Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 30: Tính chất của phi kim

Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 30: Tính chất của phi kim

A> MỤC TIÊU :

 1/Kiến thức :-Biết một số tính chất vật lí của phi kim: phi kim tồn tại cả ba trạng

 thái rắn lỏng khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.

 -Biết những tính chất hoá học của phi kim :Tác dụng với kim loại , với oxi

 và với hiđro.

 -Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.

 2/Kĩ năng : -Biết sử dụng những kiến thức đã biết (quan sát mẫu vật trong

 thựctế) để rút ra tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim.

 -Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hiđro để rút ra tính chất

 hoá học của phi kim.

 -Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của phi kim.

 -Từ phản ứng cụ thể biết khái quá

t thành tính chất hoá học của phi kim

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 30: Tính chất của phi kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/12/08 CHƯƠNG 3: PHI KIM, SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG 
 TUẦN HOÀN, CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
 Tiết 30 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
MỤC TIÊU :
 1/Kiến thức :-Biết một số tính chất vật lí của phi kim: phi kim tồn tại cả ba trạng 
 thái rắn lỏng khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
 -Biết những tính chất hoá học của phi kim :Tác dụng với kim loại , với oxi 
 và với hiđro. 
 -Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau.
 2/Kĩ năng : -Biết sử dụng những kiến thức đã biết (quan sát mẫu vật trong 
 thựctế) để rút ra tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim.
 -Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hiđro để rút ra tính chất 
 hoá học của phi kim. 
 -Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của phi kim.
 -Từ phản ứng cụ thể biết khái qua
ùt thành tính chất hoá học của phi kim 
B>CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Thí nghiệm clo tác dụng với hiđro 
-Dụng cụ điều chế và thu khí clo trong PTN
-Dụng cụ điều chế khí hiđro
C>TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 1/Oån định :
 2/Kiểm tra bài cũ :
 +Trình bày tính chất hoá học của kim loại,viết PTHH minh hoạ.
 3/ Bài mới :
Bài ghi
Giáo viên
Học sinh
I.Phi kim có tính chất vật lí nào?
-Tồn tại cả ba trạng thái: rắn ,lỏng ,khí.
-Không dẫn điện,dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp
II.Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với KL:
àmuối (oxit)
2Na(r)+ Cl2(k)à 
 2NaCl(r)
2Cu(r)+O2(k)à2CuO(r)
2/Tác dụng với hiđro: àHợp chất khí
O2(k)+2H2(k)à2H2O(h)
Cl2(k)+H2(k)à2HCl(k)
3.Tác dụng với oxi
à oxít axit
S(r) + O2(k)à SO2(k)
(vàng) (Không màu) 
4P(r) +5O2(k)à
(đỏ) 2P2O5(r)(Trắng)
4.Mức độ hoạt động của phi kim: 
-các PK hoạt động mạnh yếu khác nhau:
+F,Cl,O,Br,I: mạnh
+S,P,C,Si : yếu hơn
HOẠT ĐỘNG 1:
-GV:yêu cầu HS tự đọc SGK rút ra tính chất vật lí của PK
-GV nhận xét hoàn chỉnh kiến thức (ghi bài)
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV:Từ TCHH của kim loại, em hãy cho biết PK có TCHH nào?viết PTHH.
-GV nhận xét ,hoàn chỉnh kiến thức (ghi bài)
-GV hỏi :
+Các em đã biết PK nào tác dụng với H2?
+GV làm TN: H2 cháy trong khí clo
-GV ở lớp 8 các em dã biết phản ứng của oxi vơi S, P, cháy mô tả lại hiện tượng và viết PTHH?
-GV : có nhận xét gì về phản ứng của PK với oxi?
-GV hòan chỉnh kiến thức sau khi HS phát biểu ,bổ sung.
-GV :căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của PK với KL và H2 để xét PK mạnh yếu .
-GV yêu cầu HS hoàn thành các phản ứng sau:
 Fe + O2 à
Fe + S à 
Fe + Cl2à
So sánh khả năng hoạt đông của O,S,Cl 
-GV nhận xét bài làm của HS
àkết luận
-GV giới thiệu khả năng phản ứng của F2,Cl2,Br2,I2 với H2 
yêu cầu HS so sánh độ hoạt động của các Pk đó.
-HS nhóm đọc SGK rút ra tính chất vật lí của PK.
-HS trình bày.
-HS tự nhớ lại bài cũ phát biểu.
-HS nhớ lại và phát biểu oxi tác dụng với H2ànước
-HS nghiên cứu TN,thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN,viết PTHH
-HS rút ra kết luận về phản ứng của PK với H2.
-HS thảo luận nhóm nhớ lại kiến thức ở lớp 8 mô tả lại hiện tuợng và viết PTHH
-Một HS lên viết PTHH trên bảng.
-HS khác rút ra kết luận PK tác dụng vơi oxi.
-HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm báo cáo,nhóm khác bổ sung kết luận.
-HS trả lời yêu cầu của GV.
4/Củng cố: Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra những điều cần nhớ trong bài học 
 này (tính chất vật lí ,tính chất hoá học của PK )
5/Kiểm tra đánh giá:
 Bài tập 4/76 sgk
6/Về nhà : làm bài tập 2,3,4,5,6 trang 76 vào vở bài tập.
 Chuẩn bị : Tính chất hoá học của Clo ,viết PTHH minh hoạ.
 Điều chế khí clo,ứng dụng của clo.
 Thúc Đào

Tài liệu đính kèm:

  • doc30.doc