I/-MỤC TIÊU:
Như tiết 42.
II/-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề
III/-CHUẨN BỊ:
SGK-Giáo án.
IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày dạy TUẦN 22: Tiết 43: KHÔNG KHÍ-SỰ CHÁY (TT) I/-MỤC TIÊU: Như tiết 42. II/-PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề III/-CHUẨN BỊ: SGK-Giáo án. IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/-Ổn định: kiểm diện. 2/-KTBC: Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Hãy cho biết thành phần theo thể tích của không khí. -Không khí bị ô nhiễm có thê gây ra tác hại gì? Phải làm gì để không khí trong lành? 3/-Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về toàn phần theo thể tích của không khí, khi nói đến không khí không thể bỏ qua sự cháy, sự oxi hoá chậm. Đó là hai lĩnh vựa ứng dụng quan trọng nhất của oxi. Sự cháy, sự oxi hoá chậm là gì? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. *Hoạt động 1: trong sự tác dụng của oxi với đơn chất (Fe, S) hay hợp chất: Cồn 90o, khi đốt các chất này của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ? Học sinh hoạt động nhomù, Học sinh báo cáo phần thảo luận. Học sinh nhận xét. Giáo viên khẳng định lại ý đúng. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, về sự cháy. Giáo viên các đồ vật bằng gang thép để lâu ngày trong không khí bị gỉ, chúng ta đang hô hấp bằng không khí. Các hiên tượng đó là sự oxi hoá chậm. Vậy sự oci hoá chậm là gì? Học sinh thảo luận, phátbiểu sự khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm. Thế nào là sự bốc cháy. *Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi. Điều kiện phát sinh sự cháy. Biện pháp nào để dâp tắt sự cháy. Có bắt buộc phải thực hiện cả hai biện pháp cùng 1 lúc. 4/-Củng cố và luyện tập: Làm bài tập 5,6/99SGK 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập. Tiết 44 luyện tập I/-Thành phần không khí II/-Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1/-Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. 2/-Sự oxi hoá chậm: Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 3/-Điều kiện phát sinh sự cháy: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy. 4/-Dập tắt sự cháy: (áp dụng 1 trong 2 biện pháp) -Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. Cách li chất cháy với khí oxi. V/-RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: