Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Tân Tiến

Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Tân Tiến

A. MỤC TIÊU :

+ HS hệ thống lại các khái niệm chính và một số dạng bài tập chính trong chương trình hoá học lớp 8

+ Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập , viết phương trình

+Ôn lại những khái niệm về dung dịch,độ tan, nồng độ dung dịch.

+Rèn kĩ năng giải các bài toán về nồng độ dung dịch,các bài toán pha trộn.

+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học .

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 1.Đồ dùng:

 Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập,bảng phụ

 Hs: Ôn lại những kiến thức lớp 8

2.Phương pháp:

- Hỏi đáp

- Hoạt động nhóm

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 - Giáo viên nêu yêu cầu bộ môn

 -Phổ biến 1 số nội quy , nguyên tắc làm việc

 

doc 157 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :15/8/2010	 Tuần : 1
 Ngày giảng :	
 Tiết 1: ôn tập đầu năm
Mục tiêu :
+ HS hệ thống lại các khái niệm chính và một số dạng bài tập chính trong chương trình hoá học lớp 8
+ Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập , viết phương trình
+Ôn lại những khái niệm về dung dịch,độ tan, nồng độ dung dịch.
+Rèn kĩ năng giải các bài toán về nồng độ dung dịch,các bài toán pha trộn.. 
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học .
phương tiện dạy học :
 1.Đồ dùng:
 Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập,bảng phụ
 Hs: Ôn lại những kiến thức lớp 8
2.Phương pháp:
- Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm
tiến trình lên lớp :
 - Giáo viên nêu yêu cầu bộ môn 
 -Phổ biến 1 số nội quy , nguyên tắc làm việc
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản.
-GV Nêu các câu hỏi:
Cho biết chương trình lớp 8 đã học những gì ? 
 Nêu cụ thể từng nội dung . H/S nhận xét bổ sung.
? Nêu các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử? 
? Hoá trị ? Quy tắc hoá trị?
? Phát biểu địng nghĩa phản ứng hoá học? định luật bảo toàn khối lượng?
? PTHH dùng để làm gì? 
? Dung dịch là gì? Gồm những loại nào? 
? Nồng độ dung dịch là gì? Gồm những loại nào?
?Cho biết công thức tính các loại nồng độ dung dịch?
? Cho biết công thức tính n;m;M;VCK(đktc); VCK(đkthường); nCK(đktc);
?Công thức tính tỉ khối của chất khí?
-HS phát biểu bổ sung
-GV hoàn chỉnh lại kiến thức .
Ngoài ra , yêu cầu học sinh tự ôn tập tínhchất của các chất cụ thể đã học: H2; O2; H2O. 
Định nghĩa oxit ,axit ,bazơ,muối.
Hoạt động 2: Các dạng bài tập cơ bản
 GV cho hs chép đề bài:
Tóm tắt đề bài ?
Nêu hướng giải?
-HS :Tính phần trăm khối lượng của o xi 
 Gọi CT chung
 Tính số mol nguyên tử
 Xác địng CT
GV yêu cầu hs làm nháp,1 em lên bảng trình bày,các em khác bổ sung
Nêu phương pháp giải chung ?
-HS nêu ra 4 bước
-GV cho hs chép đề bài:
Tóm tắt đề bài ?
Nêu hướng giải?
-HS : - viết PT
 - tính số mol
 - dựa vào pt suy ra số mol của chất cần tính
 - tính toán
-HS làm nháp ,1 em lên bảng trình bày các em khác làm nháp,nhận xét ,bổ sung
-Gv chỉnh lý
-GV cho bài tập tương tự:
Cho 22,4 g Fe tác dụng với dd loãng chứa 24,5 g H2SO4 .Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
-Hs suy nghĩ, thảo luận(3’) giải bài tập, 
1 hs lên bảng chữa bài, 
-Gv nhận xét ,cho điểm
? Các bước làm bt dạng tính theo PTHH? 
HS tự hoàn thành bài tập dạng 3.
Hoạt động 4: Củng cố(2’)
-Ôn lại các phần lí thuyết đã nêu.
- làm các bài tập còn lại .
- Chuẩn bị: 
 Nhóm 1:mang 1 chai nước vôi trong.
 Nhóm 2: Mang một cúc vôi sống bọc kín.
+ Đọc trước bài 1: Tính chất hoá học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit-lớp 9 .
I. Các khái niệm cơ bản(15’)
+ Đơn chất ,hợp chất.
+ Nguyên tử ,phân tử.
+ Nguyên tố hoá học,quy tắc hoá trị .
+ Phản ứng hoá học,định luật bảo toàn khối lượng.
+ Phương trình hoá học
+ Tính chất hoá học của oxi và hiđrô và nước
+ Định nghĩa oxit ,axit ,bazơ,muối .
*Công thức tính:
1.
2. Số phân tử khí = n . N
 3. VCK(đktc) = n . 22,4 
4. 
5.
II. Các dạng bài tập cơ bản (25’)
Dạng 1 : Tính theo công thức hoá học
VD1:Cho hợp chất A có khối lượng mol là 142 g ,thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là : Na = 32,39% ,S = 22,54%,còn lại là o xi .
Xác định công thức hoá học của A?
Bài làm :
Phần trăm khối lượng của oxi:
O =100% -(32,39% + 22,54%) =45,07%
Gọi công thức của A là : NaxSyOz
Ta có :
x : y: z = = 2:1:4
Vậy CTHH của A là : Na2SO4 .
Dạng 2 : Tính theo phương trình hoá học
VD1: Hoà tan 2,8 g bột sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b. Tính khối lượng muối sinh ra
c. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
Bài làm : 
a.PTHH : 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Ta có : nFe = 2,8/56 =0,05 mol
Theo PT : nHCl = 2.nFe=0,05.2=0,1 mol
Vậy VHCl =0,1/2 = 0,05 lít
b. theo PT : nFeCl2 = nFe= 0,05 mol
vậy mFeCl2 = 0,05. 127 = 6,35 g
c. thep PT : nH2 = 0,05 mol
vậy VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit.
Chú ý: Muốn tính theo PTHH , thông thường gồm 4 bước:
B1: Viết PTHH.
B2: Đổi khối lượng hoặc thể tích chất khí ra số mol
B3:Dựa vào PT , tìm số mol chất đề yêu cầu
B4:Đổi số mol ra đại lượng cần tính.
Dạng 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
VD 3: Hoàn thành các PTHH sau:
a. N2 + H2 NH3
b. H2O + CaO Ca(OH)2
c. H2O + H3PO4
d. Fe + Cl2 FeCl3
e. Fe + O2 Fe2O3
f. H2 +  H2O
g. KClO3 KCl + 
h. Na + NaOH + H2
i. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
k. Mg + CO2 MgO + C 
Ngày soạn :15/8/2010	 Tuần : 1
Ngày giảng :..	
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2
 Bài 1 : Tính chất hoá học của oxit
khái quát về sự phân loại oxit 
A.Mục tiêu :
+ HS phân biệt được tính chất hoá học của o xit a xit và o xit ba zơ,cho được ví dụ minh hoạ , với mỗi tính chất
+Hs hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào thành phần và tính chất của chúng.
+ Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh ,viết phương trình,giải các bài toán định tính và định lượng.
+ Giáo dục lòng yêu thích môn học ,cẩn thận khi làm thí nghiệm 
b.phương tiện dạy- học :
1. Đồ dùng:
+ Dụng cụ : 3 khay TN cơ bản. mỗi khay gồm :3 ống nghiệm,ống hút ,kẹp gỗ,cốc thuỷ tinh,muôi sắt,đèn cồn,bình thuỷ tinh có nút đậy.
+ Hoá chất : CuO ,dd HCl , CaO , H2O ,P2O5,CaCO3,H2O,Ca(OH)2.
2. Phương pháp :
- Đàm thoại.
- Thực hành , thí nghiệm.
- Trực quan. 
c.tiến trình lên lớp: 
+ GV giới thiệu chương trình hoá học 9 , chương, bài
+ Gv : Phân nhóm khi tiến hành thí nghiệm trên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit
?Định nghĩa, phân loại ,ví dụ về oxit ?
-GV dẫn dắt hs từ tính chất hoá học của nước ,cho ví dụ rồi nhận xét.
-GV giới thiệu các oxít bazơ tác dụng với nước : CaO,Na2O ,K2O,Li2O ...
-GV giới thiệu dụng cụ hoá chất
-HS tiến hành thí nghiệm theo 3 nhóm
?Nêu và nhận xét hiện tượng,viết PTHH
?Rút ra nhận xét về tính chất oxit bazơ ?
-GV dẫn từ thực tế vôi sống hoá đá,hs đọc thêm sgk .
?Nêu và nhận xét về tính chất ?
Từ tính chất hoá học của nước , gv yêu cầu :
?cho ví dụ rồi nhận xét
-GV lưu ý : SiO2 không có tc này
?Nêu hiện tượng khi sục khí CO2 vào dd nước vôi trong ?
-Gv dẫn dắt ,hs khái quát thành tính chất.
-GV yêu cầu hs nêu lại tính chất c mục 1
? Em hãy nêu kết luận chung về tính chất hoá học của oxit axit?
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit(5’).
Các nhóm nghiên cứu thông tin trong sgk/5; nêu khái quát về sự phânloại oxit?
I Tính chất hoá học của o xit(30’)
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước
VD: BaO + H2O Ba(OH)2
N/X: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm).
b. Tác dụng với axit
Thí nghiệm:
Hiện tượng:X.h dd maf xanh lam.
PT: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Nhận xét : oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit axit
VD: CaO + CO2 CaCO3
N/X 1 số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối.
2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước
VD: P2O5 + H2O H3PO4
N/X: nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit.
b.Tác dụng với bazơ tan (kiềm)
VD: 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
N/X :oxít axít tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước
c/ Tác dụng với oxít bazơ ( như tính chất 1c )
II. Khái quát về sự phân loại oxit 
Oxit gồm 4 loại: 
Oxit bazo: Là những oxit khi tác dụng với axit tạo thành muối và nước( VD: MgO, FeO...)
Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước( VD CO2,S O2.....)
Oxit lưỡng tính: Là những oxit tác dụng được với cả dung dịch a xit và dung dịch bazơ tạo ra muối và nước(VD Al2O3 , ZnO...)
Oxit trung tính: Là oxit không tác dụng với a xit, bazơ và nước( o xit không tạo muối) ( VD: CO, NO.......)
Hoạt động 4:Củng cố (8’)
+ HS đọc kết luận sau bài, làm BT
+ So sánh tính chất hoá học của o xít a xít và o xít bazơ .(GV yêu cầu hs lập bảng so sánh )
+ GV cho hs làm BT 4/6/sgk
 Bài tập : Trong các oxit sau Al2O3 , CaO , CO , P2O5 , N2O5 , NO , SiO2 , ZnO ., Fe2O3 . Sắp xếp các oxit trong cùng nhóm 
 a/ Oxit Bazơ b/ Oxit Axit
c/ Oxit trung hoà d/ Oxit lưỡng tính
* Hướng dẫn về nhà:
+ Bài 5/sgk/6
(dựa vào tính chất (b) mục 2 để tách)
+ Bài 6/sgk- thuộc dạng bài tập tính theo PTHH trường hợp có chất dư, chất phản ứng hết .
BTVN : 2,3,4,5,6/trang6-sgk
+Đọc trước bài : Một số o xit quan trọng
* Nhóm 3 : Chuẩn bị một cục vôi sống gói kín.
Bài tập: Hoàn thành các PTHH sau:
a. 
 Na2CO3
Na2O NaOH
 NaCl 
b.
 CaCO3
CO2 H2CO3
 H2O
? Căn cứ vào đau em làm được BT này? 
_______________________________________________________
Ngày soạn :25/8/2010	Tuần : 2
Ngày giảng :..	
Tiết 3 
Bài 2: một số oxit quan trọng
A.Mục tiêu :
+ HS nêu được CaO có đủ tính chất của một o xít bazơ,có nhiều ứng dụng trong cuộc sống,nêu được ưu nhược điểm của 2 phương pháp sản xuất vôi.
+ Rèn kĩ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập hoá học,kĩ năng liên hệ thực tế.
+ Giáo dục tính cẩn thận khi tôi vôi .
b.PHƯƠNG TIệN DạY -HọC :
1.Đồ dùng:
+ Hoá chất : CaO , dd HCl , H2O , Quỳ tím,H2SO4,CaCO3,Ca(OH)2 
 +Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , ống hút, đũa thuỷ tinh,
+Bảng phụ.
+ Tranh vẽ: Sơ đồ lò nung vôi thủ công và công nghiệp.
2. Phương pháp
- Đàm thoại.
- Thực hành , thí nghiệm.
- Trực quan. 
c.TIếN TRìNH LÊN LớP :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
?Nêu tính chất hoá học của oxít bazơ ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Trả lời BT 5? 
?Làm bài tập 6/sgk/6 .
?Làm bài tập 4b+c/sgk/6 .
?Làm bài tập 3/sgk/6 
 H/S theo dõi, nxét , GV đánh giá
Hoạt động 2: Canxi oxit có những tính chất?(15’)
?Thế nào là tính chất vật lí ,tính chất hoá học của một chất .
 -HS quan sát mẩu CaO ( nc 2585)
?Nêu tính chất vật lí của CaO ? 
 Nêu vấn đề : CaO là 1 oxit bazơ
? Dự đoán CaO có những tính chất hoá học nào ?
-HS tự tìm hiểu TN H1.2 sgk,tr 7
 ? Thiết lập các TN chứng minh . 
-HS suy nghĩ 5 phút, nhóm báo cáo 
-GV giới thiệu tôi vôi trong thực tế,yêu cầu hs viết PTHH.
-HS tìm hiểu TN sgk ( H1.3 )
Viết phương trình phản ứng ?
?Cho các ví dụ tương tự ?
Hoạt động 3: Canxi oxit có những ứng dụng gì ?
? Cho biết những ứng dụng của CaO?
Hoạt động 4: Sản xuất canxi oxit như thế nào?
? nguyên liệu sản xuất CaO?
? Chất đốt thường dùng?
? Nơi khai thác nguyên liệu?
? Thời gian nung một mẻ vôi?
- Yc HS quan sát hình 1.5 . GV nêu nguyên tắc sản xuất vôi bằng lò nung vôi công nghiệp. 
?Viết các PTHH xảy ra khi nung vôi?
Hoạt động 5:Củng cố(5’)
+ HS đọc kết luận sau bài
+ HS làm BT 2/a/9
+ Nêu tính chất hoá học của CaO .
 Bài tập : Một loại đá vôi có chứa 90% CaCO3 .Nung 1tấn đá vôi loại này thu được bao nhiêu kg CaO , biết hiệu suất nung vôi đạt 80% 
* Hướng dẫn .
+ Đọc nội dung em có biết sgk
+ Bài 3/9/sgk
Đặt x ,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
	Viết các PTHH xảy ra
	Lập các PT đại số theo x ,y ,sau đó giải rồi tính toán .
+ BTVN : 
1,2,3,4/10/sgk + 3,4,5,6/sbt/4
xem trước nội dung lưu huỳnh đi oxit 
 ...  32: 
Tinh bột và Xenlucozơ 
Ngày soạn:
Tiết 63:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phần tử của tinh bột và xenlucozơ. 
- Nắm được tính chất hoá học, lý học, và ưu điểm cấu tạo phân tử của tinh bột 
- Viết PT phản ứng thuỷ phân và phản ứng tạo thành những chất trong cây xanh. 
 B. Phương tiện dạy học: 
- Tranh ảnh.
- Tinh bột, bông dd IOT. ống nghiệm, ống nhỏ giọt. 
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp,ktss 9A: 9B: 9C: 9D
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 
? Tinh bột có ở đâu? 
HS trả lời câu hỏi theo 
? Xenlulozơ có ở đâu? 
™ SGK 
Yêu cầu HS quan sát trạng thái, màu sắc của tinh bột và xenlulozơ ? 
HS quan sát trạng thái màu sắc 
Yêu cầu HS làm TN hoà 2 chất vào nước và đưn nóng 
- HS làm thí nghiệm rút ra nhận xét 
GV: Giới thiệu CTCT của 2 chất 
HS tập thu thông tin 
? Mối nhóm - C6H10O5- được gọi là gì? 
- Mỗi nhóm đó được gọi là một mắt xích 
Yêu cầu HS nêu quá trình tiếp thu tinh bột trong cơ thể người và ĐV 
HS nêu đựơc 
Tinh bột 
Emrimalozơ ¯ Mantozơ 
 Enzim 
 glucozơ
GV: Nêu đun tinh bột hoặc xenlolozơ với dd cũng xảy ra phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ 
HS viết PT phản ứng 
Yêu cầu HS làm TN: 
HS làm thí nghiệm 
Nhở IOT và dd hễ tinh bột và đun nóng 
Các nhóm báo cáo kết quả 
GV: Phản ứng đó dùng để nhận ra hồ tinh bột hay iot 
? Tinh bột và xe lulozơ tạo thành do đâu? 
 - Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. 
chất diệplục 
GV: Gới thiệu PT 
6nCO2+nH2O (C6H10O5)n+ 6nCO2
? Tinh bột có ưu điểm làm gì? 
HS trả lời các câu hỏi 
? Xenluzơ có ưu điểm làm gì? 
I. Trạng thái thiên nhiên 
(SGK)
II. Tinh chất vật lý. 
1. Tinh bột 
- Là chất sắn màu trắng không tan trong nước ở tO thường nhưng trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột, 
2. Xenlulozơ 
- Là chất sắn, màu trắng. 
- Không tan trong nước ngày cả khi đun nóng. 
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử 
(C6H10O5)n
IV. Tính chất hoá học. 
1. Phản ứng thuỷ phân 
axit
to
(C6H10O5)n + nH2O đ 
nC6H12O6.
2. Phản ứng của tinh bột với IOt 
* Thí nghiệm 
* Hiện tượng 
- Nhỏ Iot vào hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh, đun nóng màu xanh biến mất, để nguội, màu xanh lại xuất hiện 
IV. ứng dụng 
1. Tinh bột. 
- Là lương thực cùa người 
- Sản phẩm gluzơ và rượu ..
2. Xenluzơ 
- Sản xuất giấy, vải sợi. 
- Làm đồ gỗ 
- Làm vật liệu xây dựng 
IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá
- Đọc kết luận SGK 
- Làm bài tập 1,2 SGK. 
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Làm bài 3,4 SGK 
- Xem bài Protein
Tuần 32: 
Protein
Ngày soạn: 
Tiết 64:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- Nắm được Protin là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống. 
- Nắm được Protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên. 
- Nắm được phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế.
 B. Phương tiện dạy học: 
- Tranh vẽ. 
- Lòng trắng trứng, cồn gỗ, nước, tóc, lông gà, lông vịt. 
* Cốc, ống nghiệm 
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp ,ktss 9A: 9B: 9C: 9D
II. Kiểm tra bài cũ 
	Phân biệt, các chất sau: a) Tinh bột, xenlucozơ. saccarozơ.
	 	 b) “ * glucozơ , saccaroz 
III. Bài mới 
? Protein có ở đâu trong TN? 
HS nêu trạng thái TN 
? Protein bao gồm những nguyên tố nào? 
HS nêu các nguyên tố 
GV: Giới thiệu các thí nghiệm để cm TP phân tử Protein. 
? Protein có cấu tạo phản ứng như thế nào? 
Từ các dẫn dắt của GV HS đưa ra được TP phân tử của protein, 
Protein bị thuỷ phân sinh ra SP là gì? 
HS trả lời: amtnoaxit 
GV: Viết sơ đồ phản ứng 
HS tiếp nhận thông tin 
GV: Yêu cầu HS làm TN:
HS làm TN 
Đốt cháy tóc, lông gà, 
Nhận xét hiện tượng: có mùi khét 
Yêu cầu HS làm TN. 
HS làm thí nghiệm 
Nhận xét hiện tượng: xuất hiện kết toả trắng ở hai ống nghiệm 
GV: Giải thích 
? Protein dùng để làm gì? 
HS nêu ưu điểm Protein
I. Trạng thái tự nhiên 
(SGK)
II. Thành phần và cấu tạo. PT 
1. Thành phần nguyên tố. 
- Chú yếu là: C, H, O, N, 
- Có 1 lượng nhỏ: S, P, kim loại 
2. Cấu tạo phân tử; 
(SGK)
III. Tính chất hoá học 
axit hoặc batơ
to
P thuỷ
1. Phản ứng thuỷ phân 
 Protein + nước đhỗn hợp các axit amtan 
1. Sự phân huỷ bởi nhiệt 
Protein đ chất bay hơi có mùi khét.
3. Sự đông tụ 
Protein đ kết tủa trắng 
Protein đ
IV. ứng dụng. 
- Làm thức ăn 
- Làm nguyên liệu trong CN dệt len, da, mĩ nghệ. 
IV. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Làm bài 4.
- Xem bài Protein
Tuần 33: 
Polime
Ngày soạn:
Tiết 65:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- Nắm được: Định nghĩa Polime 
	Cấu tạo phân loại và tính chất của Polime
- Từ CTCT của Polime có thể suy ra Công ty tổng qúat, từ đó suy ra công thức của monome và ngược lại. 
 B. Phương tiện dạy học: 
- Một số mẫu vật, tranh cảnh về Polime. 
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp ,ktss 9A: 9B: 9C: 9D
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 
Yêu cầu HS viết CT của các chất 
HS viết CT CT 
- Tinh bột, xenlulozơ 
(C6H10O5)n
- Polietylen 
(CH2 - CH2)n
? Nhận xét về phân tử khối và số mắt xích của các chất trên 
HS nhận xét và đưa ra định nghĩa về Polime 
GV: Đưa thêm các loại polime khác như: tơ tằm bông, tinh bột, caosu 
HS phân loại 
 - polime TN: Tinh bột xenlulozơ, tơ tằm, causu TN 
Nhựa PE, nhựa pvc, yêu cầu HS phân loại chúng dựa theo nguồn gốc, 
- polime tổng hợp: Nhựa PVC, nhựa PE, tơ nilen, caosu buna. 
HS rut ra kết luận 
Yêu cầu thảo luận theo nhóm làm bài tập sau: 
HS Thảo luận theo nhóm 
I.Khái niệm Polime. 
1. Polime là gì? 
a) Định nghĩa. 
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên 
b) Phân loại 
 Dưạ theo nguồn gốc. 
- polime thiên nhiên 
- polime tổng hợp 
2. polime có cấu tạo tính chất như thế nào? 
a) Cấu tạo. 
polime
Công thức chung
Mắt xích
Polime
(- CH2 - CH2 -)N
Tinh bột , Xenlulozơ 
(- C6H10O5-)n
polivinylclorua (PVC)
(- CH2 - CH -)n
 Cl 
Cao su bunas. 
..
- CH2 - CH = CH - CH2 - 
GV: Giới thiệu 3 loại mạch 
? Nêu trạng thái, khả năng bay hơi, tính tan trong nước, trong rượu của các polime? 
HS nêu các tính chất của polime
GV: Giới thiệu các tính chất khác 
- 1 Số polime tan trong axetan trong xăng, benzen.
b) Tính chất 
 - Là chất sắn. Co bay hơi 
- Không tan trong nước và d mối thông thường
 IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá 
Làm bài tập. 1 và 2 S GK.
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Làm bài: 3,4 SGK
Tuần33: 
polime (tiếp)
Ngày soạn:
Tiết 66:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, caosu và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế. 
- Rèn luyện kỹ năng viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome
 B. Phương tiện dạy học: 
Mẫu vật hoặc tranh ảnh về chất béo, tơ, cao su. 
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp ,ktss 9A: 9B: 9C: 9D
II. Kiểm tra bài cũ
	? Thế nào là polime? có mấy loại polime ?
	? Nêu các tính chất vật lý của polime
III. Bài mới 
GV: Đưa cho HS quan sát các vật dụng bằng chất dẻo. 
? Chất dẻo là gì? 
HS nêu khái niệm chất dẻo
? Cho biết TP của chất dẻo bao gồm những chất gì? 
HS nêu TP của chất dẻo . 
GV: Lưu ý: Chất phụ gla rất độc, gây mùi. 
? Khí sử dụng cần lưu ý gì? 
Khi sử dụng các chất dẻo để đựng thực phẩm không được dùng chất dẻo có phụ gia gây độc 
? Chất dẻo có ưu điểm gì?
HS nêu ƯD của chất dẻo: nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công..
GV dưa ra các loại tơ
? Tơ là gì?
HS nêu khái niệm về tơ
? Dựa theo nguồn gốc và cách chế tạo, tơ chia làm mấy loại? cho VD
HS nêu phân loại.
Cho VD về các loại tỏ
? So sánh tính chất của 2 loại tơ: 
Tơ TN và tơ hoá học?
- Tơ hoá học bền, đẹp, khi giặt dễ sạch, phơi mau khô
? Cao su có đặc tính đặc biệt gì?
Từ đó GV khái niệm cao su
- Có đặc tính: Đàn hồi
? Cao su được chia làm mấy loại?
- Cao su được chia làm 2 loại
? Nêu ưu điểm của cao su?
? Cao su được trồng nhiều ở đâu
HS nêu các Ưđ của cao su
HS nêu: Việt Nam Campuchia, Indonexia, Braxin
II. ứng dụng của polime
1. Chất dẻo là gì? 
a) Khái niệm. 
- Chất dẻo là loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo nghĩa là khi ép chất dẻo vào khuôn ở to thích hợp sẽ tan thu được các vật phẩn có hình dạng XĐ 
b) Thành phần của chất dẻo 
- Chất hoả dẻo. 
- Chất độn 
- Chất phụ gia 
c. Tính chất (SGK)
2. Tơ là gì?
a. Khái niệm (SGK)
b. Phân loại
- Tơ thiên nhiên 
- Tơ hoá học
- Tơ nhân tạo
- Tơ tổng hợp
3. Cao su là gì?
a. Khai niệm 
(SGK)
b. Phân loại
- Cao su thiên nhiên
- Cao su tổng hợp
c. Tính chất
Đàn hồn, không thấm nước không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện 
IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 4-C; làm thế nào để phân biệt da giả và da thật.
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Làm bài 5 SGK.
- Chuẩn bị tường trình giờ thực hành.
Tuần 34: 
Thực hành: tính chất của gluxit
Ngày soạn:
Tiết 67:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ thuật thực hành TN, rèn luyện ý thức cẩn thận kiên trì học tập và thực hành hoá học.
 B. Phương tiện dạy học: 
- ống nghiệp, giá TN, đèn cồn.
- Dung dịch glucozơ, Sacconzơ, tinh bột, AgNO3, NH3, IOT.
C. Các bước lên lớp:
I. ổn định lớp ,ktss 9A: 9B: 9C: 9D
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
HS nêu cách tiến hành TN
GV; Lưu ý: 
- Làm nhẹ nhàng không đung quá nóng, không lắc ống nghiệm 
- Cần sửa ống nghiệm thật sạch, trắng bằng dd NaOH loãng.
- Yêu cầu cá
c nhóm làm TN 
Các nhóm tiến hành làm TN 
GV: Theo dõi, uốn nắn. 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm nêu hiện tượng của phản ứng 
Gọi HS viết PT phản ứng 
Đại diện lên viết PT phản ứng 
Yêu cầu đại diện trình bày cách tiến hành. 
Đại diện trình bày cách tiến hành TN
3 lọ
dd iot
GV: Treo sơ đồ bảng phụ 
Tinh bột glucozơ ,saccarozơ 
 + Ag2O trong NH3
 glucozơ saccarozơ
Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN 
Các nhóm làm TN theo sơ đồ 
Gọi các nhóm nhận xét hiện tượng 
HS nêu nhận xét phản ứng 
Gọi các nhóm viết PT phản ứng xảy ra 
HS viết PT phản ứng 
Thí nghiêm 1: C6H12O6+Ag2Ođ
* Cách tiến hành.
* Hiện tượng 
- Có lớp Ag mỏng bám trên thành ống nghiệm giống như gương 
NH3
* Phản ứng 
C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) đ C6H12O7(dd) + 2Ag(r)
* Thí nghiệm 
Phân biệt glucozơ, saccarozơ
* Hiện tượng 
- Nhỏ dd iot vào có 1ống nghiệm xuất hiện màu xanh đ tinh bột 
2 ống nghiệm kia không có hiện tượng gì 
- Cho AgNO3 trong amoniac vào 2 ống nghiệm còn lại, 1ống nghiệm xuất hiện kết toả Ag đ glucozơ 
ống nghiệm kia là saccrozơ 
NH3
PT phản ứng: C6H12O6(dd)+ Ag2O(dd) đ C6 H12O7(dd)+ 2Ag(r)
IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá 
L;? Nêu tính chất H2 khác nhau của gliexit? 
- GV: Nhận xét buổi thực hành 
- HS làm hoàn thành tường trình 
- Thu dọn dụng cụ 
V. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học bài
- Xem tiết ôn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa9(010-011).doc