I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
- Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este.
- Ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn.
- Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men acol etylic.
2. Kỹ năng:
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm CTPT và tính chất hóa học.
- Dự đóan, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của ait axetic.
- Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Tháiđộ: Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn.
II. TRỌNG TÂM:
- CTCT của axit axetic và đặc điểm cấu tạo.
- Hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic.
III. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
- Mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống hút, giá sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, hệ thống ống dẫn khí.
- Hoá chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, CuO, Zn, phenolphtalein, quỳ tím.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
IV. Tiến trình bài giảng:
Tuaàn 29 - Tieát 57 Baøi 45 : Axit Axetic. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axit axetic. - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. - Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este. - Ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn. - Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men acol etylic. 2. Kỹ năng: - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm CTPT và tính chất hóa học. - Dự đóan, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của ait axetic. - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. - Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Tháiđộ: Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn. II. TRỌNG TÂM: - CTCT của axit axetic và đặc điểm cấu tạo. - Hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic. III. Chuẩn bị. 1. GV: Bảng phụ - Mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống hút, giá sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, hệ thống ống dẫn khí. - Hoá chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, CuO, Zn, phenolphtalein, quỳ tím. 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. IV. Tiến trình bài giảng: Hoaït ñoäng cuûa thaày troø Noäi dung 1. Ổn định lớp. 2. KTBC: (7’) + Nêu đặc điểm cấu tạo và TCHH của rượu etylic? + Chữa bài tập 2 SGK. 3. Bài mới: GV giới thiệu CTPT của rượu etylic và yêu cầu học sinh tính PTK. HĐ1. Tìm hiểu Tính chất vật lý. - GV yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng CH3COOH. GV giới thiệu giấm ăn là dung dịch CH3COOH 3%-5%. - GV gọi HS trả lời tính chất vật lý của CH3COOH. - GV hướng dẫn các nhóm nhỏ vài giọt CH3COOH vào nước qsát. - GV kết luận tính chất vật lý của CH3COOH. HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử. - GV yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử axit axetic dạng đặc và dạng rỗng. - GV yêu cầu HS Viết CTCT của axit axetic. - GV đưa công thức cấu tạo của CH3COOH lên bảng. - Học sinh so sánh và tự sửa lỗi sai. + Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của CH3COOH? - GV giới thiệu chính nhóm COOH này làm cho rượu có những TCHH đặc trưng. - GV lưu ý HS số nguyên tử H trong nhóm -COOH. HĐ3. Tìm hiểu Tính chất hoá học. - GV gọi học sinh nêu các tính chất chung của axit ? - HS trả lời. - GV: vậy axit axetic có tính chất của axit không? - Để biết được điều này chúng ta làm thí nghiệm sau: GV chiếu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm lên bảng phụ - Các nhóm làm thí nghiệm, ghi lại hiện tượng của từng thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng. - HS nộp kết quả . - GV nêu đáp án lên bảng phụ. - HS đọc đáp án. - GV các nhóm đưa kq, y/c các nhóm nhận xét cho điểm. - GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và cảm nhận thấy có mùi thơm. - GV giới thiệu sản phẩm là este etylaxetat. - GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ. 4. Củng cố - luyện tập.(6’) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1,2,3 SGK(143) (chiếu lên màn hình) 5. Dặn dò.(1’) - Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 SGK.- Tìm hiểu trước bài 46. - CTPT: CH3COOH. - PTK: 60 I/. Tính chất vật lý. - Là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. II/ Cấu tạo phân tử. - CTCT: H O H - C - C H O - H Hay: CH3COOH *N.xét: Trong phân tử axit axetic có nhóm - COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính axit. III/ Tính chất hoá học. 1. Axit axetic có tính axit không? - TN01: Nhỏ một giọt dung dịch CH3COOH vào mẩu giấy quỳ. - TN02: Nhỏ vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3. - TN03: Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein. - PT: Na2CO3 + CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 CH3COOH+NaOH CH3COONa + H2O - N.xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit yếu. 2.Phản ứng với rượu etylic. - PT: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Tuaàn 29 - Tieát 58 Baøi 46 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN - RƯỢU ETYLIC - AXIT AXETIC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được - Mối liên hệ giữa các chất: etylen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetat. 2. Kỹ năng: - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic, axit axetic, este etyl exetat. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ. - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng.. 3. Thái độ.- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. TRỌNG TÂM: mối quan hệ giữa các chất : etilen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. III. Chuẩn bị: 1. GV.- Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. IV. Tiến trình bài giảng: Hoaït ñoäng cuûa thaày troø Noäi dung 1. Ổn định. 2. KTBC: (7) + Tính chất hoá học axit axetic? + Cấu tạo phân tử ? Tính chất vật lý axit axetic? - Làm bài tập 2, 7 sgk-143. 3. Bài mới: HĐ1(5’) Tìm hiểu ứng dụng của CH3COOH - GV yêu cầu HS cho biết những ứng dụng của axit mà em biết? - HS trả lời. - GV đưa lên bphụ. HĐ2(7’) Tìm hiểu cách điều chế CH3COOH. - GV hỏi giấm ăn được điều chế bằng cách nào? - HS trả lời. - GV giới thiệu thêm cách điều chế axit axetic trong CN. - GV hướng dẫn học sinh viết ptpư. HĐ3(8’) Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH . - GV giới thiệu sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ. - Các nhóm thảo luận hoàn thành. - GV theo dõi hdẫn. - HS báo cáo kết quả. - GV yêu cầu hs viết các ptpư minh hoạ. HĐ4(20’) Bài tập. Bài tập1(SGK - 114) Bài tập 2.(SGK- 114) Cho hai chất lỏng là axit axetic và rượu etylic. Trình bày hay phương pháp phân biệt chúng bằng phản ứng hóa học. Bài tập: Cho 23g rượu etylic tác dụng với kali. a) Viết phương trình phản ứng ; b) Tính thể tích rượu đã dùng, biết khối lượng riêng = 0,8g/ml ; c) Tính thể tích hiđro sinh ra (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Bài tập 4: GV: Đưa bảng phụ BT 4, phân tích đề bài và gọi 1 HS lên bảng làm BT HS: Lên bảng làm BT GV: Gọi HS khác nhận xét, gv kết luận. 4. Củng cố - luyện tập.(3) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS ghi nhớ. 5. Dặn dò.(01) - Học bài và làm bài tập SGK - Tìm hiểu trước bài 47. IV.Ứng dụng: (SGK) V. Điều chế: - PTN: C2H5OH + O2 xúc tác, to CH3COOH + H2O - CN: 2C2H4 + 5O2 xúc tác, t0 4CH3COOH + 2H2O 1. Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH. - Sơ đồ: Etylen Rượuetylic Axit axetic Etyl axetat - PT: C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH H2SO4,To CH3COOC2H5 + H2O 2. Bài tập. Bài tập1. a. A: CH2= CH2 b. D: CH2Br- CH2Br B: CH3COOH E: (- CH2- CH2-)n Bài tập 2. Bài tập : Bài tập 4: Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa C và H và có thể có Oxi. Theo đề ta có mO =mA – mC – mH mO = 23-12-3=8g Trong A có 3 ngtố C, H, O; Đặt CT A: CxHyOz Theo đề: -> MA = 46 Ta có: 12x: y: 16z = 12: 3: 8 x: y: z = 2: 6: 1 CT A là C2H6O Toå trëng kieåm tra Ban Gi¸m hiÖu (Duyeät) Tuaàn 30 - Tieát 59 Kieåm tra 1 tieát. Tuaàn 30 - Tieát 60 Baøi 47 : Chaát beùo. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Khái niệm chất béo, trạng thái tự nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 , đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lý: trạng thái, tính tan. - Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa). - Ứng dụng : là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. - Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm. - Phân biệt chất béo (dầu mỡ, dầu ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất. 3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn và ý thức biết bảo vệ chất béo trong cuộc sống hàng ngày. II. TRỌNG TÂM: Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo. III. Chuẩn bị: 1. GV.- Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. IV. Tiến trình bài giảng: Hoaït ñoäng cuûa thaày troø Noäi dung 1. Ổn định. 2. KTBC (7’): Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH, CH3COOH ? 3. Bài mới. HĐ1.(3’)Chất béo có ở đâu? - GV: Cho HS quan sát tranh về một số loại thực phẩm chứa chất béo - GV hỏi : + Em hãy cho biết trong thực tế chất béo có ở đâu ? - HS trả lời. - GV rút ra kết luận cuối cùng. HĐ2(6’) Tính chất vât lý của chất béo. - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai ống nghiệm chứa nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát. HĐ3(5’) Thành phần và cấu tạo của chất béo. - GV giới thiệu khi đun nóng chất béo trong điều kiện áp suất cao người ta thu được glixerin và axit béo. - GV giới thiệu công thức chung của axit béo là R – COOH. HĐ4(15’) Tính chất hoá học quan trọng của chất béo. - GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân chất béo. - GV hướng dẫn hs viết ptpư. - GV giới thiệu tính chất phản ứng với dd kiềm trong môi trường axit làm xúc tác - HS viết ptpứ. - GV nhận xét. - GV yêu cầu hs làm một số ví dụ cụ thể khi R là : C17H35 , C17H33 HĐ5(5’) Ứng dụng của chất béo. - HS trả lời các ứng dụng của chất béo. - GV rút ra kết luận cuối cùng. 4. Củng cố - luyện tập.(6) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 5. Dặn dò.(01) - Học bài và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu trước bài mới. I. Chất béo có ở đâu ? - Chất béo có trong mỡ động vật và dầu thực vật. II. Tính chất vât lý của chất béo. - Chất béo không tan trong nước nhẹ hơn nước. - Chất béo tan được trong bezen, dầu hoả, xăng III. Thành phần và cấu tạo của chất béo. - Chất béo là hỗn hợp nhiều estecuar glixeron với các axit béo và có công thức chung là (R-COO)3C3H5. IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo. 1. Phản ứng thuỷ phân : (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 2. Phản ứng với dung dịch kiềm : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 V. Ứng dụng của chất béo: (SGK) Toå trëng kieåm tra Ban Gi¸m hiÖu (Duyeät)
Tài liệu đính kèm: