Giáo án Hóa học 8 - Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiếp)

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiếp)

I/-MỤC TIÊU:

1/-Học sinh hiểu được muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các muối.

2/-Rèn kỹ năng đọc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại, viết công thức hoá học khi biết tên của hợp chất.

Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học.

3/-Thái độ: có lòng tin vào khoa học, yêu thích học tập bộ môn.

II/-PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

III/-CHUẨN BỊ:

Bộ bìa có viết CTHH của một số axit, bazơ, oxit, muối để học sinh tập phân loại và ghép CTH của các loại hợp chất.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 29:
Tiết 57: AXIT-BAZƠ-MUỐI (TT)
I/-MỤC TIÊU: 
1/-Học sinh hiểu được muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các muối. 
2/-Rèn kỹ năng đọc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại, viết công thức hoá học khi biết tên của hợp chất. 
Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học. 
3/-Thái độ: có lòng tin vào khoa học, yêu thích học tập bộ môn. 
II/-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
III/-CHUẨN BỊ: 
Bộ bìa có viết CTHH của một số axit, bazơ, oxit, muối để học sinh tập phân loại và ghép CTH của các loại hợp chất. 
IV/-HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:
1/-Ổn định: Kiểm diện 
2/-KTBC: 
Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ. 
Bài tập 2/130. 
Bài tập 3/130. 
Sau mỗi bài làm của học sinh, giáo viên, gọi học sinh khác nhận xét và sửa sai-ghi điểm.
3/-Bài mới: 
*Hoạt động 2: 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết một số công thức của muối đã biết: 
Học sinh: Nhận xét thành phần của muối.
Học sinh: rút ra khái niệm. 
Từ khái niệm trên, wm hãy viết công thức chung của muối. 
Giáo viên: Yêu cầu học sinh giải thích công thức. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nguyên tắc gọi tên, và đọc tên các muối ở phần khái niệm. 
Giáo viên hướng dẫn cách gọi tên muối axit. 
Giáo viên thuyết trình phân loại muối. 
4/-Củng cố và luyện tập: 
 Bài tập 1: Lập CTHH của các muối sau: 
a) Canxi nitrat. 
b) magiê clorua. 
c) Sắt (III) sufat. 
Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các muối có công thức: FeCl2, Ca (NO3)2, kCl, AgNO3. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 BTVN: 6/130.
Chuẩn bị bài luyện tập 7. 
Oxit: RxOy. 
Axit: HxA bazơ: M(OH)2 
Bài tập 2: 
Gốc axit công thức axit tên gọi axit. 
 -Cl HCl axitclohiđric
 = SO3 H2SO3 axitsunfrur Ơ
 = SO4 H2SO4 axitsunfuriC
oxit bazơ tên bazơ 
Na2O NaOH Natri hiđrô xit 
Li2O LiOH Liti hiđrô xit. 
FeO Fe (OH)2 Sắt (II) hiđrôxit 
BaO Ba (OH)2 bari hiđrô xit 
Al2O3 Al (OH)3 nhôm hiđrô xit.
III/-Muối: 
1/-Khái niệm: 
Phâ tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 
VD: Al2 (SO4)3, NaCl, Fe 9NO3)2. 
2/-Công thức hoá học: 
MxAy 
3/-Tên gọi: 
Tên muối: tên kim loại + tên gốc axit. 
VD: Al2 (SO4)3: nhôm sunfat. 
NaCl Natri clorua. 
Fe (NO3)2 sắt (II) nitrat. 
KHCO3: Kali hiđrô cacbonat. 
NaH2PO4: natri dihidro photpho. 
4/-Phân loại: 
a) Muối trung hoà: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H.
VD: Na2CO3, k2SO4, Na2CO3, NaCl. 
B0 Muối axit là muối mà trong đó gốc còn nguyên tử H chưa được they thế bởi nguyên tử kim loại. 
VD: Ba(HCO3)2, KHSO4 
Rút kinh nghiệm:
 Ngày dạy:10/4/07
 TUẦN 29: 
 Tiết 58: LUYỆN TẬP 
I/-MỤC TIÊU: 
1/-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và cáckhái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước, tính chất hoá học của nướ. Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit. 
Biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi, phân loại oxit, axit, ba zơ, muối. 
Nhận biết và phân biệtaxit có oxi và axit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong nước, muối trung hoà và muối axit. 
Gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. 
2/-Học sinh biết vận dụng kiến thức để là, bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. 
Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học, rèn luyện ngôn ngữ hoá học. 
3/-thái độ: Tích cực học tập bộ môn. 
II/-PHƯƠNg PHÁP:
Nêu vấn đề , thảo luận. 
III/-CHUẨN BỊ: 
Giấy bìa: ghép công thức hoá học. 
IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/-Ổn định: Kiểm diện 
2/-KTBC: 
3/-bài mới: 
*Hoạt động 1: 
Giáo viên: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung: 
Tổ 1: Thảo luận về thành phần hoá học của nước. 
Tổ 2: Thảo luận CTHH, định nghĩa gọi tên, axit, bazơ. 
Tổ 3: Định nghĩa, CTHH, phân loại gọi tên muối, oxit. 
Tổ 4: Nêu các bước tính theo PTHH: 
Giáo viên: yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả-nhận xét kết quả. 
*Hoạt động 2: 
học làm bài tập 1/ 131. 
Gọi học sinh nhân xét. 
Học sinh nhắc lại định nghĩa phản ứng thế. 
Bài tập 2: Biết khối lượng mol của 1 oxit là 80, thành phần về khối lượng của oxi trong oxit đó là 60%. Xác định công thức của oxit và gọi tên. 
Bài tập 3: Cho 9,2 gam natri vào nước (dư). Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
-tính thể tích khí thoạt ra ở đktc. 
Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng. 
Bài tập 4: Điều vào chổ trống bảng sau: 
Oxit bazơ axit muối 
Zn
Al2 
Zn
O2 
O3 
Fe3
O5 
 (OH)3
K
Ca
Al
..OH
.(OH)2 
fe.
H3
H2
H
Cl 
SO3
PO4 
S
Na2
Cu
(NO3)2 
Ca3
K2
.Cl2 
Al2
*Hoạt động 3: 
Học sinh dựa vào nội dung từng bài tập để rút ra bài học kinh nghiêm. 
5/-Dặn dò: 
Chuẩn bị bài thực hành 6.
1 chậu nước.
2 CaO
3. đọc trước nội dung bài thực hành. 
Làm BT 2,3,4,5/132.
I/-Sửa bài tập cũ:
1/-Kiến thức cần nhớ: 
II/-Bài tập: 
BT1: 2Na + 2H2o -> 2NaOH + H2
Ca + 2H2O -> Ca (OH)2 + H2 
b) các phản ứng trên thuộc phản ứng thế. 
Giải: 
Giả sử công thức hoá học của oxit đó là: RxOy. 
-Khối lượng của oxi có trong 1 mol oxit: 
mO 
nếu x = 1 -> R= 32. 
-> R là lưu huỳnh 
->CT oxit: SO3 
Giải: 
III/-Bài học kinh nghiệm: 
Thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ: 
Oxit: Nguyên tố + oxi 
Axit: h + gốc axit 
Bazơ: kim loại _ OH 
Muối: kim loại + gốc axit. 
Toán lập CTHH: 
->CTHH: 
-Toán: tính theo PTHH 
+Lập PTHH 
+Tìn số mol chất đề cho. 
+Tìm số mol chất đề hỏi 
+Tìm thể tích: V = n.22,4 
+Tìm khối lượng: m = n.M 
V/-RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET57.doc