I.Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết được Cacbon có 3 dạng thù hình ,dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình .Sơ lược tínhchất vật lý của 3 dạng thù hình .Tính chất hóa học của cacbon (tính chất hóa học đặc biệt của các bon là tính khử ở nhiệt độ cao .Một số ứng dụng của cacbon.
* Kỹ năng : Suy luận phán đoán ,nghiên cứu thí nghiệm để rút ratính hấp phụ củathan gỗvà khử của cacbon.
* Thái độ :Yêu thích mônhọc .
II.Chuẩn bị :
GV: ống trụ ,nút cao su có ống vuốt ,giá sắt ,kệp sắt, cốc thủy tinh ,ống nghiệm ,nút cao su có óng dẫn khí hình L xuyên qua ,cốc thủy tinh , đèn cồn ,diêm.nước có màu ,than gỗ tán nhỏ,ông thấm nứoc,bột CuO, mồ hóng ếp , nước vôi trong.
HS: đọc trước bài .
III. Tiến trình bài giảng :
1/ổn định :
2/Kiểm tra: Trình bày tính chất hóa học của phi kim,tính chất hóa học của Clo
Tiết 33 : CAC BON (C=12) I.Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được Cacbon có 3 dạng thù hình ,dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình .Sơ lược tínhchất vật lý của 3 dạng thù hình .Tính chất hóa học của cacbon (tính chất hóa học đặc biệt của các bon là tính khử ở nhiệt độ cao .Một số ứng dụng của cacbon. * Kỹ năng : Suy luận phán đoán ,nghiên cứu thí nghiệm để rút ratính hấp phụ củathan gỗvà khử của cacbon. * Thái độ :Yêu thích mônhọc . II.Chuẩn bị : GV: ống trụ ,nút cao su có ống vuốt ,giá sắt ,kệp sắt, cốc thủy tinh ,ống nghiệm ,nút cao su có óng dẫn khí hình L xuyên qua ,cốc thủy tinh , đèn cồn ,diêm.nước có màu ,than gỗ tán nhỏ,ông thấm nứoc,bột CuO, mồ hóng ếp , nước vôi trong. HS: đọc trước bài . III. Tiến trình bài giảng : 1/ổn định : 2/Kiểm tra: Trình bày tính chất hóa học của phi kim,tính chất hóa học của Clo 3/Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ1:Giới thiệu bài : như SGK HĐ2:Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon G:Giới thiệu 3 dạng thù hình của C và một số tính chất vật lý. Vd:thù hình. Lưu ý :C vô dịnh hình là dạng thù hình hoạt động hóa học nhất. HĐ3:Tính chất của C. G:Ngoài những tính chất vật lý của C ở trên C còn có tính chất vật lý nào dặc biệt . Yêu cầu HS nghiên cứuTN G: TN biểu diễn HS: Quan sát màu sấưc của d d mực trên lớp than và mau của d d thu được ở phía dưới cốc. Nêu hiện tượng ,giải thích. HS:Mực mất màu do than gỗ xóp nên có khả năng giữ lại chất màutên bề mặt của nó. G: liệu C có tính chất hóa học của Phi kim nói chung không ? Thông báo: C+ O2 C tác dụng một soó kim loại C tác dụng với H2 ở điều kiện rất khó khăn(10000c) C tác dụng với Ca trong lò điệnCaC2 G: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức C cháy trong O2 ở lớp 8. G: TN: C+ CuO .Yêu cầu HS quan sát G: Nêu thêm một số thí dụ : C+ Oxit kim loại khác . Yêu cầu HS viết PTHH Chú ý ; C chỉ tác dụngvới một số o xit kim loại hoạt động trung bình, không tác dụng với o xít kim loại hoạt động mạnh như :Al2O3 , MgO , Na2O... HĐ4:ứng dụng Từ tính chất vật lý và tính chất hóa học . Em cho biết C có ứng dụng gì? I.Các dạng thù hình cuả Cacbon. 1. Khái niệm về dạng thù hình (SGK- 82) 2. Các dạng thù hình của Cacbon. (SGK- 82) II.Tính chất của Cacbon. 1.Tính hấp phụ của than gỗ Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí ,chất hơi ,chất tan trong d d Than gỗ có tính hấp phụ –Than gỗ , than Xương...mới điều chế có tính hấp phụ caođược gọi là than hoạt tính -Than hoạt tính ứng dụng làm trắng đường , chế tạo mặt nạ phòng độc. 2. Tính chất hóa học - C có tính hóa học của phi kim nhưng la một phi kim yếu * C tác dụng với O2 CO2 C(r) + O2(k) CO2(k) * Tác dụng với một số O xít kim loại Kim loại +khí CO2 C (r)+ 2CuO(r) 2Cu(r) + CO2(k ở nhiệt độ cao C khử một số o xit khác:PbO, ZnO , FeO... Trong luyện kim người ta sử dụng tính chất này dể điều chế kim loại .) III. ứng dụng (SGK-84) 4/ Củng cố , luyện tập , kiểm tra đánh giá BT 1,2,3,4 -84 đánh giá và cho điểm 3 HS 5/ Dặn dò ,hướng dẫn BTVN HD bài 5:100 kg than-------90 kg C 5 kg----------------x kg--- x== 4,5 (kg) Nhiệt lượng tỏa ralà: x394=147750( kj) Làm BT còn lai.
Tài liệu đính kèm: