I- MỤC TIÊU :
1 _ Học sinh nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu Etylic.
Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
Biết độ rượu, tính cách độ rượu.
2 _ Biết phương trình phản ứng của rượu với Natri, biết cách giải một số bài tập về rượu.
3 _ Thái độ: Thấy được tác hại của rượu.
II- PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm
III- CHUẨN BỊ :
- Cốc thuỷ tinh, đèn cồn.
- Na, C2H5OH, H2O .
ND : Tuần 28 : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON-POLIME Tiết 54 : RƯỢU ÊTYLIC (C2H5OH : 46) I- MỤC TIÊU : 1 _ Học sinh nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu Eâtylic. Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. Biết độ rượu, tính cách độ rượu. 2 _ Biết phương trình phản ứng của rượu với Natri, biết cách giải một số bài tập về rượu. 3 _ Thái độ: Thấy được tác hại của rượu. II- PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thí nghiệm, thảo luận nhóm III- CHUẨN BỊ : - Cốc thuỷ tinh, đèn cồn. - Na, C2H5OH, H2O . IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định : Kiểm diện. 2/ KTBC : 3/ Bài mới : Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu về các hợp chất có oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu: rượu Êtylic, axit anetic, Glucozơ.... Học sinh quan sát lọ đựng rượu Êtylic –>nêu tính chất vật lí của rượu Êtylic. Gọi 1 học sinh nêu khái niệm về độ rượu và giải thích. Bài tập củng cố: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. A/ Dung dịch được tạo thành khi hoà tan 90 ml rượu Êtylic nguyên chất va 100ml nước. B/ Dung dịch tạo được khi hoà tan 90 gam rượu Êtylic nguyên chất vào 100 gam nước. C/ Dung dịch được tạo khi hoà tan 90 gam rượu với 100 gam nước. D/ Trong 100 ml dung dịch có 90 ml rượu Êtylic nguyên chất. Hoạt động 2. GV: Cho các nhóm học sinh quan sát mô hình phân tử rượu Êtylic. HS: Lên bảng viết CTCT. Học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu Êtylic. GV. Giới thiệu chính nhóm – OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng. Hoạt động 3 : Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Báo cáo hiện tượng màu ngọn lửa, viết PTHH. Liên hệ cồn ứng dụng. GV . Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Cho Na vào cốc đựng rượu Êtylic. Cho Na vào cốc để so sánh. Học sinh báo cáo:+ Hiện tượng. + Viết PTHH. Hoạt động 4: Học sinh quan sát sơ đồ ứng dụng quan trọng của rượu Êtylic . Học sinh nêu ứng dụng. 4-Củng cố:Cho học sinh làm bài tập 2,3,4/sách giáo khoa 5-Dận dò:làm bài tạâp5/sách giáo khoa I/ Tính chất vật lí. - Rượu Êtylic là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước. - Rượu Êtylic sôi ở 78,3oC. - Rượu Êtylic hoà tan được nhiều chất : Iot, Benzen. Số ml rượu Êtylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu. VD: Rượu 45o có nghĩa là : Cứ 100ml dung dịch rượu có chứa 45 ml rượu Êtylic nguyên chất. II/ Cấu tạo phân tử. H H H - C - C - O - H–>CH3 - CH2 -OH H H Trong phân tử có 01 nguyên tử H không liên kết với C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm –OH. III/ Tính chất hoá học. Rượu Êtylic có cháy không? Rượu Êtylic cháy cho ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt. PTHH: C2H5OH+3O22CO2 +3H2O (dd) (k) (k) (l) Rượu Êtylic có phản ứng với Natri? Rượu Êtylic tác dụng với Natri giải phóng khí đó là khí Hiđro. PTHH: 2C2H5OH+2Na–>2C2H5Na +H2 (dd) (r) (dd) (k) Phản ứng với axit axitic. IV/ Ứng dụng: SGK V/ Điều chế: Từ chất bột đường lên men rượu. Cho Êtylic átc dụng với nước có axit xúc tác rượu. V- RÚT KINH NGHIỆM. .
Tài liệu đính kèm: