Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 57, 58

Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 57, 58

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua bài học H/S đạt được:

1. Kiến thức:

- Biết định nghĩa chất béo.

- Biết trạng thái thiện nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của chất béo.

2. Kĩ năng:

- Viết được CTPT của glixeron, công thức tổng quát của chất béo.

- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo

3. TháI độ:

- Giáo dục H/S yêu thích môn học

B. CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1- G/V: + Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo.

 + Thí nghiệm về tính tan của chất béo.

2- H/S: + Đọc trước nội dung bài học.

 

doc 6 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2009 - 2010 - Tiết 57, 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29
Ngày soạn: 14/3/2010
Tiết: 57
Ngày dạy: 22/3/2010
Chất béo
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài học H/S đạt được:
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa chất béo.
- Biết trạng thái thiện nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của chất béo.
2. Kĩ năng:
- Viết được CTPT của glixeron, công thức tổng quát của chất béo.
- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo 
3. TháI độ:
- Giáo dục H/S yêu thích môn học
B. Chuẩn bị của thây và trò:
1- G/V: + Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo.
	 + Thí nghiệm về tính tan của chất béo.
2- H/S: + Đọc trước nội dung bài học.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra khi nghiên cứu kiến thức mới liên quan)
3. Nội dung bài mới
+ Mở bài: chất béo là một thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chất béo là gỉ? Thành phần và tính chất của nó như thế nào?
G/V
H/S
HĐ1: Tìm hiểu chất béo có ở đâu
?. Kể tên một số loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo.
- G/V: Cho H/S quan sát một số hình ảnh về một số loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo.
?. Vậy chất béo có ở đâu.
HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí và thành phần của chất béo.
- G/V: hướng dẫn H/S làm thí nghiệm
?. Tử kết quả thí nghiệm em có kết luận gì về trạng thái và tính tan của chất béo
- G/V: Y/C H/S nghiên cứu thông tin SGK.
?. viết CT chung của axit béo
?. Viết CT của glixerol
.
?. Viết lại CTHH của etylaxetat ( Este của axitaxetic với rượu etylic)
- G/V: Giới thiệu: Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo có công thức chung là: (RCOOO)3C3H5.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất hoá học của chất béo.
?. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sản phẩm thu được là gì
- G/V: Y/C H/S lên bảng viết PTHH của phản ưng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit.
- G/V: Y/C H/S đọc thông tin SGK.
?. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sản phẩm thu được là gì.
- G/V: Y/C H/S viết PTHH.
- G/V: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế, trình bày ứng dụng của chất béo.
I. Chất béo có ở đâu
- H/S: Kể một số loại thực phẩm có chứa nhiếu chất béo.
- H/S: Quan sát.
K/L: Chất béo có nhiều trong mỡ động vật, dầu thực vật, trong quả hạt...
II. Tính chất vật lí của chất béo. 
- H/S: tiến hành thí nghiệm thử tính tan của chất béo trong một số môi trường khác nhau.
K/L: 
+ Chất béo không tan trong nước,nhẹ hơn nước.
+ Chất béo tan trong benzen,dầu hoả, xăng...
III. Thành phần cấu tạo của chất béo.
- H/S: Nghiên cứu thông tin SGK.
+ axit béo có CT chung là: RCOOH
( R: C17H35, C17H33, C17H31)
- H/S: Viết CTCT của glixerol.
- H/S: Viết CT của etylaxetat.
- H/S: ghi nhận.
IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo.
1. Phản ứng thuỷ phân
+ Sản phẩm thu được là glixerol và các axit béo.
- Phản ứng thuỷ phân:
(R-COO)3C3H5 + 3H2O -->
3RCOOH + C3H5(OH)3
 axit béo glixerol
2. Phản ứng xà phòng hoá.
- H/S: tự nghiên cứu thông tin SGK.
+ Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là muối của các axit béo (xà phòng) và glixerol
+ PTHH:
(R-COOH)3C3H5 + 3NaOH ------> 
3R-COONa + C3H5(OH)3
V. ứng dụng của chất béo.
- H/S: Tự liên hệ trong thực tế để nêu ra những ứng dụng của chất béo
4. Củng cố – Luện tập
	? Trình bày tính chất vật lí và thành phần của chất béo.
	?. Nhắc lại những TCHH quan trọng của chất béo và hoàn thành các PTHH sau:
	(C17H31COO)3C3H5 + KOH ---->
	(C17H33COO)3C3H5 + NaOH ---->
	(C17H35COO)3C3H5 + NaOH ---->
5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Xem lại nội dung bài học.
	- Làm bài tập: 1 ---> 4/SGK/Tr147
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 29	
Ngày soạn: 14/3/2010
Tiết: 58
Ngày dạy: 24/3/2010
Luyện tập: rượu etylic, axit axetic 
và chất béo
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài học H/S đạt được:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về rượu etylic, axitaxetic và chất béo.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập liên quan đến rượu etylc, axitaxetic và chất béo.
B. Chuẩn bị của thây và trò:
1- G/V: + Kẻ sẵn bảng Tr148/SGK để H/S lên điền.
2- H/S: + Ôn lại bài rượu etylic, axitaxetic và chất béo.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra khi ôn tập)
3. Nội dung bài mới:
G/V
H/S
HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ
- G/V: Y/C H/S thảo luận nhóm để hoàn thành bảng.
I. Kiến thức cần nhớ
- H/S: Hoàn thiện vào phiếu học tập cá nhân sau đó cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Công thức cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Rượu etylic
Axitaxetic
Chất béo
HĐ2: Luyện tập
* Bài 1/SGK/Tr148
Đáp án:
a. Rượu etylic: - OH
 Axitaxetic: - COOH
b. Chất tác dụng với K gồm: C2H5OH, CH3COOH.
2C2H5OH + 2K ---> 2C2H5OK + H2
2CH3COOH + 2K---> 2CH3COOK + H2
- Chất tác dụng với kẽm: CH3COOH
2CH3COOH + Zn --->(CH3COO)2Zn + H2
- Chất tác dụng với NaOH: CH3COOH
CH3COOH + NaOH -->
---> CH3COONa + H2O
- Chất tác dụng với K2CO3: CH3COOH
2CH3COOH + K2CO3 -->
 ---> 2CH3COOK + H2O + CO2
* Bài2/SGK/Tr148
- G/V: Y/C H/S nhắc lại sản phẩm của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm và môi trường axit.
- G/V: Lưu ý H/S: Chất béo là Este của axit béo với glirerol ( rượu đa chức) còn etylaxetat là este của axitaxetic với rượu etylic. 
- Căn cứ vào kết luận đó Y/C H/S lên viết PTHH ở hai trường hợp
* Bài 3/SGK/Tr148
- G/V: Gọi 3 H/S lên bảng, mỗi H/S viết 2 PTHH, H/S khác nhận xét bổ sung
* Bài 4/SGK/Tr148.
- G/V: Hướng dẫn H/S làm bài 4:
? Để nhận biết axit với các chất khác ta thương dùng thuốc thử nào.
?. Nhận xét gì về tính tan của rượu và chất béo trong nước.
- G/V: YCHS đứng tại chỗ trình bày lời giải.
II. Luyện tập
- H/S: Một H/S đọc nội dung Y/C của bài 1
- H/S: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi a
- H/S: Một H/S lên bảng trình bày câu b ---> cả lớp bổ sung sửa chữa.
- H/S: Nghiên cứu bài.
+ Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit ta thu được các axit béo và glixerol, còn khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được muối của các axit béo và glixerol.
- PTHH:
CH3COOC2H5 + H2O ---------->
------> CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH ----->
----> CH3COONa + C2H5OH
Đáp án:
a. 2C2H5OH + 2K ---> 2C2H5OK + H2
b. C2H5OH + 3O2 ---> 2CO2 + 3H2O
c. 2CH3OOH + 2K --> 2CH3COOK + H2
d. CH3COOH + C2H5OH ---------->
----------> CH3COOC2H5 + H2O
e. 2CH3COOH + Na2CO3 -->
 ---> 2CH3COONa + H2O + CO2
f. 2CH3COOH + Mg --->
---> (CH3COO)2Mg + H2
Đáp án:
Dùng quỳ tím để nhận ra axit.
Cho hại chất còn lại vào nước, chất nào tan hoàn toàn là rượu etylic.
Chất nào khi cho vào nước thấy có kối chất lỏng nổi lên trên, đó là hỗn hợp của rượu với chất béo.
4. Củng cố – Luyện tập.
	- Y/C H/S nhìn vào bảng 148 đã hoàn thành trình bày đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí và tính chất hoá học của 3 chất là rượu etylic, axxitaxetic và chất béo.
	- G/V nhần mạnh H/S:
	+ Hợp chất có nhóm – OH thể hiện T/C giống rượu etylic.
	+ Hợp chất có nhóm: - COOH thể hịên T/C giống axitaxetic
5. Hướng dẫn học ở nhà.
	- Làm bài 5,7/SGK.
	- Xem lại nội dung bài học
	- Làm thêm: 48.2 ----> 48.7/SBT
	- Đọc trước bài “ Thực hành TC của rượu và axitaxetic”
-------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doct57 - 58.doc