I/-MỤC TIÊU:
1/-Kiến thức:
Biết được điều kiện bình thường và nhiệt độ, áp suất oxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí.
-Khi oxi là đơn chất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất, trong các phản ứng hoá học nguyên tố oxi có hoá trị II.
2/-Kỹ năng:
Viết phương trình hoá học của oxi với S, P, Fe.
Làm thí nghiệm đốt S, P trong oxi.
3/-Thái độ:
Thấy được ứng dụng oxi trong cuộc sống, yêu thích môn học.
Ngày dạy:8/01/08 TUẦN 19: Tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I/-MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: Biết được điều kiện bình thường và nhiệt độ, áp suất oxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí. -Khi oxi là đơn chất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất, trong các phản ứng hoá học nguyên tố oxi có hoá trị II. 2/-Kỹ năng: Viết phương trình hoá học của oxi với S, P, Fe. Làm thí nghiệm đốt S, P trong oxi. 3/-Thái độ: Thấy được ứng dụng oxi trong cuộc sống, yêu thích môn học. II/PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm , quan sát III/-CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm. Hoá chất: Lọ chứa oxi, lưu huỳnh, photpho đỏ. IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/-Ổn định: Kiểm diện 2/-KTBC: 3/-Bài mới: Giáo viên : Giói thiệu chương IV. *Hoạt động 1: Giáo viên: trong vỏ trái đất, nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm. Gọi 1 học sinh viết KHHH, NTK, CTHH, PTK của oxi. *Hoạt động 2: yêu cầu nhóm học sinh quan sát lọ chứa oxi -> nhận xét màu sắc trạng thái, mùi của oxi. Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi để nhận xét rút ra tính chất vật lí của oxi. *Hoạt động 3: Giáo viên: Để biết oxi có tính chất hoá học như thế nào ta lầøn lượt làm thí nghiệm: Đốt S, P. Giáo viên giới thiệu dụng cụ hoá chất thao tác của từng thí nghiệm. Sau đó nhóm học sinh làm thí nghiệm, lưu ý học sinh: Sử dụng và tắt đèn cồn, khi có dấu hiệu phản ứng đậy nút nhanh vì SO2, P2O5 độc. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm: -Hiện tượng -Viết PTHH. 4/-Củng cố và luyện tập: Giáo viên cho học sinh viết PTHH của oxi, với C, Fe, H2 Qua 4 PTHH trên oxi tác dụng với S, P, C, H2. Tạo ra hợp chất. Hãy cho biết hoá trị của oxi trong các hợp chất đó. Cho học sinh làm bải tập 6/84. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài, xem phần còn lại của bài tính chất của oxi. KHHH: O NTK: 16 CT đơn chất: O2 PTK: 32. I/-Tính chất vật lí: Oxiù là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước nặng hơn không khí. -Dưới áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở -183oC, oxi lỏng có màu xanh nhạt. II/-Tính chất hoá học: 1/-Tác dụng với oxi phi kim. a) Với lưu huỳnh: -Thí nghiệm, -Hiện tượng. -PTHH: S (k) + O2 (k) -> SO2 (k) b) Với phot pho. Thí nghiệm Hiện tựong PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) -> 2P2O5 (r) V –Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: