I – MỤC TIÊU:
1- Học sinh ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit tính chất hoá học của axit.
2- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập định tính và định lượng.
3- Thái độ : say mê học tập bộ môn.
II-PHƯƠNG PHÁP:
-Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trực quan.
III – CHUẨN BỊ
Ôn lại các tính chất oxit axit, oxit bazơ, axit.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày dạy: TUẦN 4 Tiết 8 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I – MỤC TIÊU: 1- Học sinh ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit tính chất hoá học của axit. 2- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập định tính và định lượng. 3- Thái độ : say mê học tập bộ môn. II-PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trực quan. III – CHUẨN BỊ Ôn lại các tính chất oxit axit, oxit bazơ, axit. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. KTBC : Gọi học sinh làm bài tập sau : CaCO3 Na2O Na2CO3 CO2 NaOH H2CO3 à Rút ra sơ đồ tổng quát Gọi 1 học sinh khác làm bài tập H2 đỏ HCl FeCl3 NaCl à Rút ra sơ đồ tổng quát. Bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập 1 : Cho các chất sau : SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng với nước, HCl, NaOH. Viết PTHH. Bài tập 2 : Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50ml được HCl 3M. a/ Viết PTPỨ. b/ Vkhí ở đktc. c/ CM dung dịch thu được sau phản ứng. 4/Củng cố và rút ra Bài học kinh nghiệm. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Xem bài thực hành. - Chia nhóm. I – Kiến thức cần nhớ : 1/ Tính chất hoá học của oxit M OB M OA B (t) A 2/ Tính chất hoá học của axit : M + H2 Màu đỏ A M + H2O M + H2O II – Luyện tập bài tập : a/ Tác dụng với nước : SO2, Na2O, CaO, CO2. b/ Tác dụng với HCl : CuO, Na2O, CaO. c/ Tác dụng với dung dịch NaOH : SO2, CO2. Giải a/ PTHH :Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 1mol b/ c/ - Học tính chất hoá học của oxit, axit để viết được chuổi phản ứng. - Nắm lại 4 bước tính theo PTHH. - Học công thức áp dụng làm toán. V - RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: