Giáo án Hóa học 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3

I/- MỤC TIÊU:

1/- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học. Nhận biết đươc dấu hiệu của phản úng hoá học xảy ra.

2/- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ hoá chất trong phòng thí nghiệm.

3/- Thái độ: Lòng tin cào khia học, say mê làm thí nghiệm.

II/-PHƯƠNG PHÁP:

 -Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trực quan.

 III/- CHUẨN BỊ:

Làm 2 thí nghiệm

 1/- Thí nghiệm hoà tan và nung nóng KMnO4

2/- Phản ứng giữa dd muối trong với khí cacbon đioxit và natri cacbonat.

- Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, ống hút, kẹp, đèn cồn.

- Hoá chất: Na2CO3, Ca(OH)2 thuốc tím.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 10
Tiết 20	BÀI THỰC HÀNH 3.
I/- MỤC TIÊU: 
1/- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học. Nhận biết đươc dấu hiệu của phản úng hoá học xảy ra. 
2/- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ hoá chất trong phòng thí nghiệm. 
3/- Thái độ: Lòng tin cào khia học, say mê làm thí nghiệm. 
II/-PHƯƠNG PHÁP:
 -Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trực quan.
 III/- CHUẨN BỊ: 
Làm 2 thí nghiệm
 1/- Thí nghiệm hoà tan và nung nóng KMnO4 
2/- Phản ứng giữa dd muối trong với khí cacbon đioxit và natri cacbonat. 
- Dụng cụ: Giá, ống nghiệm, ống hút, kẹp, đèn cồn. 
- Hoá chất: Na2CO3, Ca(OH)2 thuốc tím. 
IV/- TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: 
1/- Ổn định: chia nhóm 6 em/ nhóm. 
2/- Kiểm tra dụng cụ hoá chất của từng nhóm. 
3/-Lưu ý thao tác thí nghiệm cho Học sinh. 
Tên thí nghiệm, cách tiếnành
Hiện tượng
Kết quả
* Hoạt động 1: Học sinh đọc thí nghiệm nêu thao tác chính của thí nghiệm. à tiến hành thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng Kalipemanganat với lượng thuốc tím có sẳn mỗi nhóm chia làm 2 phần. 
- Phần 1: Cho vào ống nghiệm có đựng nước cho tan.
- Phần 2: Cho vào ống nghiệm khô dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm à đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. 
Đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm nếu thấy tán đóm bùng cháy sáng đến khi tàn đóm ngừng cháy thì ngưng đun, để nguội, cho nước vào. 
* Hoạt động 2: 
Học sinh đọc TN 2, nêu thao tác chính của thí nghiệm à tiến hành làm thí nghiệm 2. Phản ứng giữa dd nuước vôi trong và khí cacbon dioxit. 
Dùng ống hút thổi hơi thở vào: 
Oáng nghiệm 3: có nước. 
Ống nghiệm 4: Có nước vôi trong. 
-giáo viên :trong hơi thở có khí gì ?Trường hợp nào có phản ứng hoá học xảy ra .
Dùng ống hút nhỏ 3à5 giọt dd Na2CO3 vào ống nghiệm 3. và ống nghiệm 5 đựng ddCa(OH)2 .hs quan sát hiện tượng và cho biết ở ống nghiệm nào có phản ứng hoá học xảy ra
Giáo viên yêu cầu học sinh của phản ứng oá học xảy ra ở ống nghiệm 2 , 4 , 5 . 
Chất rắn tan hết tạo ra dd có màu tím.
Chất rắn không tan hết còn lại 1 phần lắng xuống đáy ống nghiệm. 
Không có hiện tượng 
Nước vôi bị đục. 
ôáng nghiệm 3: không hiện tượng gì
-Ống nghiệm 4: bị đục.
Ống nghiệm 3 :không có hiện tượng .
Ống nghiệm 5:có chất mới sinh ra . 
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Hiện tượng vật lí .
Hiện tượng hoá học
 Hiện tượng vật lí .
Hiện tượng hoá học
4/-Củng cố và luyện tập: 
 Qua các thí nghiệm trên em được cũng cố về những kiến thức nào? (dâu hiệu phản ứng; hiện tượng vật lí, hiện tựơng hoá học viết đượng những phương trình chữ). 
- Giáo viên nhận xét-đánh giá tiết thực hành. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Vệ sinh khu vực làm thí nghiệm. 
Dọc và chuẩn bị bài: Định luậ bảo toàn khối lượng. 
V/- RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET20.doc