hệ thức Viét x1 + x2 = x2. x2 = x21+x22(x1+x2)2-2x1.x2 = = = - HS đọc đầu bài + CĐ ngược chiều, gặp NN 1 giờ nhà ở chính giữa quãng đường. -HS lên bảng trình bày lời giải Bài 54 (53 - SBT) I. Chữa bài tập Bài 56 d ĐKXĐ: x ạ ± x1 ; x2 = - (TMĐK) (K0TMĐK) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = . Bài 59 a (x2 - 2x)2 + 3 (x2-2x) M = 0 Đặt x2 - 2x = t ị 2t2 + 3t + 1 = 0 Ta có a = b+c = 2-3 + 1 = 0 nên t1 = -1 ; t2 = - + Với t=1 = -1 ị x2 - 2x + 1 = 0 ị (x - 1)2 = 0 Phương trình có nghiệm kép x+1 = x2 = 1 + Với t2 = - ị x2 - 2x + = 0 ị 2x2 - 4x + 1 = 0 D' = 4 - 2.1 = 2 > 0 = x3 = ; x4 = Vậy phương trình có 3 nghiệm .. II. Luyện tập 1 giờ BSơn G Bài 65 (64) Vì 1 xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường nên quãng đường mà xe đã đi là. 900 : 2 = 450 (km) Gọi vận tốc của xe I (HN đ BS) là x (km /h) (BS, HN) I >0 Vận tốc của xe II là x + 5 (km / h) Thời gian xe I đã đi đến lúc gặp nhau là (giờ) Thời gian xe II đã đi đến lúc gặp nhau là (giờ) Vì xe 1 đi đ sau đó 1 giờ xe II mới đi bắt đầu đi. (Nghĩa là xe I đi nhiều hơn xe II là 1 giờ) nên ta có phương trình. = + 1 ị x2 + 5x - 2250 = 0 D = 9025 > 0 = 95 x1 = = 45(TMĐK) x2 = = -50 (loại) Vận tốc của xe I là 45 km/h Vận tốc cho xe II là 45 +5 = 50 km/h * Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà + Về nhà cỏc em học lý thuyết, làm bài tập SGK/63+64 . Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết :67 ễN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, phương trình bậc hai một ẩn. - Làm thành thạo các dạng bài tập của phần này. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : - Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm của chương III. * Hoạt động 2 : - Dùng cách nào để giải hệ - GV lưu ý HS cách đặt ẩn phụ thì cần chú ý điều kiện của ẩn phụ, xong phải đối chiếu với điều kiện. Giá I Giá II Giá III Lúc đầu x y 450 Lúc sau x-50 y+50 - Học sinh chọn phương án khi đã giải thích. + Đặt ẩn phụ + Phương pháp cộng đại số Đặt (x - 1)2 = a 0 Ta có (TMĐK) Hệ pt có nghiệm. - Dạng toán quan hệ số - Dùng một ẩn (x-50).=(450 - x +50) 4x - 200 = 2500 - 5x 9x = 2700 x = 300 450 - 300 = 150 I. Phần trắc nghiệm Làm từ câu 1 đến câu 11 II. Luyện tập Bài 10(133) Giải hệ pt a) ĐKXĐ: xy Đặt Ta có (TMĐK) Ta có : (TMĐK) Bài 11(133) Gọi số sách của ngăn thứ nhất là x (quyển) xN, x <450 Số sách của ngăn thứ hai là y (quyển) y N, y<450 Vì 2 giá sách có 450 cuốn nên ta có phương trình: x + y = 450 (1) Chuyển 50 cuốn sách từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ 2 thì số sách của mỗi ngăn là x - 50 (quyển) y - 50 (quyển) Vì sau khi chuyển thì số sách ở ngăn thứ hai bằng số sách ở ngăn thứ nhất ta có pt: y + 50 = (x - 50) (2) Từ (1),(2) ta có hệ pt: * HDVN: Ôn lại chương 3 + 4; - Làm 12 đ 18 (132 + 133) IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 68 ễN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiờu. 1. Kiến thức: Hệ thống lại cỏc kiến thức trọng tõm trong năm 2. Kĩ năng: Thụng qua bài tập, HS giải được cỏc bài toỏn một cỏch thành thạo 3. Thỏi độ: Tớch cực khi học bài II. Chuẩn bị: III. Tiến trỡnh lờn lớp Ổn định tổ chức: 9A3: Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới Bài 1. : Trắc nghiệm Câu 1: Các nghiệm của phương trình 3x2 - 10x + 7 = 0 là: A. -1, B. 1, C. 1, D. 0, Câu 2: Phương trình x2 - mx - 3 = 0 có tổng hai nghiệm bằng ........, tích hai nghiệm bằng........... Câu 3: Hàm số y = x2 A. Đồng biến khi x B. Nghịch biến khi x C. Đồng biến khi x 0 D. Nghịch biến khi x 0 Câu 4: Phương trình 2x2 - 9x + 7 = 0 có hai nghiệm là: A. B. -1 C. 3,5 D. -3,5 Câu 5: Phương trình 2x2 -3x - có thật là biệt thức bằng: A.-16 B. 0 C. 65 D.9 Bài 2: Tự luận Câu 6. Giải phương trình sau a) 3x4 - 5x2 - 2 = 0 b) Câu 7. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong thời gian đã định. Nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Vì vậy, mặc dù người đó đó đã làm mỗi giờ thêm một sản phẩm, song thời gian hoàn thành công việc vẫn còn chậm so với dự định 12 phút. Tính năng xuất dự kiến biết rằng mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.
Tài liệu đính kèm: