A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
- Củng cố ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại.
- Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại sắt và nhôm.
- Thành phần, tính chất và phương pháp sản xuất gang, thép.
- Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
2. Kĩ năng:
- Biết hệ thống hoá, biết rút ra những kiến thức cơ bản của chương.
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động của kim loại để xét và viết các phương trình hoá học có liên quan có thể xảy ra hay không và giải thích
3. TháI độ:
- Giáo dục ý thức học tập môn học.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1 - G/V: Bảng hệ thống hoá kiến thức chương II.
+ Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2 - H/S: + Ôn lại nội dung kiến thức của chương.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần: 14 Ngày soạn: 15/11/2009 Tiết: 28 Ngày dạy: 25/11/2009 Luyện tập chương II – Kim loại A. Mục tiêu bài học: Qua bài học học sinh đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Tính chất hoá học của kim loại. - Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại sắt và nhôm. - Thành phần, tính chất và phương pháp sản xuất gang, thép. - Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. 2. Kĩ năng: - Biết hệ thống hoá, biết rút ra những kiến thức cơ bản của chương. - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động của kim loại để xét và viết các phương trình hoá học có liên quan có thể xảy ra hay không và giải thích 3. TháI độ: - Giáo dục ý thức học tập môn học. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1 - G/V: Bảng hệ thống hoá kiến thức chương II. + Hệ thống câu hỏi ôn tập. 2 - H/S: + Ôn lại nội dung kiến thức của chương. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chứclớp. 2. Kiểm tra bài cũ( Kiểm tra trong khi ôn tập) 3. Nội dung ôn tập. Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương - G/V: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản đã học của chương. à G/V đưa ra bảng hệ thống hoá - G/V: Yêu cầu học sinh nhắc lại dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của nó. - G/V: Đánh giá, nhận xét kết quả trả lời của H/S, bổ sung một số lưu ý. - G/V: Yêu cầu học sinh nhắc lại TCHH của - G/V: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ra điểm giống và khác nhau bằng cách hoàn thành vào phiếu học tập nhóm theo nội dung: Nhôm Sắt Giống nhau Khác nhau ?. Cho biết thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. ?. Nêu sơ lược về quá trình sản xuất gang thép - G/V: Lược lại nội dung trả lời của H/S và bổ sung ( nếu cần). ?. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? ?. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. ?. Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. HĐ2: Luyện tập - G/V: YCHS đọc nội dung Y/C của bài. ?. Trong các trường hợp trên thì trường hợp nào xảy ra? Trường hợp nào không xảy ra? - G/V: Yêu cầu một H/S lên bảng viết PTHH xảy ra. Bài 3/SGK/Tr69. ?. Nhắc lại ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại. - G/V: YCHS căn cứ vào ý nghĩa dãy HĐHH hãy thảo luận nhóm để xác định A,B,C,D. - G/V: Y/C đại diện một nhóm lên trình bày nội dung đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 4/SGK/Tr69. - G/V: Yêu cầu 3 H/S lên bảng, mỗi H/S làm một câu ---> H/S khác làm vào vở, so sánh với kết quả của bạn rồi nhận xét bổ sung. I. Kiến thức cần nhớ. - H/S: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của chương. 1. Tính chất hoá học của kim loại: a, Dãy hoạt động hoá học của kim loại - H/S: Lên bảng viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại. Nêu 4 ý nghĩa, mỗi ý nghĩa viết một PTHH minh hoạ. b, Tính chất hoá học của kim loại. - H/S: Nhắc lại TCHH của kim loại. 2. Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác mhau. - H/S: Tổ chức thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày đáp án của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung. Đáp án: Giống nhau: - T/D với phi kim. T/D với axit. T/D với muối. Khác nhau: Chỉ nhôm có phản ứng với dd kiềm. 3. Hợp kim sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép. - H/S: Một H/S đứng tại chỗ trình bày, H/S khác nhận xét bố sung. 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. - H/S: Ba H/S đứng tại chỗ trả lời, mỗi H/S trả lời một câu hỏi, H/S khác bổ sung. II. Luyện tập. Bài 2/SGK/Tr69/. - H/S: Đọc nội dung Y/C của bài. - H/S: Chỉ có trường hợp a,d là xảy ra phản ứng. PT: a. 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 d. Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu - H/S: Thảo luận nhóm để hoàn thiện bài tập ---> Cử đại diện trình bày trước lớp. Đáp án: Vì A,B phản ứng với axit giải phóng H2 ---> A,B đứng trước Hidro. C,D không phản ứng với dd axit --> C,D đứng sau hidro. ---> A,B đứng trước C,D. B tác dụng với dd muối A --> B đứng trước A. ( Xếp: B,A) D tác dụng với dd muối C --> D đứng trước C ( Xếp: D,C) - Vậy thứ tự sắp xếp đúng( theo chiều HĐHH giảm dần) là: B,A,D,C. Đáp án: a. 4Al + 3O2 --> 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 --> Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 -----> 4Al + 3O2 b. Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2 FeSO4 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + Na2SO4 Fe(OH)2 + 2HCl --> FeCl2 + 2H2O C. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 4. Củng cố- luyện tập - G/V sơ lược lại toàn bộ nội dung ôn tập. - Lưu ý H/S một số dạng bài tập như bài: 2, 3. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung ôn tập. - Ghi nhớ dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó. - Lập bảng so sánh TCHH của nhôm và sắt. - Làm bài tập: 1,5,6,7/SGK/Tr69. 22.2 ---> 22.6/SBT.
Tài liệu đính kèm: