Giáo án Hóa học 9 - Học kì I - Trường: THCS Minh Quang

Giáo án Hóa học 9 - Học kì I - Trường: THCS Minh Quang

I.Mục tiêu:

 1- Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

 - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 - Vận dụng lý thuyết để làm các bài tập định tính và định lượng.

 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập

 3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Phiếu học tập.

2) Học sinh: Ôn tập kiến thức hoá học 8.

III, Tiến trình dạy học:

 1- ổn định lớp:

 2- Kiểm tra:

 3- Bài mới:

 

doc 132 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1164Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Học kì I - Trường: THCS Minh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục chiêm hoá
Trường thcs minh quang 
-------------- &! ---------------
Giáo án
Môn: Hoá học 9 kỳ I
 M
˜{™
 Giáo viên: Lục Thị Yến 
Tổ: Ban chung
Trường: THCS Minh Quang 
Năm học: 2009- 2010 
Ngày giảng: 25/8/2009 : 9ABC
	Tiết 1	ôn tập đầu năm
I.Mục tiêu: 
 1- Kiến thức:
	- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. 
	- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
	- Vận dụng lý thuyết để làm các bài tập định tính và định lượng.
 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập
 3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
1) Giáo viên: Phiếu học tập. 
2) Học sinh: Ôn tập kiến thức hoá học 8. 
III, Tiến trình dạy học: 
 1- ổn định lớp:
 2- Kiểm tra: 
 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung 
Hoạt động 1: ( 5 phút )
Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK hoá 8:
+ Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8.
+ yêu cầu HS nêu quy tắc hoá trị?
HS: nêu quy tắc hoá trị và biẻu thức tính.
GV:yêu cầu HS lên bảng viết KHHH,CTHH của một số nguên tố thường gặp
HS:1-2 em lên bảng trình bày
I) Những khái niệm và nội dung kiến thức cơ bản ở lớp 8. 
1) Quy tắc hoá trị:
 a b
VD: Trong hợp chất AxBy thì: 
 x.a = y.b 
2) Ký hiệu hoá học, công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tố thường gặp.
3) Khái niệm và công thức chung của: ôxit, axit, bazơ, muối.
- ôxit: RxOy
- axit : HnA
- Bazơ: M(OH)m
- Muối: MnAm.
4) Cách gọi tên các loại hợp chất vô cơ.
5) Tên gọi một số gốc axit. 
Hoạt động 2: ( 10 phút )
Giáo viên: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? 
GV:yêu cầu HS :
? Giải thích các ký hiệu trong các công thức trên?
? Giải thích dA/H2 ?
? Giải thích: Cm , n, V, C%, mct , mdd ?
II) Các công thức thường dùng.
1) n = 
đ m = n . M
M = 
 nkhí = 
đ V = n . 22.4 
 ( V là thể tích khí đo ở đktc)
2) dA/H2 = = 
(trong đó A là chất khí hoặc A ở thể hơi) 
 dA/KK = 
1) CM = 
C% = .100% 
Hoạt động 3: ( 25 phút )
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập .
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3.
? Nhắc lại các bước làm bài tập tính theo công thức hoá học ?
HS: Các bước làm bài tập tính theo công thức hoá học:
+ Tính khối lượng mol.
+ Tính % các nguyên tố.
? Các nhóm hãy vận dụng để làm bài tập 1? 
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? 
GV: Nhận xét và sửa sai (nếu có). 
Bài tập 3: Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc).
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl đã dùng).
? Nhắc lại các bước làm bài tập tính theo phương trình hoá học?
HS: Các bước làm bài tập tính theo phương trình hoá học.
+ Đổi số liệu của đề bài (nếu cần)
+ Viết phương trình hoá học.
+ Lập tỷ lệ về số mol của các chất trong phản ứng (hoặc tỷ lệ về khối lượng, về thể tích)
+ Tính toán để ra kết quả.
 ? Các nhóm hãy vận dụng để làm bài tập 3? 
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 5 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập .
Bài tập 4: Hoà tan m1 gam Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896 lít khí (ở đktc).
a) Tính m1 và m2 .
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
 ? Cách tiến hành làm bài tập 4 có gì khác bài tập 3?
GV: Chốt lại cách làm bài tập 4.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 5 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
III) Bài tập.
1) Bài tập tính theo công thức hoá học.
Bài tập 1:
MNH4NO3 = 14. 2 + 1. 4 + 16. 3 
 = 80 gam.
%N = . 100% = 35%
%H = 5%
%O = 60%
Bài tập 3:
 nFe = = = 0,05 (mol)
PTHH: 
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
 1mol : 2mol : 1mol : 1mol
a) nHCl = 2. nFe = 0,1 (mol)
đ VddHCl = = 0,05 (lít)
b) nH2 = nFe = 0,05 (mol)
đ VH2 = 0,05. 22,4 = 1, 12 (lít)
c) Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 theo phương trình.
nFeCl2 = nFe = 0,05 (mol)
đ Vddsau phản ứng = VddHCl = 0,05 (lít)
đ ta có:
CMFeCl2 = = = 1M
Bài tập 4:
 nH2 = = 0,04 (mol)
PTHH:
 Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2ư 
 1mol : 2mol : 1mol : 1mol
Theo phương trình:
 nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,04 (mol)
 nHCl = 2. nH2 = 2. 0,04 
 = 0,08 (mol)
m1= mZn = 0,04 ´ 65 
 = 2,6 (gam)
 mHCl = 0,08 ´ 36,5 
 = 2,92 (gam) 
 m2 = mddHCl = ´ 100% 
 = = 20 (gam) 
Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2:
 mZnCl2 = 0,04 ´ 136 = 5,44 (gam) 
 mddsaupư = 2,6 + 20 – 0,04´ 2
 mddsaupư = 22,52 (gam) 
đC%ZnCl2=´100% = 24,16%
Hoạt động 4: ( 5 phút )
4-Dặn dò – Bài tập về nhà.
+ Ôn lại khái niệm ôxit, phân biệt kim loại và phi kim để phân biệt các ôxit.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trước bài 1 SGK hoá 9. 
 .
Ngày giảng: 26/8/2009:9C 27/8: 9A, 9B
Chương I : 
Các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2:
Tính chất hoá học của ôxit 
Khái quát về sự phân loại ôxit.
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
 - Học sinh biết được những tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất.
 - Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và ôxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
 - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của ôxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng viết PTPƯ và thực hành thí nghiệm
 3. Giáo dục: 
Tính cận thận, nghiêm túc khi học hoá học
II.Chuẩn bị: 
Giáo viên: Mỗi nhón 1 bộ thí nghiệm.
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 4 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
+ Hoá chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, quỳ tím.
+ Phiếu học tập.
2) Học sinh: Ôn tập phần oxit đã học lớp 8 
III.Tiến trình dạy học:
 1- ổn định lớp:
 9A: 9B: 9C:
 2- Kiểm tra bài cũ:
 GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ?
 3- Bài mới:
Hoạt động dạy- học 
nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit bazơ, ôxit axit?
GV: Hướng dẫn học sinh nhóm làm thí nghiệm như sau:
+ Cho vào ống nghiệm 1a: bột CuO màu đen bằng hạt ngô
+ Cho vào ống nghiệm 2a: mẩu vôi sống CaO.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 1- 2 ml nước, lắc nhẹ.
+ Dùng ống hút, hút dung dịch ở 2 ống nghiệm trên nhỏ vào 2 mẩu giấy quỳ tím và quan sát.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
GV: Các nhóm quan sát, rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng minh hoạ?
GV: Một số ôxit bazơ tác dụng với 
nước thường gặp ở chương trình lớp 9 là: Na2O, CaO, K2O, BaO
? Các em hày viết phương trình phản ứng của các ôxit bazơ trên với nước ?
HS: Na2O + H2O đ 2NaOH
 K2O + H2O đ 2KOH
 BaO + H2O đ Ba(OH)2
GV: Hướng dẫn học sinh nhóm làm thí nghiệm như sau:
+ Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen.
+ Cho vào ống nghiệm 2: mẩu vôi sống CaO.
+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 đ 3 ml dung dịch HCl, lắc nhẹ và quan sát, nhận xét hiện tượng.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm 
GV: Hướng dẫn học sinh so sánh màu sắc của phần dung dịch thu được ở ống nghiệm 1b và ống nghiệm 1a.
ống nghiệm 2b vơí ống nghiệm 2a.
GV: Màu xanh lam là màu của dung dịch đồng (II) clorua.
GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
HS: Lên bảng viết PTPƯ
GV: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: Một số ôxit bazơ như CaO, BaO, Na2O, K2Otác dụng với ôxit axit tạo thành muối.
GV: Gọi HS nêu kết luận.
HS: 1 em nêu kết luận
GV: Giới thiệu tính chất và hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
+ Hướng dẫn để học sinh biết được các gốc axit tương ứng với các ôxit axit thường gặp:
VD: ôxit axit Gốc axit
 SO2 = SO3
 SO3 = SO4
 CO2 = CO3
 P2O5 = PO4
GV: Gợi ý để học sinh liên hệ đến phản ứng của khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 đ hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng.
HS: Lên bảng viết PTPƯ
GV: Thuyết trình.
Nếu thay CO2 bằng những ôxit axit khác như SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự.
GV: Gọi 1 học sinh nêu kết luận.
HS: Nêu kết luận
GV: Các em hãy so sánh tính chất hoá học của ôxit axit và ôxit bazơ ?
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập .
Bài tập1: Cho các ôxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5.
a) Gọi tên, phân loại các ôxit trên (theo
thành phần)
b) Trong các ôxit trên chất nào tác dụng
được với :
 + Nước ?
 + Dung dịch H2SO4 ?
 + Dung dịch NaOH ?
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? 
GV: Gợi ý:
ôxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ.
I) Tính chất hoá học của ôxit. 
1)Tính chất hóa học của oxit ba zơ:
a) Tác dụng với nước. 
+ PTHH:
 CaO + H2O đ Ca(OH)2
 (r) (l) (dd)
+ Kết luận: Một ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)
b) Tác dụng với axit:
+ PTHH:
 CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O 
(màu đen) (dd) (dd mau xanh) (l) 
 CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O 
 (r) (dd) (dd) (l)
+ Kết luận: ôxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với ôxit axit:
+ PTHH:
 BaO + CO2 đ BaCO3
 (r) (k) (r)
+ Kết luận: Một số ôxit bazơ tác dụng với ôxit axit tạo thành muối. 
2) Tính chất hoá học của ôxit axit.
a) Tác dụng với nước.
+ PTHH:
 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4
+ Kết luận: Nhiều ôxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
b) Tác dụng với bazơ.
+ PTHH:
 CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 + H2O
 (k) (dd) (r) (l)
+ Kết luận: ôxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với một số oxit bazơ
 (tương tự ý c phần 1)
Bài tập 1 :
+ ôxit bazơ:
 K2O ( kali oxit)
 Fe2O3 ( Sắt III oxit)
+ ôxit axit :
 SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
 P2O5 (Đi phốt pho pentoxit)
b) + Những ôxit tác dụng được với nước là: K2O, SO3, P2O5.
 K2O + H2O đ 2KOH
 SO3 + H2O đ H2SO4
 P2O5 + H2O đ 2H3PO4.
+ Những ôxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: K2O, Fe2O3
K2O + H2SO4 đ K2SO4 + H2O
Fe2O3+ 3H2SO4đ Fe2(SO4)3+3H2O.
+ Những ôxit tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO3, P2O5.
SO3+ 2NaOH đ Na2SO4 + H2O
P2O5+ 6NaOH đ 2Na3PO4 + 3H2O.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu:
Dựa vào tính chất hoá học, người ta chia ôxit thành 4 loại...
GV: Gọi học sinh lấy ví dụ cho từng loại.
HS: Lấy ví dụ.
II) Khái quát về sự phân loại ôxit
1) ôxit bazơ: là những ôxit tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
 Ví dụ: Na2O, MgO...
2) ôxit axit: là những ôxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
 Ví dụ: SO2, SO3, CO2...
3) ôxit lưỡng tính: là những ôxit tác dụng được với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước.
 Ví dụ: Al2O3, ZnO.
4) ôxit trung tính (ôxit không tạo
muối): là những ôxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
 Ví dụ: CO, NO...
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
GV: P ... luận: CO2 có những tính chất của ôxit axit.
3) ứng dụng.
 (SGK) 
Hoạt động 5: 
GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học: 
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1: Dẫn khí cácboníc vào dung dịch natri hiđrôxit. Sản phẩm có thể là chất nào? Giải thính?
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có).
III) Luyện tập.
Bài tập 1:
 Dẫn khí cácboníc vào dung dịch natri hiđrôxit có 3 trường hợp xảy ra:
a) CO2+2NaOHđNa2CO3+H2O
b) CO2 + NaOH đ NaHCO3
c) Cả hai phản ứng trên. sản phẩm phản ứng là hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.
Dặn dò – Bài tập về nhà.
+ Học bài. 
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Ôn tập tòan bộ chương trình.
Rút kinh nghiệm: 
----------------------------------------------------
Soạn:30/ 12/ 2007
Giảng:
 Tiết : 35
ôn tập học kỳ I .
A.Mục tiêu: Học sinh biết được:
+ Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất vad hợp chất vô cơ. 
+ Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất.
+ Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
B.Chuẩn bị: 
1) Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. 
2) Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I. 
C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy- học 
Nội dung 
Hoạt động 1: 
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần được luyện tập trong tiết này.
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
Câu hỏi: 
+ Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? viết sơ đồ chuyển hoá đó.
+ Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà các em lập được.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ?
GV: Làm tương tự như vậy đối với sơ đồ còn lại.
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Câu hỏi: Viết sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết phương trình hoá học).
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 2 phút để trả lời câu hỏi này này. 
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có). 
GV: Làm tương tự như vậy đối với sơ đồ còn lại.
I) Kiến thức cần nhớ. 
1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ.
Kim loại đ muối.
 Zn đ ZnSO4.
Zn + H2SO4đ ZnSO4+ H2
Cu đ CuCl2.
Cu + Cl2 CuCl2
b) Kim loại đ bazơ đ muối(1) đ muối(2).
2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
2NaOH+ H2SO4đ Na2SO4+ 2H2O
Na2SO4+ BaCl2đ 2NaCl + BaSO4.
c) Kim loại đ ôxit bazơ đ bazơ đ muối(1) đ muối(2).
2Ba + O2 đ 2BaO
BaO + H2O đ Ba(OH)2
Ba(OH)2+ CO2 đ BaCO3+ H2O
BaCO3+2HClđBaCl2+H2O + CO2
d) Kim loạiđ ôxit bazơđ muối(1)đ bazơđ muối(2)đ muối(3).
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2SO4đ CuSO4+ H2O
CuSO4+2KOHđCu(OH)2+ K2SO4
Cu(OH)2+ 2HCl đ CuCl2+ 2H2O
CuCl2+AgNO3đCu(NO3)2+2AgCl
2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại.
a) Muối đ kim loại.
Ví dụ: CuCl2đ Cu.
CuCl2+ Fe đ Cu + FeCl2.
b) Muối đ bazơ đ ôxit bazơ đ kim loại.
Ví dụ: Fe2(SO4)3đ Fe(OH)3đ Fe2O3 đ Fe.
Fe2(SO4)3+6KOHđ 2Fe(OH)3+3K2SO4
2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O 
Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2.
c) Bazơ đ muối đ kim loại,
Ví dụ: Cu(OH)2đ CuSO4đ Cu.
Cu(OH)2+ H2SO4đ CuSO4+ 2H2O
3CuSO4+ 2Al đ Al2(SO4)3+ 3Cu.
ôxit bazơ đ kim loại.
Ví dụ: CuO đ Cu.
CuO + H2 Cu + H2O.
Hoạt động 2: 
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc đầu bài.
Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.
+ Gọi tên, phân loại các chất trên.
+ Trong các chất trên chất nào tác dụng với:
a) Dung dịch HCl.
b) Dung dịch KOH.
c) Dung dịch BaCl2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng cách kê bảng).
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có). 
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí (ở đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc (giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau khi phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch axit). 
GV: Gọi ý để học sinh so sánh sản phẩm của phản ứng 1 vơi phản ứng 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn.
GV: Gọi học sinh nêu phương pháp làm phần b.
GV: Gọi học sinh nêu phương pháp làm phần c.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có). 
GV: Chốt lại cách làm bài tập hỗn hợp (có dạng như bài tập vừa làm). 
II) Bài tập. 
Bài tập 1:
+ Gọi tên, phân loại các chất.
+ Phản ứng của các chất với:
a) Các chất tác dụng với dung dịch HCl: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.
CaCO3+2HClđCaCl2+H2O + CO2
K2CO3+2HClđ2KCl+ H2O + CO2
Cu(OH)2+ 2HCl đ CuCl2+ 2H2O
MgO+ 2HCl đMgCl2+ H2O.
b) Các chất tác dụng được với dung dịch KOH: FeSO4, H2SO4.
FeSO4+2KOHđ Fe(OH)2+ K2SO4 H2SO4+ 2KOH đ K2SO4+2H2O
c) Các chất tác dụng với dung dịch BaCl2: FeSO4, H2SO4, K2CO3.
 FeSO4+ BaCl2đ FeCl2+ BaSO4
 H2SO4+ BaCl2 đ 2HCl + BaSO4
 K2CO3+ BaCl2đ 2KCl + BaCO3.
Bài tập 2:
a) PTHH:
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 (1)
ZnO + 2HCl đ ZnCl2 + h2O (2)
b) Khối lượng của mỗi chất có trong 
hỗn hợp ban đầu.
nHCl = CM. V = 1,5. 0,1 = 0,15 (mol)
Đổi 448 cm3 = 0,448 (lít)
nH2 = = = 0,02 (mol)
Theo phương trình (1):
nZn = nH2 = 0,02 (mol)
đ mZn = 0,02. 65 = 1,3 gam
đ mZnO = mhỗn hợp – mZn
 = 4,54- 1,3 = 3,24 (gam) 
c) Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2 và có thể có HCl dư.
Theo phương trình (1):
nHCl phản ứng = 2. nH2 = 2. 0,02 
 = 0,04 (mol)
 nZnCl2 (1) = nZn = 0,02 (mol)
Theo phương trình phản ứng (2):
nZn = = = 0,04 (mol)
 nZnCl2 (2) = nZnO = 0,04 (mol)
 nHCl (2) = 2. nZnO = 2. 0,04
 = 0,08 (mol)
 nHCl phản ứng = nHCl (1) +nHCl (2)
 = 0,04 + 0,08 = 0,12 (mol)
đ Dung dịch sau phản ứng có HCl dư.
nHCl (dư) = 0,15- 0,12 = 0,03 (mol)
 nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 (mol)
CM HCl dư = = = 0,3M
 CM ZnCl2 = = = 0,6M.
Dặn dò – Bài tập về nhà.
+ Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
+ Làm các bài tập vào vở. 
+ Xem trước bài mới. 
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------
Soạn:31/ 12/ 2007
Giảng:
 Tiết : 36
Kiểm tra học kỳ I.
A.Mục tiêu: 
+ Nhằm đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về: Các loại hợp chất vô cơ, về kim loại đã được học trong chương trình hoch kỳ I.
+ Rèn kỹ năng làm bài, tư duy sáng tạo độc lập của mỗi học sinh về các bài tập hoá học.
+ Rèn kỹ năng nghiêm túc trong làm bài.
B.Chuẩn bị: 
1) Giáo viên: Đề bài- Đáp án- Biểu điểm.
Học sinh: Ôn tập.
Sơ đồ ma trận
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
THKQ
TL
THKQ
TL
THKQ
TL
Các loại hợp chất vô cơ
2
 0.5
4
 1
4
 1
1
 1,5
11
 4
Kim loại - phi kim
2
 0,5
1
 1,5
1
 4
4
 6
 Tổng
2
 0,5
6
 1,5
1
 1,5
4
 1
2
 5,5
15
 10
Đế bài
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
 1.1 Khi cho Ca0 vào nước ta thu được:
A: Dung dịch CaO
 C: Chất không tan Ca(OH)2
B: Dung dịch Ca(OH)2
 D: Cả B và C
 1.2 Có các chất sau: H2O, NaOH, C02, Na20. Số chất tác dụng được với nhau tạo thành từng cặp là:
A: 2
C: 3
B: 4
D: 5
1.3 Hiện tượng quan sát được khi cho miếng CuO vào dung dịch HCl là:
A: CuO không tan trong HCl.
B: Có khí thoát ra dung dịch chuyển sang màu xanh.
C: Có kết tủa màu trắng xanh.
D: Dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
 1.4 Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu: NaCl, Na2S04, Ca(OH)2, HCl
A: Phenolphtalein
C: Dung dịch BaCl2
B: Quỳ tím
D: Không thể nhận biết được
 1.5 Khi cho 1,6 Fe2O3 tác dụng với HCl dư. Sau phản ứng kết thúc khối lượng muối thu được là:
A: 4,37 g
C: 2,67 g
B: 3,25 g
D: 1,56 g
1.6 Cho một thanh sắt vào dung dịch CuS0sau một thời gian phản ứng khối lượng thanh sắt so với ban đầu là:
A. Không thay đổi	 B. Tăng lên
C. Giảm xuống	 D. Không xác đinh được
1.7 Kho cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa màu nâu đỏ	B. Có kết tủa màu trắng xanh
C. Có khí thoát ra	D. Không có hiện tượng gì.
Câu 2: Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ để hoàn thiện phản ứng sau:
 2.1: H2SO4 +............ ZnSO4 + H2O
 2.2: 	 
Câu 3: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
A
B
Trả lời
1. H2SO được điều chế từ:
a: S02 + H20
b: S03 + H20
c: S04 + H20
1 
Câu 4. Em hãy cho biết nhận xét sau đúng hay sai ? Nếu đúng thì điền ''Đ'', nếu sai thì điền ''S'' vào ô trống.
'' Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm Hiđroxit'' 
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1. Viết các phương trình phản ứng hoá học giữa các cặp chất sau, và ghi rõ điều kiện nếu có.
Bariclorua + 	axit sunphuric 	....................................................................................................
Đồng 	 + 	BạcNitrat	....................................................................................................
Natri 	 + 	Lưu huỳnh	....................................................................................................
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 dung dich NaCl, BaCl2, HCl đều bị mất nhãn. Em hãy trình bầy phương pháp hoá học để nhận biêt 3 dung dịch trên. 
Câu 3: Cho một lượng kẽm dư vào 100 ml dung dịch H2SO4 phản ứng song thu được 2,24 lít khí ở (Đktc).
a, Viết phương trình phản ứng.
 b, Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng.
 c, Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng./
Cho biết : Zn = 65 ; H = 1 ; S = 32 ; 0 = 16
Đáp án - Biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. 	1. 1 : D	0,25 điểm
	1.2 : B	0,25 điểm
	1.3 : D	0,25 điểm
	1.4 : B	0,25 điểm
	1.5 : B	0,25 điểm
	1.6 : B	0,25 điểm
	1.7 : A	0,25 điểm
Câu 2.	2.1 : ZnO	0,25 điểm
	2.2 : Al2(SO4)3	0,25 điẻm
Câu 3. 	1 b	0,25 điểm
Câu 4. 	S	0,25 điểm
II. Tự luận
Câu1. 	BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl	0,5 điểm
	Cu + 2AgNO3 Cu(NO)3 + 2Ag	0,5 điểm
	2Na + S Na2S	0,5 điểm
Câu 2. - Dùng quỳ tím để sác định axít	0,5 điểm
	 - Dùng Axít Sunfuric để nhận biết BaCl2 chất còn lại là NaCl	0,5 điểm
phương trình : H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl	0,5 điểm
Câu 3. a. Phương trình phản ứng. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2	 1 điểm
	 2,24
b. khí Hiđrô thu được là 2,24 lít suy ra số mol H2 = = 0,1 mol	1 điểm
 22,4
Theo bài ra ta có phương trình : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
 Theo phương trình 1mol 1mol 1mol 
Theo bài ra 0,1mol 0,1mol	0,1mol
Khối lượng của Zn = 0,1 x 65 = 6,5 gam	1 điểm
c. đổi 100 ml = 0,1 lit
	Sôa mol H2SO4 = 0,1 mol
	n 0,1
Suy ra CM = = = 1 M	1 điểm
	v 0,1
	--------------------------&!----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an H9- KI Moi.doc