I/ Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức
Học sinh nắm vững được:- Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng.
Biết cách nhận biết axit sunfuric và muối sun phát. Nguyên liệu và các giai đoạn sản xuất axit sunfuric, ứng dụng của axit H2SO4.
* Kĩ năng : Rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học.
* Thái độ:-Các em có ý thức xây dựng bài.
II/ Chuẩn bị.
* GV:-Giá đỡ, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút.
Axit sunfuric đặc, Cu, dd axit H2SO4 loãng, dd BaCl2, Na2SO4, NaCl, NaOH
* HS:Lam BTVN, đọc nội dung bài mới
III/ Tiến trình bài giảng.
1/ ổn định lớp
2/Kiểm tra Bài tập 1 (SGK Tr – 19)
: Bài tập 6 ( SGK –Tr 19)
Ngày soạn:06/09 Ngày giảng: tiết 7: Một số axit quan trọng (Tiết 2) I/ Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức Học sinh nắm vững được:- Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng. Biết cách nhận biết axit sunfuric và muối sun phát. Nguyên liệu và các giai đoạn sản xuất axit sunfuric, ứng dụng của axit H2SO4. * Kĩ năng : Rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học. * Thái độ:-Các em có ý thức xây dựng bài. II/ Chuẩn bị. * GV:-Giá đỡ, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút. Axit sunfuric đặc, Cu, dd axit H2SO4 loãng, dd BaCl2, Na2SO4, NaCl, NaOH * HS:Lam BTVN, đọc nội dung bài mới III/ Tiến trình bài giảng. 1/ ổn định lớp 2/Kiểm tra Bài tập 1 (SGK Tr – 19) : Bài tập 6 ( SGK –Tr 19) 3/ Tiến trình bài dạy. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Axit sunfuric đặc có tính chất gì riêng? Hoạt động 2: GV: Làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của axit sunfuric đặc.ống 1:lá đồng rót 1mlH2SO4loãng. ống 2cho 1lá đổngót 1mlH2SO4 đặc Đun nóng cả hai ống nghiệm bằng đèn cồn. Nhận xét hiện tượng xảy ra. HS: Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng: GV: Khí thoát ra có mùi khét chính là SO2 .Dd có mầu xanh lam là ddCuSO4. HS: Một em lên bảng viết phương trình phản ứng xảy ra. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2:Cho đường vào ống nghiệm có1ml axit H2SO4 đặc, quan sát giải thích hiện tượng xảy ra. HS: Đường chuyển dần thành mầu đen do mất nước. Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hìmh vẽ H 1.12 và rút ra các ứng dụng của axit H2SO4 Hoạt đông 4: GV: Cho học sinh quan ssát sơ đồ sản xuất axit sunfuric. Hoạt động 5: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận HS: Làm thí nghiệm theo nhóm Có kết tủa trắng. 2/ Axit sun furic đặc có tính chất hoá học riêng. a/ Tác dụng với kim loại. Axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại: Cu, Zn tạo ra muối và khí SO2 PT: Cu(r) + H2SO4 (đặc nóng) CuSO4(dd) + H2O(l) + SO2(k) b/ Tính háo nước. C12H22O11 12C + 11H2O III/ ứng dụng. IV/ Sản xuất axit sun furic. a/ Nguyên liệu. S hoặc Pirit sắt FeS2 b/ Các công đoạn chính. GĐ 1: Sản xuất SO2 S(k) + O2(k) SO2(k) GĐ 2: Sản xuất SO3 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) GĐ 4: Sản xuất axit sunfuric SO3(k) + H2O(l) H2SO4 V/ Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. - Dùng thuốc thử là muối bari hoặc dung dịch bari hiđroxit Do gốc = SO4 kết hợp với Ba tạo thành BaSO4 kết tủa trắng. 4/ Củng cố ,Luyện tập,Đánh giá. GV: Dùng bảng phụ. Bài 1: ( BT 3- SGK – Tr 19) GV: Gọi 3 học sinh trả lời Bài tập 2 ( SGK – Tr 19) IV/Dậưn dò, hướng dẫn học tập ở nhàÔn tập các kiến thức đã học, làm bài tập chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: