Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Ngọc Lương - Tiết 1 đến tiết 20

Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Ngọc Lương - Tiết 1 đến tiết 20

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 * Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8:

 + Công thức hoá học, PTHH, nồng độ dung dịch.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng:

 + Viết PTHH, lập công thức hoá học.

 + ¤n lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về nồng độ dung dịch, độ tan.

 + Rèn các kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

3/ Thái độ:

 - Có ý thức tự giác trong việc học tập bộ môn.

B/ Chuẩn bị:

 1/ GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

 2/ HS: On tập lại kiến thức cơ bản ở lớp 8.

C/ Tin tr×nh lªn líp:

1/ Vào bài : Để thuận lợi hơn trong việc học tập bộ môn hoá học 9 chúng ta sẽ «n tp một số khái niệm và kĩ năng cơ bản của hoá học đã học ở lớp 8.

2/ Phát triển bài:

 

doc 43 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Nguyễn Ngọc Lương - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
01
«n tËp ®Çu n¨m
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	* Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8: 
	+ Công thức hoá học, PTHH, nồng độ dung dịch...
2/ Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng:
	+ Viết PTHH, lập công thức hoá học.
	+ ¤ân lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về nồng độ 	dung dịch, độ tan...
	+ Rèn các kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
3/ Thái độ:
	- Có ý thức tự giác trong việc học tập bộ môn.
B/ Chuẩn bị:
	1/ GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
	2/ HS: Oân tập lại kiến thức cơ bản ở lớp 8.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
1/ Vào bài : Để thuận lợi hơn trong việc học tập bộ môn hoá học 9 chúng ta sẽ «n tËp một số khái niệm và 	kĩ năng cơ bản của hoá học đã học ở lớp 8.
2/ Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV YC HS ôn lại một số khái niệm :
+ Đơn chất, hợp chất, phân tử, PTK.
+ Các khái niệm về nồng độ dung dịch.
- Y/c HS nhắc lại các bước lập CTHH của hợp chất:
+ Viết CTHH dạng chung:AxBy
+ Viết hoá trị của các nguyên tố lên đầu.
+ ¸p dơng QTHT: a.x=b.y
Tìm x=b.y/a ; y=a.x/b
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 1.
- Y/c HS nhắc lại các bước tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất:
+ Gọi a là hoá trị của nguyên tố cần tìm.
+ Viết hoá trị của chúng lên đầu CTHH.
Tính a= b.y/x.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 2.
H: Cho biết thành phần cấu tạo của các hợp chất: oxit, axit, baz , muối?
- Y/c 1 HS thực hiện bài tập 3.
- Y/c HS thực hiện bài tập 4 trên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp, GV đi kiểm tra giúp đỡ HS thực hiện.
- HS ôn lại một số khái niệm :
+ Đơn chất, hợp chất, phân tử, PTK.
+ Các khái niệm về nồng độ dung dịch.
- HS nhắc lại các bước lập CTHH của hợp chất:
+ Viết CTHH dạng chung:AxBy
+ Viết hoá trị của các nguyên tố lên đầu.
+ ADQTHT: a.x=b.y
Tìm x=b.y/a ; y=a.x/b
- 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 1.
- HS nhắc lại các bước tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất:
+ Gọi a là hoá trị của nguyên tố cần tìm.
+ Viết hoá trị của chúng lên đầu CTHH.
Tính a= b.y/x.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 2.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thực hiện trên bảng.
- HS thực hiện bài tập 4 trên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp
I/ Các khái niệm cơ bản:
- HS về học lại các khái niệm trên.
II/ Các bài tập cơ bản:
Bài tập 1:
Lập CTHH cho các hợp chất gồm:
a/ kalicacbonnat
b/ lưu huỳnh tri oxit
c/ điphotphopentaoxit.
d/ sắt (III) hiđroxit.
Bài tập 2:
Tính hoá trị của nguyên tố: C, S, Fe trong các CTHH sau: 
CO2, CO, SO, SO2, SO3, FeO, Fe2O3.
Bài tập 3:
Gọi tên , phân loại các hợp chất sau: Na2O, HNO3, CuCl2, CaCO3, Al(NO3)3, Mg(OH)2.
Bài tập 4:
Cho thªm vào 150 g dung dịch axit HCl nồng độ 2,65% để tạo 2 (l) dung dịch. Tính nồng độ M của dung dịch thu được.
3/ Củng cố:
	- Nhắc lại toàn bộ kiến thức cơ bản, quan trọng cho HS.
4/ Dặn dò:
	- VỊ nhµ học bài ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản của hoá học 8.
	- Các bước tính toán theo CTHH, PTHH.
	- Các biểu thức tính:
	Chuyển đổi m, n, V, tỉ khối của chất khí, nồng độ mol và nồng độ %.
ChuÈn bÞ bµi míi: Cã mÊy lo¹i oxit? T×m hiĨu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit, oxit baz¬.
TiÕt:
02
Ch­¬ng 1: C¸c lo¹i hỵp chÊt v« c¬
tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit
kh¸i qu¸t vỊ sù ph©n lo¹i oxit
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
- HS biết được những tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỡi tính chất.
- HS hiểu đuợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
2/ Kĩ năng: 
- vận dụng duợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit dể giải các bài tập định tính và định lượng.
3/ Thái độ: 
-GD lòng yêu thích ,say mê hứng thú với môn học.
B/ Chuẩn bị:
1/ GV: - hoá chất :CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, HCl.
-Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm dụng cụ điều chế CO2 từ CaCO3 và HCl, dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt Pđỏ trong bình thuỷ tinh.
2/HS: - ChuÈn bị bài trước khi lên lớp .
C/ TiÕn tr×nh lªn líp:
1/ Vào bài: Ở chương 4 “Oxi-Không khí” của hoá học lớp 8 các em đã được nghiên cứu và phân loại oxit.H: Có mấy loại oxit? Vậy chúng có tính chất hoá học gì? Để trả lời câu hỏi này ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay.
2/ Phát triển bài:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
-GV hướng dẫn HS các thao tác tiến hành các thí nghiệm.
+BaO +H2O 
-YCHS quan sát các hiện tượng của thí nghiệm.
-YC HS làm thí nghiệm với:
 CaO +H2O
-Hướng dẫn HS các thao tác
tiến hành thí nghiệm
 -GV thực hiện thí nghiệm 
- YC HS quan sát và ghi nhận hiện tượng. 
H:Cho kết luận về PUHH này? 
-YC HS nghiên cứu nội dung	
SGK 
-GV nhắc lại khả năng PƯ. 
Gvđiều chế P2O5 trước bằng cách đốt P đỏ đủ cho 4 nhóm. 
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. 
H: Tính chất hoá học của oxit axit khác oxit bazo ở điểm nào?
-YC HS thực hiện nhóm, theo hướng dẫn của GV
H:Vậy có kết luân gì về PƯ này?
-Thông báo:dựa vào khả 
năng t/d với axit bazơ người ta phân loại oxit. 
-Yc nghiên cứu thông tin sgk mục II. 
-Hoạt động nhóm tiến hành
thí nghiệm:BaO +H2O
-Quan sát hiện tượng thu được
- Nhóm HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Qsghi chép hiện tượng thu được.
-HS quan sát, ghi nhận hiện tượng với Fe2O3: Fe2O3 tan dần tạo thành dung dịch.
- Oxit baz tác dụng với axit cho muối và nước.
–Nghiên cứu thông tin SGK.
–Ghi nhớ khả năng PƯ. 
-HS tiến hành quan sát và ghi chép hiện tượng xảy ra(thay đổi màu quì tím)
-Hs trả lời.
-nhóm HS thực hiện điều chế
CO2 từ CaCO3 và HCl trong ống nghiệm có óng dẫn khísục vào nước vôi trong.
-Quan sát hiện tượng.
-HS lắng nghe đồng thời kết hợp thông tin SGK để tim hiểu các loại oxit.
I/ Tính chất hoá học của oxit:
1/ Oxit bazơ co những tính chất hoá học nào?
a/Tác dụng với nước:
CaO(r) +H2O(l) Ca(OH)2(l)
-Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành baz.
b/Tác dung với axit:
CuO(r)+HCl(dd) CuCl2(dd)+H2O(l
-Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c/Tác dụng với oxit axit:
BaO(r)+CO2(k) BaCO3(r)
 Vậy 1 số oxit bazơ t/d với oxit axit tạo thành muối.
2/ Oxit axit có những tính chất hoá học nào?
a/Tác dụng với nước:
P2O5(k)+3H2O(l) 2H3PO4(dd)
Nhiều oxit axit t/d với nước tạo thành axit. 
b/Tác dụng với oxit bazơ: 
Na2O(r)+CO2(k) Na2CO3(r) 
Oxit axit t/d với 1 số oxit baz tạo thành muối. 
c/Tác dụng với bazơ: 
CO2(k)+Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) +H2O(l) 
-Oxit axit t/d với dd bazơ tạo thành muối và nước. 
II/ Khái quát về sự phân loại oxit: 
-Oxit axit: la oxit t/d với baz tạo thành muối và nước. 
-Oxit bazơ: là oxit t/d với axit tạo thành muối và nước. 
-Oxit lưỡng tính: øa t/d với axit, vừa t/d với bazơ.
-Oxit trung tính không tạo muối
3/ Củng cố:
	-yc hs làm bài tập 3 sgk.
	-gv hướng dẫn làm bài tập 6
4/ Dặn dò:
	-VN làm bài 1,2,5,6
	-học và chuẩn bị bài tiếp theo: CaO thuéc lo¹i oxit nµo, nã cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc nµo? ViÕt PTP¦ minh ho¹?
TiÕt:03
Mét sè oxit quan träng
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:	
-HS biết được những tính chất hoá học của canxi oxit vµ viết đung PTHH cho mỗi tinh chất.
-Biết được những ứng dung của canxioxit trong đời sống và sản xuất .
-Biết được các pp điều chế CaO trong phòng thÝ nghiệm, trong công nghiệp và nh÷ng P¦HH lµm cơ sơ ûcho pp điều chế.
2/Kỹ năng:	-Biết vận dung kiến thức về CaO để lam bài tập lí thuyết ,bài tập thực hành hoá học.
B/ChuÈn bÞ:
1/GV:-hoá chất:CaO, ddHCl, CaCO3, H2O.
	-Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế CO2 từ CaCO3 +HCl.
	-Tranh ảnh: sơ đồ lò nung vôi công nghiệp vả thủ công.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc, kiĨm tra bµi cị:
? (2HS) Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit, oxit baz¬, viÕt PTP¦ minh ho¹?
2/ Vµo bµi: Chĩng ta ®· biÕt tÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa c¸c lo¹i oxit, h«m nay chĩng ta sÏ t×m hiĨu tÝnh chÊt cơ thĨ cđa mét oxit ®¹i diƯn cho c¸c oxit baz¬ - ®ã lµ Canxi oxit.
3/Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*KiĨm tra bµi cị:
- 2HS nªu t/c ho¸ häc cđa oxit axit/oxit baz¬?
-YC HS viết cong thức hoá học 
của canxioxit?.
-Thông báo 1 số thông tin về CaO còn gọi là vôi sống.
-YC HS nghiên cứu thông tin mục I.
-H:Nhắc lại những tính chât hoá học của oxitbazơ?
Vậy ta sẽ đi làm thí nghiệm để kiểm chứng lai điều này.
-YC từng nhóm HS tự tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng và ghi lại các hiện tượng quan sát được.
-YC HS báo cáo hiện tượng.
-H:Có kết luận gì về CaO ?
-YC HS viết PTHH cho các tính chất đó.
-GV tổng kết về khả năng PƯ hiện tượng PƯ và 1 số ứng dụng của PƯ.
-YC HS nghiên cứu nội dung mục II.SGK
H: Hãy kể thêm những ứng dụng của CaO mà em biết?
-Thông báo nguyên liệu dùng để sản xuất vôi sống.
-GV thông báo sơ lược về nguyên tắc để sx vôi .
-YC nghiên cứu kĩ nội dung phần II.2 SGK.
-HS nhớ lại cách đọc tªn của oxit viết CTHH: CaO.
-HS nghe và thu nhận 1 số thông tin.
-HS nghiên cứu và thu nhận thông tin.
-T/d với :+H2O
 +Axit
+Oxitaxit.
-HS làm thí nghiệm
1-tác dụng với H2Othấy CaO tan ra và toả nhiều nhiệt.
2- tác dụng của axit
hiện tượng: CaO (r) tan tạo thành dd và toả nhiệt.
3- tác dụng oxit axit
-HS nghiên cứu nội dung SGK.
-Hs nghiên cứu thông tin SGK để biết được ứng dụng của CaO.
-Kể thêm 1 số ứng dụng khác.
-HS nghe và thu nhận thông tin.
--HS nghiên cứu và ghi nhớ các PƯ HH xảy ra.
A/Canxi oxit: CaO
-Công thức hoá học:CaO
-Tên thường gọi là vôi sống.
I/Canxioxit có những tính chất nào?
-CaO là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở t0 cao.
-Mang đầy đủ tính chât hoá học của 1 oxit bazơ:
1/Tác dụng với H2O:
CaO(r)+H2O(l) ® Ca(OH)2(r)
2/Tác dụng với axit:
CaO(r)+HCl(dd) ® CaCl2(dd)+H2O(l)
-Dùng lam khử chua đất.
3/Tác dụng với oxit axit:
CaO(r)+CO2(k) t0 CaCO3(r)
-CaO để lâu trong không khí sẽ bị giảm chất lượng.
KL: CaO là 1 oxit bazơ.
II/Canxi oxit co những ứng dụng gì?
-SGK.
III/Sản xuất ...  Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
1/ Vào bài: Giữa các loại hợp chất oxit, axit , bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá học qua lại với nhau như thế 	nào? Điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Nội dung bài hôm nay sẽ giúp các em tìm câu trả lời.
2/ Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV phát cho HS các bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ.
- YC HS thảo luận nhóm các nội dung sau:
+ Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp?
+ Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện chuyển hoá sơ đồ trên?
- YC đại diện nhóm thực hiện trên bảng phụ để hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- YC các nhóm thảo luận để lấy được các phản ứng minh hoạ cho các tính chất trên sơ đồ.
- YC các nhóm lên ghi các phản ứng minh hoạ cho các bước chuyển hoá trên sơ đồ.
- Kiểm tra sự làm việc của của HS dưới lớp.
- Điều khiển HS cùng sửa chữa các phản ứng hoá học trên bảng.
- YC HS khác lên điền trạng tháichất cho các chất trong phản ứng hoá học.
- HS các nhóm nhận bộ bìa màu nghiên cứu và chuẩn bị nội dung suy nghĩ thảo luận hoàn thành bảng sơ đồ về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Đại diện nhóm thực hiện trên bảng phụ để hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- HS các nhóm thảo luận để lấy được các phản ứng minh hoạ cho các tính chất trên sơ đồ.
- HS các nhóm lên ghi các phản ứng minh hoạ cho các bước chuyển hoá trên sơ đồ.
- HS dưới lớp cùng kiểm tra việc thực hiện bài làm của nhóm trên bảng.
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Oxit bazơ Oxit axit
 1 2
 3 4 5
 Muối
 6 7 9 8
Bazơ Axit
II/ Những phản ứng hoá học minh hoạ:
1/ MgO + H2SO4 à MgSO4 + H2O.
2/ SO3 + 2NaOH à Na2SO4 + H2O.
3/ Na2O + H2O à 2 NaOH 
4/ 2Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O.
5/ P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
6/ KOH + HNO3 à KNO3 + H2O
7/ CuCl2 + 2KOHà Cu(OH)2+2 HCl
8/ AgNO3+ HClà AgCl+ HNO3
9/ 6HCl+ Al2O3 à AlCl3+ H2O
3/ Củng cố:
	- Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hoá sau:
	a/ Na2O	NaOH	Na2SO4	 NaCl	 NaNO3
	b/ Fe(OH)3	Fe2O3	FeCl3	Fe(NO2)3	Fe(OH)3	Fe2(SO4)3.
	- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2, 3 SGK.
4/ Dặn dò:
	- VN học và làm bài tập.
	- Chuẩn bị lµm bµi tËp LuyƯn tËp ch­¬ng 1 trang 43, chuÈn bÞ kiĨm tra viÕt.
TiÕt:
18
LuyƯn tËp ch­¬ng I: C¸c lo¹i hỵp chÊt v« c¬
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	-HS ôn tập lại những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng.
2/ Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học.
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân biệt các hoá chất bằng các phản ứng hoá học.
	 Rèn khả năng làm các bài tập định lượng.
3/ Thái độ:
	- GD thế giới quan duy vật biện chứng, lòng yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị:
	1/ GV: - Phiếu học tập.
	2/ HS: - Oân lại toàn bộ kiên thức trong chương I.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiến thức cần nhớ:
GV: treo bảng phụ có kẻ sẵn sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ còn để trống thông tin.
- YC hoạt động nhóm thảo luận các thông tin:
+ Điền các loại hợp chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp.
- YC HS lên điền nội dung htông tin trên bảng phụ.
- YC mỗi nhóm HS cho mỗi loại hợp chất trên 2 ví dụ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
II/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
GV: giới thiệu – Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được biểu diễn, thể hiện ở sơ đồ sau:
GV treo sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
H: Hãy nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại các tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối.
H: Ngoài những tính chất mà muối thể hiện trên sơ đồ còn tính chất nào nữa?
III/ Bài tập:
Bài tập 1 :
Trình bày pp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím:
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập theo từng bước:
+ B1 : Dùng quì tím để phân loại các chất.
+ B2 : Đổ lần lượt các ống vào ghi hiện tượng để phân biệt từng chất.
Bài tập 2: 
Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m g dd HCl14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ở đktc).
a/ Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính m ?
c/ Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng.
- GV YC HS thực hiện bài tập vào vở.
– YC 1 HS lên bảng thực hiện.
 Các loại hợp chất vô cơ.
 Oxit Axit Bazơ Muối
 Muối
Oxit Oxit Axit Axit Baz Baz Muối trung 
Bazơ axit có oxi không tan không Axit hoà.
 có oxi tan 
- HS cho mỗi loại 2 ví dụ, HS khác nhận xét bổ sung.
_ Sơ đồ mối quan hệ giưã các loại hợp chất vô cơ.
 Oxit bazơ + Oxit axit Oxit axit
 + axit + oxit bazơ
+H2O	+bazơ
 t0 Muối 
 + axit
 +bazơ + oxit axit + kim loai
Bazơ + axit +bazơ Axit
 + muối + oxit bazơ
 +muối
- HS nêu thêm tính chất: + Muối tác dụng với muối.
- HS làm vào vở bài tập: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và mẫu thử.
- B1: + Lấy lần lượt ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào quì tím.(nhóm I)
+ Quì tím chuyển sang màu xanh là : KOH, Ba(OH)2. .(nhóm II)
+ Quì tím chuyển sang màu đỏ là: H2SO4, HCl. .(nhóm III)
+ Quì tím không chuyển màu là : KCl.
- B2 : + Lần lượt lấy các dd ở nhóm I nhỏ vào các ống nghiệm của nhóm II.
+ Nếu thấy kết tủa trắng thì chất ở nhóm I là Ba(OH)2, chất ở nhóm II là H2SO4.
+ Chất còn lại ở nhóm I là KOH.
Chất còn lại ở nhóm II là HCl.
* PT: Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) à BaSO4(r) +H2O(l).
- HS thực hiện trên bảng và dưới lớp nhận xét đánh giá kết quả.
- HS suy nghĩ trả lời thực hiện bài tập.
- Thực hiện từng bước và hoàn thành trên bảng.
3/ Dặn dò:
	- BTVN: 1, 2, 3 (SGK/ 42).
- ChuÈn bÞ bµi thùc hµnh sè 2.
TiÕt:
19
Thùc hµnh: tÝnh chÊt ho¸ häc cđa baz¬ vµ muèi
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- HS củng cố được các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.
2/ Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm
	- Kĩ năng quan sát, suy đoán.
3/ Thái độ:
	- GD tính trung thực cẩn thận trong làm thí nghiệm.
B/ Đồ dùng:
	- Chuẩn bị đồ dùng cho 4 nhóm, mỗi nhóm gồm:
	+ Hoá chất: các dd: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt.
	+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
* GV nêu mục tiêu của bài thực hành và những điểm cần chú ý trong buổi thực hành.
- Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung buổi thực hành:
+ Nêu tính chất hoá học của baz?
+ Nêu tính chất hoá học của muối?
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 1: 
 Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl3.
- YC HS quan sát hiện tượng thí nghiệm.
* Thí nghiệm 2: 
 Cho 1 ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều. Quan sát hiện tượng.
- GV: YC HS nêu hiện tượng thu được và viết các PTHH giải thích cho các hiện tượng thu được.
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 3: 
 Ngâm 1 đinh sắt nhỏ , sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4, quan sát hiện tượng.
* Thí nghiệm 4: 
 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng và quan sát.
- YC HS nhóm nêu hiện tượng , viết PTHH giải thích hiện tượng thu được.
-YC HS đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động và giải thích hiện tượng, viết PTHH.
- GV hướng dẫn HS viết bản tường trình.
* Chấm điểm thực hành lấy điểm 15 phút
- HS chú ý nghe và thu nhận thông tin SGK.
- HS nêu lại những tính chất hoá học của muối và baz.
1/ Tính chất hoá học của baz:
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động và giải thích hiện tượng, viết PTHH.
2/ Tính chất hoá học:
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động và giải thích hiện tượng, viết PTHH.
- HS viết bản tường trình theo nhóm.
3/ Củng cố:
	- GV nhận xét kết quả của buổi thực hành.
	- YC HS thu dọn đồ dùng , rửa dụng cụ, hoá chất.
4/ Dặn dò:
	- VN ôn lại toàn bộ kiến thức .
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
TiÕt:
20
KiĨm tra 1 tiÕt
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức: Tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối.
	- Các định nghiã về oxit, axit, bazơ , muối.
2/ Kĩ năng:
	- Rèn luyện cho HS các kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho HS.
	- Rèn luyện tính trung thực cẩn thận và khả năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập tự 	luận cũng như trắc nghiệm khách quan.
3/ Thái độ:
	- GD tính độc lập trong khi làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	GV: Đề kiểm tra, Đáp án chấm.
C/ TiÕn tr×nh lªn líp: 
Ph¸t ®Ị
Thu bµi
DỈn dß: ChuÈn bÞ bµi míi: T×m hiĨu tÝnh chÊt cđa kim lo¹i.
Họ và tên: ............................................. 	BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ SỐ 2
Lớp: ....................	Mơn: Hố học
Lêi phª cđa thÇy c« gi¸o
§iĨm
§Ị bµi:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng trong các câu sau:
1. Dung dịch của chất X làm dung dịch phenolphtalein chuyển thành màu đỏ, X là:
A. KCl
B. KOH
C. K2SO4
D. Đáp án khác
2. Cho đồng kim loại vào dung dịch axit đặc nĩng, khí thu được là:
A. Hiđro
B. Sunfurơ
C. Cacbonic
D. amoniăc
3. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 lỗng là kim loại:
A. Tất cả KL
B. Đứng trước H
C. Đứng sau H
D. Trừ Au, Pt
4. Cho đá vơi (CaCO3) vào dung dịch axit clohiđric, hiện tương thu được là:
A. Đá vơi tan
B. Cĩ kết tủa
C. Cĩ khí thốt ra
D. Cả A và C đúng
5. Cho đồng (II) oxit vào dung dịch axit clohiđric, dung dịch thu được cĩ màu:
A. Xanh lam
B. Đỏ da cam
C. Vàng
D. Tím
6. Nhiệt phân hợp chất nào sau đây tạo ra một oxit kim loại và hơi nước.
A. CuO
B. Cu
C. CuSO4
D. Cu(OH)2
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Bài tập 1: (3 điểm)
Thực hiện biến hố sau:
Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuSO4
Bài tập 2: (4 điểm)
Cho 1,41 gam hỗn hợp hai kim loại nhơm và magie tan hết trong dung dịch axit sunfuric thu được 1,568 lít khí (đktc).
Tính thành phần % theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Nếu đem tồn bộ hỗn hợp đĩ cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sẽ thu được bao nhiêu lít khí (ở đktc)?

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_1(Hoa9)-VNI Times.doc