Giáo án Hoá học 8 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 1 đến tiết 36

Giáo án Hoá học 8 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 1 đến tiết 36

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

II. PHUƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1. Giáo viên:

 - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su )

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.

- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.

 

doc 81 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá học 8 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14 /8/2010 
Ngày giảng: 18 /8 /2010
Tiết : 1
Mở đầu môn hóa học
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.
Kỹ năng:
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.
Thái độ:
- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.
II. Phuơng tiện thực hiện:
1. Giáo viên:
 - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su)
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.
- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.
2. Học sinh: sgk
III.Cách thức tiến hành :
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức: 8A 
B. Kiểm tra bài cũ: 
C. Bài mới: 
Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn?
I: Hóa học là gì:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ
GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện tượng
? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ?
- HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát được
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai trò như thế nào 
1. Thí nghiệm: SGK
- ống 1. dd CuSO4 trong suất mầu xanh + d d NaOH k màu 
- ống 2. 1ml d d a x HCl trong suất không mầu vào 1 đinh Fe nhỏ
- ống 3. thả đinh sắt vào ddCuSO4 màu xanh 
2. Quan sát: 
Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước.
Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng
TN 3 : dinh ngập trong d d CuSO4 có màu đỏ
3/Nhận xét:ở các TN trên đều có sự biến đổi về chất
 khái niệm Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất.
II: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK
GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học.
GV: Đưa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học...
? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống?
GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò như vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta.
- Xoong, nồi, dao, cuốc...
 Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thược phẩm...
 Sách, vở, bút, mực...
Thuốc chữa bệnh các loại
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa?
- HS đọc SGK
? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì?
? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì?
? Vậy phương pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì?
HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ.
GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài 
1. Các thông tin cần thực hiện :
: Học tốt hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng 
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học tập môn hóa:
- Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học
D. Củng cố 
GV nhắc lại nội dung chính của bài.
? Hóa học là gì?
? Vai trò của hóa học ? Các em cần làm gi để học tốt môn hóa học?
E. HDVN
Về nhà học bài
 Đọc trước bài chất
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương I: chất – nguyên tử - phân tử
Tiết 2: Chất
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không.
- Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Phuơng tiện thực hiện:
1 giáo viên
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
 Dụng cụ thử tính dẫn điện.
2 Học sinh 
 một ít muối, một ít đường
III. Cách thức tiến hành:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức: 8A 
B. Kiểm tra bài cũ: 
Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của chất, Vậy chất có ở đâu? mang tính chất gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu.
I: Chất có ở đâu?
? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung quanh?
? Những vật thể cây cỏ, sông suối khác với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào?
? Vậy có 2 loại vật thể?
GV: Thông báo về thành phần của một số vật thể tự nhiên.
HS: Quan sát hình vẽ trong SGK
? Các vật thể được làm từ vật liệu nào?
GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất.
GV: Tổng kết thành sơ đồ
 Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
Gồm có một số Được làm từ vật liệu
chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm 
 từ chất hay hỗn hợp 
 các chất
HS Thảo luận nêu ý kiến
GV: Bổ sung và chốt kiến thức
 Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
Gồm có một số Được làm từ vật liệu
chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm 
 từ chất hay hỗn hợp 
 các chất
-chất có ở khắp mọi nơi 
T
T
Tên gọi
thông thường
Vật thể
Chất cấu tạo nên VT
TN
NT
1
Không khí
x
O2, N2, CO2
2
ấm đun nước
3
Hộp bút
4
Sách vở
5
Thân cây mía
6
Cuốc xẻng
- ở đâu có vật thể nơi đó có chất
II: Tính chất của chất:
GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, ít S, mẩu đồng, mẩu nhôm.
?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra sao?
GV: Làm thí nghiệm:
 Đun nước cất sôi rồi đo nhiệt độ
Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ
? Bằng dụng cụ đo ta biết được tính chất nào của chất?( nhiệt độ sôi, nóng chảy)
HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước.
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? Vậy biết được tính chất nào?
GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý
? Hãy nhắc lại tính chất vật lý
GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt
?ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn được điện?
GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy
? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không?
Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định
GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì?
? Em hãy phân biệt đường và muối?
GV: Mặc dù có một số điểm chung nhưng mỗi chất có những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể phân biệt được 2 chất.
HS làm bài tập 4
GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da vậy biết tính chất này giúp chúng ta điều gì?
? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống. Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì?
1. Mỗi chất có những tính chát nhất định:
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn nhiệt
ví dụ muối ăn thái rắn màu trắng 
- tan trong nước
- đốt k cháy
:
T
T
Tên gọi
thông thường
Vật thể
Chất cấu tạo nên VT
TN
NT
1
Không khí
x
O2, N2, CO2
2
ấm đun nước
3
Hộp bút
4
Sách vở
5
Thân cây mía
6
Cuốc xẻng
Tính chất hoá học : Khả năng biến đổi 
 chất này thành chất khác.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?
- Giúp nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống
VD: Axit Sunfuric đặc làm bỏng, cháy da 
của việc sử dụng chất không đúng thiếu thịt,.
hiểu biết về chất. .
D. Củng cố :
1 .Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất.
E. HDVN
2. BTVN số 1,2,4
Ngày soạ n : 
Ngày giảng : 
Tiết 3: Chất (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không.
- Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Phuơng tiện thực hiện:
1 giáo viên
- Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
 Dụng cụ thử tính dẫn điện.
2. Học sinh
- HS: một ít muối, một ít đường
III.cách thức tiến hành :
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm , thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
A . Tổ chức: 8A 
B. Kiểm tra bài cũ: 
1. Chất có ở đâu?
2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất?
C. Bài mới: 
III. Chất tinh khiết (tiếp)
1. Hỗn hợp:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước khoáng và nước cất.
? Hãy nêu những điểm giống nhau?
GV: Chất khoáng trong thành phần còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan gọi nước khoáng là hỗn hợp. Nước biển cũng là hỗn hợp.
? Vậy hỗn hợp là gì?
? Có các chất khác nhau làm thấ nào để có được hỗn hợp?
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết:
- GV: Mô tả quá trình chưng cất nước tự nhiên. Tiến hành đo t0 sôi, t0 nóng chảycủa nước cất, đưa ra thông số.
GV: Khẳng định: Nước cất là chất tinh khiết
? Vậy những chất thế nào mới có những tính chất nhất định?
- nước cất k có lẫn chất khác 
Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định.
Hỗn hợp chất tinh khiết
-gồm nhiều chất - chỉ có 1 chất
 trộn lẫn
-t/ c tay đổi tuỳ -có t/c nhất định k bản chất tỷ lệ trộn lẫn đổi
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm:
GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm:
- Hòa tan muối ăn vào nước rồi cô cạn dung dịch
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo nhận xét của nhóm về các hiện tượng xảy ra 
GV: Nhận xét và bổ sung . Chốt kiến thức
GV: Bằng cách chưng cất tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
Ngoài ra còn dựa vào các tính chất khác nhau để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
GV: kết luận
HS làm bài tập số 8
GV: Bổ sung, nhận xét và chốt kiến thức
Dựa vào nhiệt độ sôi của từng chất 
nóng , nước sôi và bay hơi hết thu được Muối sôi ở 14500C
muối. Nước sôi ở 1000C
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp
D. Củng cố 
? Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và t ... ả.
GV: chốt kiến thức 
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V:
=>m=n.M
V=n.22,4 =>
2. Công thức tỷ khối:
II: Bài tập:
GV: Đưa đề bài 
Gọi Hs lên bảng làm bài
HS 1: làm câu 1 
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 10230
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Giải: 
 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% = 56,52%
%C = . 100% =8,7%
%O = . 100% =34,78%
Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
= 2l Tính = ?
= 0,15 mol tính = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
Giải:
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
x = 4l
b. Theo PT: = = 0,15 mol
= 0,15 . 22,4 = 3,36l
c = 16g 
= = 0,6 lần
Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
= 10g tính = ?
= 5 g tính =? ( ĐK phòng)
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
= = = 0,1 mol
= 0,1 . 111 = 11,1 g
b. = = 0,05 mol
Theo PT = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
D. Củng cố - . Chuẩn bị ôn tập học kỳ
E. Hướng dẫn:
 BTVN: 1, 2, 5.
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
 Tiết 35
ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hóa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
2.Kỹ năng:- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH
3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên Bảng phụ, bảng nhóm, 
2/ Học sinh :ôn lại kiến thức từ đầu năm
III. Cách thức tiến hành :luyện tập đàm thoại ,hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
A/ Tổ chức : 
 8A ................... 
B/ Kiểm tra bài cũ :
C/ Bài mới :
I: Kiến thức cần nhớ:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung
HS: Thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
- Theỏ naứo laứ hieọn tửụùng vaọt lyự ?
- Theỏ naứo laứ hieọn tửụùng hoaự hoùc ?
- Cho caực vớ duù minh hoaù ửựng vụựi hai hieọn tửụùng treõn ?
- Neõu noọi dung cuỷa ủũnh luaọt baỷo toaứn khoỏi lửụùng ?
- Vieỏt coõng thửực veà khoỏi lửụùng giaỷ sửỷ coự phaỷn ửựng : A + B -> C + D ?
- Neõu quy taộc hoaự trũ ?
- Neõu phửụng phaựp giaỷi baứi toaựn tớnh thaứnh phaàn phaàn traờm caực nguyeõn toỏ trong moọt coõng thửực hoaự hoùc ?
- Neõu phửụng phaựp laọp coõng thửực hoaự hoùc khi bieỏt thaứnh phaàn phaàn traờm caực nguyeõn toỏ vaứ khoỏi lửụùng mol cuỷa hụùp chaỏt.
- Neõu phửụg phaựp giaỷi baứi toaựn theo phửụng trỡnh hoaự hoùc ?
GV: Treo baỷng phuù ghi baứi taọp 1: Boọt nhoõm chaựy theo phaỷn ửựng nhoõm + oxi -> nhoõm oxit ( Al2O3 ) bieỏt 450 gam nhoõm chaựy heỏ 140 gam oxi tớnh khoỏi lửụùng nhoõm oxit taùo thaứnh
GV: Treo baỷng phuù baứi 2 : Laọp coõng thửực hoaự hoùc cuỷa hụùp chaỏt khi bieỏt nhoõm coự hoaự trũ III vaứ Clo coự hoaự trũ I
GV: Treo baỷng phuù ghi baứi taọp 3 : Tớnh thaứnh phaàn phaàn traờm veà khoỏi lửụùng caực nguyeõn toỏ coự trong coõng thửực Fe2O3
GV: Treo baỷng phuù ghi baứi taọp 4 : Tỡm coõng thửực hoaự hoùc cuỷa hụùp chaỏt biết : khí A có tỉ khối đối với kk là 0,552. Thaứnh phaàn phaàn traờm theo khối lượng của khí A: 75%C, 25%H
I. Lyự thuyeỏt
- Tỡm khoỏi lửụùng mol ( M ) cuỷa hụùp chaỏt theo coõng thửực hoaự hoùc.
- Tỡm soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt.
- Tỡm thaứnh phaàn phaàn traờm theo khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ.
B1 : Tỡm khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt 
B2 : Tỡm soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 mol hụùp chaỏt 
B3 : Suy ra soỏ nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 phaõn tửỷ hụùp chaỏt.
B4 : Vieỏt CTHH cuỷa hụùp chaỏt 
B1 : Tỡm soỏ mol 
B2 : Vieỏt PTHH
B3 : Laọp tổ leọ mol --> tỡm soỏ mol chaỏt tham gia, saỷn phaồm
B4 : Tớnh theo yeõu caàu cuỷa baứi toaựn
II. Baứi taọp
Baứi taọp 1
Giaỷi
Aựp duùng ủũnh luaọt baỷo toaứn khoỏi lửụùng
Baứi taọp 2 :
Giaỷi
Theo quy taộc hoaự trũ ta coự 
Vaọy coõng thửực hoaự hoùc cuỷa hụùp chaỏt laứ AlCl3
Baứi taọp 3 :
Giaỷi
Trong 1 mol Fe2O3 coự : 2 mol nguyeõn tửỷ Fe, 3 mol nguyeõn tửỷ O
Baứi taọp 4 : 
 Giaỷi
Khối lượng mol của khí A là:
 0,552.29=16
Khoỏi lửụùng cuỷa moói nguyeõn toỏ coự trong 1 mol hụùp chaỏt khí A laứ :
Soỏ mol nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ trong 1 mol hụùp chaỏt :
Suy ra 1 phaõn tửỷ hụùp chaỏt khí A coự 1, 1 nguyên tửỷ C vaứ 4 nguyeõn tửỷ H
Vaọy CTHH cuỷa hụùp chaỏt : CH4
II: Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản:
GV: Yêu cầu HS đọc đề và nháp bài
Hs lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
GV: Đưa đề bài
Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 t AlCl3
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
P + O2 t P2O5
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
Giải: a. K2SO4
 b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
2Al + 3 Cl2 t 2 AlCl3
Fe2O3 + 3 H2 t 2 Fe + 3 H2O
4 P + 5 O2 t 2 P2O5
2Al(OH)3 Al2O3 +3 H2O
	III: Luỵên tập bài toán tính theo CTHH và PTHH:
GV: Đưa đề bài 
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
? Tóm tắt đề?
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có.
Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
 Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải:
a , nH2 = = 0,15 mol
PTHH:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
 x y z 0,15
x = 0,15 mol 
y = 0,3 mol 
z = 0,15 mol
= 0,15 . 56 = 8,4 g
= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
 b. = 0,15 . 127 = 19,05 g
D/ Củng cố :
Hoùc baứi, laứm caực baứi taọp SgK, saựch baứi taọp
Xem laùi kieỏn thửực ủaừ ủửụùc hoùc
E/ Hướng dẫn:
Tieỏt sau kieồm tra hoùc kỡ I
---------------------------------------
Ngày soạn : 
Ngày giảng 
Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I
I. Mục Tiêu :
1/ Kiến thức :- Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I
2/ Kỹ năng :- Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp
3/ Thái độ :- Giáo dục tính tự giác ,trung thực khi làm bài 
II. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên : Câu hỏi tự luận , trắc nghiệm 
2/ Học sinh : Ôn lại các kiến thức cũ
III. Cách thức tiến hành :kiểm tra viết
IV. Tiến trình bài giảng 
A/ Tổ chức :
 8A ................... 
B/ Kiểm tra bài cũ :
C/ Bài mới :
A. TRAẫC NGHIEÄM (3 ủieồm)
I. Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng ủaàu caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt:
1. Phửụng trỡnh hoaự hoùc naứo sau ủaõy ủuựng ?
a. C + 2H2 CH4	b. C + H2 CH4
c. C + 2H2 CH4	d. C + 4H CH4
2. Daừy coõng thửực naứo thuoọc coõng thửực cuỷa ủụn chaỏt
a. C, S, Cu, Fe, H, O2 ,N2 ,H2O 	b. C, S, Cu, Fe, H2 , O2 , N2 , F2
c. C, S, Cu, Fe, H2, O2 ,N2, H2O	d. C, S, Cu, Fe, H2 , O2 , N2 O5, HF 
3. Cho , Coõng thửực hoaự hoùc cuỷa khớ A laứ nhửừng coõng thửực naứo ?
a. CO2 	b. N2	c. CO
d. O2	e. caõu a vaứ d	h. caõu b vaứ c
4. Khaỳng ủũnh sau ủaõy goàm hai yự : “ Trong phaỷn ửựng hoaự hoùc, chổ phaõn tửỷ
bieỏn ủoồi coứn caực nguyeõn tửỷ giửừ nguyeõn, neõn toồng khoỏi lửụùng caực chaỏt ủửụùc baỷo toaứn”
YÙ 1 ủuựng, yự 2 sai d . Caỷ hai yự ủeàu ủuựng nhửng yự 1 khoõng giaỷi thớch cho yự 2
ý 1 sai ,ý 2 đúng e . Caỷ hai yự ủeàu ủuựng vaứ yự 1 giaỷi thích cho ý 2
Caỷ hai yự ủeàu sai 
5. Daừy coõng thửực hoaự hoùc naứo thuoọc caực coõng thửực cuỷa hụùp chaỏt
a. H2O , NaCl, H2SO4 , O2 , N2 	b. H2O , NaCl, H2SO4 , CuSO4 , O3
c. H2O , NaCl, H2SO4 , CuSO4 , HCl 	d. H2O , NaCl, H2SO4 , CuSO4 , Fe
6. Tớnh =
a. 0,125 	b. 0,0625 	c. 8 	d. 16
7. Cho coõng thửực hoaự hoùc cuỷa CuSO4 . Khoỏi lửụùng mol cuỷa CuSO4 laứ :
a. 112 gam	b. 160 gam	c. 64 gam	d. 96 gam
8. Khaỳng ủũnh sau ủaõy goàm hai yự : “ Nửụực caỏt soõi ụỷ nhieọt ủoọ 1000C, neõn nửụực caỏt laứ moọt hụùp chaỏt”
a.YÙ 1 ủuựng, yự 2 sai ;	b. YÙ 1 sai , yự 2 ủuựng
c.Caỷ hai yự ủeàu sai; d.Caỷ hai yự ủeàu ủuựng nhửng yự 1 khoõng giaỷi thớch cho yự 2
e. Caỷ hai yự ủeàu ủuựng vaứ yự 1 giaỷi thớch cho yự 2
II. Haừy saộp xeỏp caực yự giửừa coọt A vaứ coọt B sao cho phuứ hụùp : 
Coọt A
Coọt B
1. Nguyeõn tửỷ 
2. Phaõn tửỷ
a. laứ haùt ủaùi dieọn cho chaỏt, goàm moọt soỏ nguyeõn tửỷ lieõn keỏt vụựi nhau vaứ theồ hieọn ủaày ủuỷ tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa chaỏt
b. laứ haùt voõ cuứng nhoỷ, trung hoaứ veà ủieọn 
c. laứ khoỏi lửụùng phaõn tửỷ tớnh baống ủụn vũ cacbon
Keỏt quaỷ : 1 	2 	
B. Tệẽ LUAÄN (7 ủieồm)
Caõu 1 : (2 ủieồm) 	Laọp phửụng trỡnh hoaự hoùc cuỷa caực sụ ủoà phaỷn ửựng sau theo caực bửụực :
 a) K2O + H2O KOH
 b) Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
 Caõu 2 : (2 ủieồm) 	Cho coõng thửực hoaự hoùc hụùp chaỏt axit sunfuric : H2SO4 , tớnh thaứnh 
 phaàn phaàn traờm cuỷa moói nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt.
 Caõu 3 :(3 ủieồm) 	 Cho 10,8 gam nhoõm taực duùng vụựi khớ oxi taùo thaứnh nhoõm oxit ( Al2O3)
 a) Laọp phửụng trỡnh hoaự hoùc cuỷa phaỷn ửựng treõn
 b) Tớnh theồ tớch cuỷa oxi ( ủktc ) ủaừ phaỷn ửựng heỏt vụựi nhoõm
 c) Tớnh khoỏi lửụùng cuỷa nhoõm oxit taùo thaứnh
(Cho bieỏt C = 12, O = 16, N= 14, Al = 27, H = 1, S= 32, Cu = 64)
ẹAÙP AÙN BIEÅU BIEÅM
 A/ TRAẫC NGHIEÄM ( 3 ẹIEÅM )
 I ( 2 ủieồm ) Choùn ủuựng ủửụùc 0,25 ủieồm : 0,25 x 8 = 2 ủieồm 
1- c ;	2- b ; 	3- h ; 	4- e ;	5- c ; 	6- d ; 	7- b ; 	8- d 
 II ( 1 ủieồm ) Choùn ủuựng ủửụùc 0,5 ủieồm : 0,5 x 2 = 1 ủieồm
	1 – b ; 2 – a 
 II/ Tệẽ LUAÄN ( 7 ẹIEÅM)	
 Caõu 1 : (2 ủieồm) 	Laọp phửụng trỡnh hoaự hoùc ủuựng ủửụùc 1 ủieồm : 1 x 2 = 2 ủieồm
 a) K2O + H2O 2KOH
 b) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6 H2O
 Caõu 2 : (2 ủieồm) 	Khoỏi lửụùng mol cuỷa H2SO4
	0,5 ủieồm
1mol phaõn tửỷ H2SO4 coự :2 mol nguyeõn tửỷ H,1 mol nguyeõn tửỷ S vaứ 4 mol nguyeõn tửỷ O
 Thaứnh phaàn phaàn traờm veà khoỏi lửụùng caực nguyeõn toỏ	0,25 ủieồm
	0,25 ủieồm
	0,25 ủieồm
	0,5 ủieồm
 Caõu 3 :(3 ủieồm) 	
	0,5 ủieồm
	4Al 	+ 	3O2 	 2Al2O3 	1 ủieồm
 (Mol) 4 3 2
	 0,4 0,3 0,2	0,5 ủieồm
 	0,5 ủieồm
 	0,5 ủieồm
D/ Củng cố : giáo viên thu bài nhận xét giờ kiểm tra
E/ Hướng dẫn: làm lại bài kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA 8 KY I - THCS Lien Mac A. 2010-2011.doc