I/-MỤC TIÊU:
1/-Học sinh hiểu được nội dung của bảo toàn khối lượng, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng hoá học.
2/-Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hoá học. Rèn kỹ năng viết phương trình bằng chữ.
3/-Thái độ: Tin vào khoa học.
II/-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề , đàm thoại , vấn đáp , trực quan .
III/-CHUẨN BỊ:
-Dụng cụ: cồn, cốc thuỷ tinh.
-Hoá chất: dd BaCl2; dd Na2SO4
-Tranh vẽ: hình 2.5/48
-Bảng phụ: Bài tập vận dụng.
Ngày dạy: TUẦN 11: Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I/-MỤC TIÊU: 1/-Học sinh hiểu được nội dung của bảo toàn khối lượng, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng hoá học. 2/-Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hoá học. Rèn kỹ năng viết phương trình bằng chữ. 3/-Thái độ: Tin vào khoa học. II/-PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , đàm thoại , vấn đáp , trực quan . III/-CHUẨN BỊ: -Dụng cụ: cồn, cốc thuỷ tinh. -Hoá chất: dd BaCl2; dd Na2SO4 -Tranh vẽ: hình 2.5/48 -Bảng phụ: Bài tập vận dụng. IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/-Ổn định: Kiểm diện 2/-Bài cũ: 3/-Bài mới: Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài Giới thiệu nhà bác học Lomonôxốp và Lavoadie. Giáo viên làm thí nghiệm H2.7 * Hoạt động 1: Thí nghiệm: Đặt hai cốc chứa dd BaCl2 và dd Na2SO4 một bên của cân. Đặt các quả cân vào đĩa bên kia sao cho kim thăng bằng. -Gọi học sinh quan sát, nhận xét vị trí của kim cân. Giáo viên: Đổ cốc 1 vào cốc 2. Học sinh: quan sát hiện tượng và rút ra kết luận, quan sát vị trí của kim cân. Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm. Giáo viên: đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Giáo viên: Gọi học sinh phát biểu định luật. Gọi 1 học sinh lên bảng viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm. Giáo viên: nếu kí hiệu khối lượng của mỗi chất là m à thì nội dung của định luật thể hiện bằng biểu thức nào? Giả sử có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo chất C và D. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích định lụât. +Treo tranh hình 2.5 +Bản chất của phản ứng hoá học là gì? +Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không? Giáo viên: Khi phản ứng hoá học xảy ra có chất mới tạo thành nhưng vì sao tổng khối lượng các chất vẫn không thay đổi? * Hoạt động 2: Bài tập1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong không khí, ta thu được 7,1 g hợp chất điphotpho penta oxit. a)Viết phương trình bằng chữ. b)Tính khối lượng ôxi phản ứng. Bài tập 2: Nung đá vội (có thành phần chính là canxi cacbon) người ta thu được 112 kg canxioxit (vôi sống) và 88kg khí cacbonic a) Viết phương trình chữ của phản ứng. b) tìm khối lượng của caxi cacbonat đã phản ứng. -GV gọi học sinh lên chữa bài tập. -GV chấm vở vài học sinh 4/-Củng cố và luyện tập: -Đọc ghi nhớ. Làm bài tập 1/SGK 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập 2.3/SGK/54 Đọc và chuyển bị bài: Phương trình hoá học. I/-Định luật: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đã có phản ứng hoá học xảy ra. Kim cân ở vị trí thăng bằng. Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Phương trình chữ: Bari + natrisunfat à natri clorua + Bari sunfat m + m à m + m bari clorua natri sunfa tnatri clorua bari sunfat Phương trình: A +B à C +D. Theo đinh luật của bảo toàn khối lượng ta có biểu thức. mA +mB = mC +mD III/-áp dụng: Phương trình chữ. a)Photpho + oxi điphotpho penta oxit b)Theo định luật bảo toàn khối lượng. mphót pho + m oxi à m điphotpho penta oxit 3, 1 +moxi = 7, 1 moxi = 7,1 - 3,1 = 4 gam. a) phương trình chữ : Canxi cacbonatcanxi oxit + khí cacbonic b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : à V/- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: