Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 1 đến tiết 4

Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 1 đến tiết 4

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. kiến thức:

- H/S nhớ lại các khái niệm cơ bản trong chơng trình hoá học 8

- Nhớ lại một số tính chất của một số chất đã học

2. Kỹ năng:

- ứng dụng một số công thức đơn giản đã học để giải quyết một số bài tập quen thuộc

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

+ G/V: - Bảng phụ có ghi một số dạng bài tập - - Bảng hệ thống hoá kiến thức hoá học 8

+ H/S : Ôn lại toàn bộ chương trình hoá học 8

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài học:

 

doc 12 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 1 đến tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Ngày soạn: 16/8/2009
Tiết:1
Ngày dạy: 24/8/2009
ÔN TÂP
Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
H/S nhớ lại các khái niệm cơ bản trong chơng trình hoá học 8
Nhớ lại một số tính chất của một số chất đã học
2. Kỹ năng:
ứng dụng một số công thức đơn giản đã học để giải quyết một số bài tập quen thuộc
Chuẩn bị của thầy và trò:
+ G/V: - Bảng phụ có ghi một số dạng bài tập	- - Bảng hệ thống hoá kiến thức hoá học 8
+ H/S : Ôn lại toàn bộ chương trình hoá học 8
Tổ chức hoạt động dạy và học
Tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 - Chương I: Chất – Nguyên tử – Phân tử
+ G/V: Lu ý H/S cách viết công thức của đơn chất và hợp chất
 - Chơng II: Phản ứng hoá học 
- Chơng III: Mol và tính toán hoá học :
 ? Viết CT tính số mol của một chất dựa vào khối lợng và thể tích 
Chơng IV , V: Oxi, Hidro – nớc
? Nêu tính chất của 3 chất oxi, hidro, nớc.
? Khái niệm oxit.
Chơng IV: Dung dịch
BT1: Hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng 
Kalicacbonat
Đồng II oxit
Lu huỳnh trioxit
axitsunfuric
Magienitrat
Natrihidroxit
Axitsunfuhidric
Điphotphopentaoxit
Magieclorua
Săt( III) oxit
Axitsunfurơ
Canxiphôt phát
Chì II nitrat
Barisunfat
+ Phần hớng dẫn học sinh làm bài:
? Nhắc lại định nghĩa 4 loại hợp chất vô cơ, biểu diễn công thức tổng quát của từng loại hợp chất này
? Trình bày các gốc axit quen thuộcùâ hoá trị của nó
? Nhắc lại CT “ đờng chéo” để lập CTHH
Bài tập 2:
Hoà tan 2,8 gam săt bằng dd HCl 2M vừa đủ.
a, Tính thể tích dd HCl cần dùng
b, Tính thể tích thoát ra ở ĐKTC
Y/C học sinh trình bày hớng giải quyết bài.
G/V: Dùng sơ đồ để định hớng cho học sinh cách làm:
 ? Vdd <------ nHCl <-------- nFe
I. Một số khái niệm cơ bản trong chương trình hoá học 8.
-H/S: Nhắc lại các khái niệm chất , đơn chất, hợp chất, nguyên tử phân tử
 + nêu cách viết CTPT của một đơn chất
-H/S: Nhắc lại các khái niệm: PƯHH, ý nghĩa của phản ứng hoá học, nội dung của định nluật bảo toàn khối lượng
-H/S: n= m/M
 họăc: n = V/22,4 ( Chất khí ở ĐKTC)
- H/S: Nhắc lại tính chất của từng chất
Cách tính nồng độ: CM ; C%
Cách pha chế các dd có nồng độ khác nhau
II. Luyện tập.
 1- K2CO3 -----> Muối
 2- CuO ------> Oxit
 3- SO3 ------> Oxit
 4- H2SO4 -----> Axit
 5- Mg(NO3)2 -----> Muối
 6- NaOH -----> Bazơ
 7- H2S -----> Axit
 8- P2O5 ------> Oxit axit
 9- MgCl2 ------> Muối
 10- Fe2O3 -------> Oxit
 11- H2SO3 ------> Axit
 12- Ca3(PO4)2 ------> Muối 
13- Pb(NO3)2 ------> Muối
14- BaSO4 ------> Muối
-H/S: + Oxit: RxOy
 + Axit: HnA
 + BaZơ: R(OH)x
 + Muối: RnAx
-H/S: + Clorua: Cl (I)
 + Nitrat: NO3 (I)
 + Sunfat: SO4 (II)
 + Cacbonat: CO3 (II)
 + Phôtphat: PO4 (III)
-H/S: Trong một hợp chất: Chỉ số của nguyên tố này là hoá trị của nguyên tố kia
VD: A(a), B(b) -----> AbBa
H/S: Nhớ lại một số công thức thờng dùng:
 n =m/M, n = V/22,4 CM = n/V
Lời giải:
+ Theo bài ra: nFe = 2,8/5,6 =0,05
+ PTHH: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol
 0,05 0,1 0,05
a, VddHCl = 0,1 . 2 = 0,2 lít
b, VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
IV. Củng cố:
G/V lược lại: + Cách viết CTHH của một chất.
 + Các bước làm bài tính theo PTHH
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 + Xem lại nội dung bài ôn tập.
 + Ôn lại khái niệm oxit
 + Phân biệt kim loại và phi kim ( SGK hoá 8 – Trang 42)
 + Đọc trớc bài “ Tính chất hóa học của oxit” 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:1
Ngày soạn: 18/8/2009
Tiết:2
Ngày dạy: 28/8/2009
Chương1: Các loại hợp chất vô cơ
Bài: Tính chất hoá học của oxit
khái quát về sự phân loại oxit
Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
H/S biết được những tính chất hoá học cuă oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học minh hoạ tương ứng với tính chất.
H/S hiểu được cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng giải các bài tập định tính hoặc định lượng liên quan.
Chuẩn bị của thầy và trò:
1. G/V: - hoá chất: CuO, CaO, CaCO3, ddHCl, ddCa(OH)2, quỳ tím.
 - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm( 4 chiếc), kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.
2. H/S: - Đọc trước nội dung bài học.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học
1.Tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: ( không) 
3.Nội dung bài học:
+ Mở bài: SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nhắc lại tính chất hoá học của nước.
? Qua tính chất hoá học của nước em rút ra được TCHH nào của oxit bazơ.
- G/V: Y/C HS đưa ra ví dụ minh hoạ
-G/V: Chỉnh sửa PTHH nếu cần.
-G/V: Tiến hành thí nghiệm như sách giáo khoa.
? Mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
-G/V: Màu xanh là màu của dd CuCl2.
? Viết PTHH xảy ra( có ghi rõ trạng thái các chất trong phản ứng).
-G/V: Y/C H/S đọc kết luận SGK và cho H/S viết một số phương trình hoá học.
-G/V: Giới thiệu như SGK
-G/V: Lưu ý H/S không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng với oxit axit mà chỉ có một số oxit ( ba zơ tương ứng tan) mới tác dụng với oxit axit, vd: Na2O, K2O, CaO, BaO... 
 vd: BaO + CO2 ----> BaCO3
G/V: Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ 20ml nước vào ống nghiệm đựng P2O5 rồi lắc nhẹ.
Tiếp tục nhúng quỳ tím vào dd sản phẩm.
? Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra.
? Viết PTHH xảy ra.
? Qua kết quả thí nghiệm em có kết luận gì.
G/V: Cho H/S làm bài tập.
Hoàn thành PTHH sau:
- SO2 + H2O ---> 
- SO3 + H2O --->
- N2O5 + H2O --->
- CO2 + --->
G/V: Gợi ý để H/S liên hệ phản ứng của khí CO2 với dd Ca(OH)2
G/V: Thuyết trình: Nếu thay CO2 bằng oxit axit khác như SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự.
? Vậy em có kết luận gì.
G/V: Giới thiệu: Dựa vào khả năng phản ứng với axit, bazơ mà người ta chia oxit thành 4 nhóm:
 + Oxit bazơ:...
 + Oxit axit: ...
 + Oxit lưỡng tính: ...
 + Oxit trung tính: ...
I.Tính chất hoá học của oxit.
1.Oxit bazơ.
H/S: + Nước tác dụng với kim loại
 + Nước tác dụng với oxit axit
 + Nước tác dụng với oxit bazơ
H/S: Oxit bazơ tác dụng với nước sinh ra bazơ
a, Một số oxit bazơ( Na2O, K2O, CaO, BaO...) tác dụng với nước ----> dd bazơ( kiềm)
b. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
H/S: Quan sát, ghi nhớ cách tiến hành T/N
H/S: Đồng oxit ( đen) bị hoà tan trong axit tạo dd có màu xanh lam
H/S: Viết PTHH minh hoạ
 Na2O + H2O ---> 2 NaOH
 (r) ( l) (dd)
c. Tác dụng với oxit axit.
H/S: CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
 (r) (dd) (dd) 
 CaO + HCl ----->
 Fe2O3 + H2SO4 ---->
H/S: Đọc kết luận SGK,ghi nhớ.
H/S: ghi nhớ nhóm oxit bazơ tan
2.Tính chất hoá học của oxit axit.
a.Tác dụng với nước.
H/S: Quan sát giáo viên làm thí nghiệm.
H/S: P2O5 (rắn) tan trong nước ----> dd axit làm quỳ tím chuyển thành đỏ.
 - P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
H/S: Oxit axit tác dụng với nước tạo dd axit.
Đ/á:
 ---> H2SO3
 ---> H2SO4
 ---> HNO3
 ---> H2CO3
b.Tác dụng với dd bazơ ------> Muối và nước.
H/S: ViếtPTHH giữa CO2 và dd Ca(OH)2
 CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
 (K) (dd) (r) (l)
H/S: Oxit axit tác dụng với dd bazơ ( kiềm) tạo ra muối và nước.
Tác dụng với oxit bazơ. ( đã xét ở mục c/phần 1)
II.Khái quát về sự phân loại oxit
H/S: Nghe, ghi nhớ thông tin
 1.Oxit bazơ( oxit bazơ tan, oxit bazơ ko tan)
 2. Oxit axit
 3. Oxit lưỡng tính( Al2O3, ZnO, Cr2O3...)
 4. Oxit trung tính( CO, NO...)
4. Củng cố:
- Y/C: H/S nhắc lại nội dung chính của bài:
	+ TCHH của oxit bazơ:	- tác dụng với nước
	- Tác dụng với axit
	- tác dụng với oxit axit
	+ TCHH của oxit axit:	- Tác dụng với nước
	- Tác dụng với dd bazơ
	- Tác dụng với oxit bazơ
	+ Phân loại oxit: ....
- G/V: Cho H/S làm một số bài luyện tập: Bài1; 2 – SGK/ Tr 6
5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học thuộc tính chất của oxit axit và oxit bazơ, dẫn ra các PTHH minh hoạ.
	- Phân loai oxit.
	-Làm bài tập: 3,4,5,6 – SGK/T6
	 1.1 ---> 1.5/ SBT/T3
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 2
Ngày soạn: 26/8/2009
Tiết:3
Ngày dạy: 31/9/2009
Một số oxít quan trọng
A. CANXI OXIT
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được CaO có đủ tính chất của một oxít bazơ,có nhiều ứng dụng trong cuộc sống,nêu được ưu nhược điểm của 2 phương pháp sản xuất vôi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết PTHH,kĩ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi tôi vôi .
b.Chuẩn bị của thầy và trò
1. G/V: : 	-Mô hình sản xuất vôi, tranh vẽ.....
2. H/S: -Ôn tập lại những kiến thức có liên quan
c.Tổ chức hoạt động dạy và học
	1. ổn định tổ chức lớp .
	2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất hoá học của oxít bazơ ?
Làm bài tập 3 SGK tr.6 .
3.Bài mới
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
- G/V: Canxi oxit là thành phần chính của vôi sống.
? Nhận xét trạng thái màu sắc của canxi oxit ?
- G/V: Canxi oxit nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( Khoảng 25850c ) 
- G/VGT: Canxi oxit là một oxit bazơ.
? Dự đoán TCHH của canxi oxit ?
-G/V: Y/CHS tiến hành các thí nghiệm C/M cho nhận định vừa nêu.
? Nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích? 
? Qua thí nghiệm có kết luận gì về TCHH của CaO.
- G/V: CaO tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra muối.
? Vâỵ qua những nội dung trên em có kết luận gì về CaO ?
? Nêu những ứng dụng của canxi oxit mà em biết?
 + Trong công nghiệp ?
 + Trong trồng trọt ?
 + Trong xây dựng ?
- G/V: YCHS trả lời các câu hỏi:
?1: Nguyên liệu để sản xuất CaO là gì?
?2: Nguyên liệu này được lấy ở đâu?
?3: Phương pháp sản xuất?
?4: Chất đốt cho quá trình sản xuất là gì?
-G/V: Giới thiệu sơ đồ lò nung vôi trong công nghiệp
A.Canxi oxit
I. Canxi oxít có những tính chất nào?
1. Tính chất vật lý
- H/S: Quan sát mẩu vôi sống.
-H/S: Canxi oxit là chất rắn màu trắng
2. Tính chất hoá học.
-H/S: Đưa ra dự doán của mình
-H/S: Tổ chức tiến hành thí nghiệm theo nhóm 
+TN1: Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt nước rồi lắc nhẹ. ==> Q/S
+ TN2: Nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm , thêm 2 giọt dd phenolphtalein. sau đó cho thêm một mẩu CaO vào ống nghiệm. ==> Q/S.
-H/S: + ở TN1: CaO tác dụng với nước tạo Ca(OH)2 ít tan.
 +ở TN2: CaO tác dụng với dd HCl tạo muối ( tan trong nước tạo dd trong suốt)
-H/S: đưa ra kết luận và viết lại PTHH
a, Tác dụng với nước tao dd bazơ
b. Tác dụng với a xít
c. Tác dụng với oxit axit
PT: CaO + H2O --> Ca(OH)2
VD: CaO + 2HCl --> CaCl2 + H2O
-H/S: Lấy ví dụ và viết phương trình.
VD: CaO + SO2 ---> CaSO3
-H/S: CaO là một oxit bazơ 
II. Canxi oxít có những ứng dụng gì ?
-H/S:
+ CaO là nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim và hoá học.
+ Làm vật liệu xây dựng, khử chua
III.Sản xuất canxi oxit như thế nào ?
1.Nguyên liệu : Đá vô
2.Các phản ứng hoá học xảy ra
C + O2 --> CO2
CaCO3 --> CaO + CO2
-H/S: Quan sat hình 1.4 và 1.5 SGK
4.Củng cố :
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a. CaCO3	--->
b. CaO	+	H2O	--->
c. CaO	+	H2SO4	--->
d. CaO	+	N2O5	--->
2. HS làm BT 2a SGK tr. 9
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK( Cho VD ở mỗi trường hợp)
- Xem lại bài và đọc phần em có biết.
- Xem trước nội dung bài “ lưu huỳnh đi oxít “
- Làm bài tập: 1 ---> 4 /SGK/T9
 2.2 -----> 2.6/SBT/T4
- Hướng dẫn H/S làm bài tập 3/9/sgk
Đặt x ,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
Viết các PTHH xảy ra
Lập các PT đại số theo x, y, sau đó giải rồi tính toán .
-----------------------------------------------------------------------
Tuần: 2
Ngày soạn: 26/8/2009
Tiết:4
Ngày dạy: 2/9/2009
Một số oxít quan trọng
B. lưu huỳnh đioxit
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nêu được tính chất hoá học của SO2 , dẫn được ví dụ minh hoạ, biết cách điều chế và nêu được các ứng dụng quan trọng của SO2 .
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát viết PTHH.
3. Thái độ:
- GD lòng yêu thích bộ môn tính cẩn thận trong công việc .
b.Chuẩn bị của thầy và trò
1. G/V: - Hoá Chất: dd H2SO4 (l), Na2SO3, S, dd Ca(OH)2, nước cất.
 - Dụng cụ: Bộ thí nghiệm điều chế SO2 từ Na2SO3 và H2SO4 loãng.
2. H/S: - Ôn tập lại tính chất hoá học của oxit axit.
c.Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
+ Bài tập 4/sgk
+ Nêu tính chất hoá học của oxít axít, cho ví dụ, minh hoạ .
3.Bài mới
Mở bài: SGK
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
?: Nhận xét : Trạng thái, màu, mùi của SO2
 -GV: SO2 là chất khí rất độc do đó khi sử dụng nó cần tránh hít phải
- G/V: YCHS tìm tỷ khối của SO2 so với không khí
? Nhắc lại tính chất của oxit axit ?
- G/V ghi lại nội dung trả lời của học sinh ra góc bảng.
? SO2 là một oxit axit vậy hãy dự đoán tính chất của SO2.
- G/V: hướng dẫn học sinh đi làm một số thí nghiệm kiểm chứng.
a. SO2 tác dụng với nước ---> axxit
? Mô tả, và giải thích hiện tượng xảy ra? 
- Y/C một học sinh viết phương trình hoá học.
b. Tác dụng với dd bazơ.
? Mô tả, và giải thích hiện tượng xảy ra? 
- Y/C một học sinh viết phương trình hoá học.
? Qua nội dung thí nghiệm em có kết luận gì?
- G/V: Lưu ý H/S với những bazơ không tan thì không phản ứng với SO2.
c. Tác dụng với oxit bazơ.
+ K/L: SO2 tác dụng vói một số oxit bazơ ( Na2O, K2O, CaO, BaO... ) ---> muối. 
? Nhắc lại TCHH của SO2
GV lưu ý :
- Tính chất b phải là bazơ tan ( kiềm)
- Tính chất c phải là oxít bazơ tan trong nước.
? Nêu ứng dụng của SO2 ?
-G/V: Giới thiệu hai phươnh pháp Đ/C SO2 trong phòng thí nghiệm:
 + Nguyên liệu
 + Sơ đồ thu khí
GV lưu ý cách thu khí SO2
? Trong công nghiệp để Đ/C SO2 người ta có phương pháp nào 
I.SO2 có những tính chất gì ?
1.Tính chất vật lí
- H/S: Q/S bình đựng khí SO2
- H/S: SO2 là chất khí không mầu mùi hắc.
-H/S: DSO2/kk = 64/29 ---> SO2 nặng hơn không khí
2.Tính chất hoá học
-H/S: + T/D với nước ---> axit
 + T/D với dd bazơ ---> muối + nước 
 + T/D với oxit axit ---> muối 
- H/S: Đưa ra nhận định của mình.
+ TN1: Dẫn khí SO2 vào cốc nước có nhúng một mẩu giấy quỳ.
-H/S: Giấy quỳ ---> đỏ. Chứng tỏ SO2 đã tác dụng với nước ---> axit
- PTHH: SO2 + H2O ---> H2SO3
 (K) (L) (dd)
+ TN2: Dẫn khí SO2 qua ống nghiệm đựng 2ml dd Ca(OH)2.
- H/S: Thấy xuất hiện kết tủa chứng tỏ SO2 đã tác dụng với Ca(OH)2 tạo chất không tan.
 SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O
 (K) (dd) ( R) (L)
- H/S: Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dd bazơ ---> muối và nước
-H/S: Đọc SGK rồi tự rút ra kết luận.
-H/S: 
II.SO2 có những ứng dụng gì ?
-H/S: Đọc thông tin SGK
-H/S: + SO2 dùng để sx H2SO4 
 + dùng để tẩy trắng gỗ trong công nghiệp
 + Chất diệt nấm mốc...
III.Điều chế SO2 như thế nào ?
1.Trong phòng thí nghiệm
-HS đọc nội dung III .sgk 
a, Cho muối sunfit tác dụng với axit.
V/D:
Na2SO3 +H2SO4 --> Na2SO4+ SO2 + H2O
b. Đun nóng H2SO4 đặc với đồng
Cu + H2SO4 ----> CuSO4 + SO2 + H2O
2.Trong công nghiệp
-H/S: + Đốt S: S + O2 ---> SO2
 + Đốt quặng pirit săt ( FeS2)
4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
IV.Củng cố :
+ HS đọc kết luận sau bài học
+ HS làm bài tập 1, 2a, 4sgk .
+ Lập bảng so sánh tính chất hoá học của CaO và SO2.
V. Hướng dẫn .
+ Bài 1/sgk: chú ý 5 điểm lưu ý khi viết PTHH
+ Bài 6/sgk: - viết PTHH
- Xác định chất còn dư
- Chất sau phản ứng gồm : Chất sản phẩm và chất còn dư
+ Bài tập về nhà: + 2b, 3, 5, 6/sgk
 + 2.7 ---> 2.9/SBT
+ Đọc trước bài TCHH của axit. 
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct1 - t4.doc