I. Mục tiêu:
1.Học sinh biết dự đoán tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học .
Biết dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.
2.Kỹ năng: Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của sắt .
3.Thái độ : Lòng tin vào khoa học .
II.Trọng tâm:
Sắt tác dụng với phi kim, với dd axit, dd muối của kim loại hoạt động kém hơn sắt .
III. Chuẩn bị :
Dụng cụ : Bình thủy tinh miệng rộng , đèn cồn , kẹp gỗ
Hóa chất : dây sắt hình lò xo.
IV. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định: Kiệm diện
2.KTBC
TUẦN 13: TIẾT 25: SẮT Fe(56) Mục tiêu: 1.Học sinh biết dự đoán tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học . Biết dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. 2.Kỹ năng: Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của sắt . 3.Thái độ : Lòng tin vào khoa học . II.Trọng tâm: Sắt tác dụng với phi kim, với dd axit, dd muối của kim loại hoạt động kém hơn sắt . III. Chuẩn bị : Dụng cụ : Bình thủy tinh miệng rộng , đèn cồn , kẹp gỗ Hóa chất : dây sắt hình lò xo. IV. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định: Kiệm diện 2.KTBC _ Nêu tính chất hóa học của nhôm và viết các phương trình phản ứng minh họa. _ 1 Học sinh làm bài tập 2 Gọi học sinh nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động 1 Yêu cầu Học sinh liên hệ thực tế và tự nêu tính chất vật lý của sắt. Hoạt động 2: iáo viên làm thí nghiệm: Sắt cháy trong Oxi . Gọi Học sinh nhận xét hiện tượng . Viết PTHH. Cho học sinh quan sát tranh vẽ . Gọi Học sinh viết PTHH. Gọi học sinh nêu tính chất và viết PTHH. Gọi học sinh nêu lại tính chất hóa học của kim loại --> Tính chất hóa học của sắt và viết PTHH. Giáo viên nêu kết luận : sắt có những tính chất hóa học của kim loại. Hoạt động 3. 4. Củng cố: _ Đọc ghi nhớ . _ Làm bài tập 1. FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe _ Làm bài tập 2: Cho m gam bột sắt dư vào 20 ml dd CuSO4 1 M. Phản ứng kết thúc lọc được dd A và 4.08(g) chất rắn B. a) Tính m. b) CM các chất có trong dd A. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà 1,2,3,4,5/ SGK /60. Học sinh nêu . a) Không có hiện tượng b) Có kim loại màu đỏ bám vào thanh nhôm . màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần , nhôm tan dần . PTHH: 2Al + 3CuCl2 = 2AlCl3 + 3Cu (r) (dd) (dd) (r) c) Có kim loại Ag bám ngoài Al, nhôm tan dần. PTHH: Al + 3AgNO3 = Al(NO3)3 + 3Ag (r) (dd) (dd) (r) d) Có bọt khí thoát ra , nhôm tan dần PTHH: 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k) I. Tính chất vật lý : (SGK) II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại : to a) Tác dụng với Oxi: 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (r) (k) (r) to b) Tác dụng với Clo: 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 (r) (k) (r) 2. Tác dụng với dd axit: Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2 (r) (dd) (dd) (k) Lưu ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dd muối: Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (dd) (dd) (r) V. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Cần cho học sinh ghi công thức chung cho mỗi tính chất. Phương pháp: - Cần nhấn mạnh trọng tâm bài giảng . - Phân bố thời gian chưa hợp lý.
Tài liệu đính kèm: