Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

A.Yêu cầu giáo dục:

a. Kiến thức:

Giúp học sinh

- Hiểu được các vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình hoạt động, học tập của lớp.

- Hiểu được vị trí nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.

- Hiểu được truyền thống của lớp ,của trường sau một năm hoạt động, học tập và rèn luyện

b. Kỹ năng:

- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.

- Tự giác quyết tâm cao trong học tập

c. Thái độ:

- Biết tôn trong, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp và giúp nhau thực hiện tốt năm học.

- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấucủa cá nhân, của lớp đẻ phát huy truyền dung thống tốt đẹp của lớp của trường.

- Yêu thích văn nghệ, gắn bó với trường lớp. Quí trọng thầy cô giáo, Đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & đt gio linh
Trường thcs trung giang
 NĂM HọC: 2009 - 2010
Ngày soạn 1 tháng 9 năm 2008
Chủ điểm tháng 9: 	Truyền thống nhà trường.
A.Yêu cầu giáo dục:
a. Kiến thức:
Giúp học sinh
- Hiểu được các vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình hoạt động, học tập của lớp.
- Hiểu được vị trí nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Hiểu được truyền thống của lớp ,của trường sau một năm hoạt động, học tập và rèn luyện
b. Kỹ năng:
- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập
c. Thái độ:
- Biết tôn trong, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp và giúp nhau thực hiện tốt năm học.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấucủa cá nhân, của lớp đẻ phát huy truyền dung thống tốt đẹp của lớp của trường.
- Yêu thích văn nghệ, gắn bó với trường lớp. Quí trọng thầy cô giáo, Đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung
- Baó cáo hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu ban cán sự lớp
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8. Những nhiệm vụ và biện pháp thực hiện trong năm học này
- Những truyền thống của lớp, của trường. Trách nhiệm của mổi học sinh đối với việc phát huy truyền thống đó
- Kế hoạch và biện pháp của lớp, của cá nhân
Văn nghệ ca ngợi trường
b.Hình thức: 
- Trao đổi và thảo luận. Tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp.
- Văn nghệ. Thi các tiết mục tập thể của tố.
- Thi hỏi đáp để trả lời câu hỏi về truyền thống nhà trường
C. Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phượng tiện hoạt động:
- Loa máy, bảng viết
- Tư liệu sưu tầm về truyền thống nhà trường 
- Báo cáo của cán bộ lớp trong năm học vừa qua
- Phiếu bầu
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Giấy bút để ghi ý kiến thảo luận
b.Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp:
	+ Phân công từng lớp tìm hiểu truyền thống nhà trường
	+ Thống nhất chương trình hoạt động
- Nhiệm vụ của học sinh
	+ Người điều khiển chương trình: Lê Thị Nga
	+ Ban giám khảo: Một lớp một người(4 người)
	+ Thư ký: Bùi Thị Thuỷ
	+ Trang trí: Lớp 9A
	+ Mời đại biểu: Lớp 9B
	+ Sắp bàn ghế: Lớp 9C
	+ Chuẩn bị loa máy: Lớp 9D
	+ Mỗi lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, phân công người trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình.
D.Tiến hành hoạt động:
Ngưòi thực hiện
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Bầu cán bộ lớp. (20p)
Tổ1
DCT: Tổ trưởng
DCT: Tổ trưởng
DCT: Tổ trưởng
DCT:
- Hát tập thể bài hát: “”
- Tuyên bố lý do :” Bầu cán bộ lớp:
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đôin nhũ cán bộ lớp năm học 2004-2005.
- Mời các bạn tham gia thảo luận bản tổng kết
- Tổng kết lai các ý kiến thảo luận và thống nhất chỉ tiêu phấn đấu của lớp
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp
- Thống nhất chỉ tiêu: Là các bạn có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực lảnh đạo, có tinh thần trách nhiệm cao.
Số lượng 4 bạn, gốm 1lớp trưởng, 3lớp phó. Sau đó bầu tiếp 4 tổ trưởng.
ứng cử và đề cử gồm 10 em
- Bầu cán bộ lớp bằng cách bỏ phiếu kín.
- Cử ban kiểm phiếu
- Sinh hoạt văn nghệ(Đơn ca) Bài : “Bụi phấn”
- Thông qua kết quả kiểm phiếu
- Ban cán bộ lớp ra mắt và phát biểu ý kiến và nhận nhiệm vui mới.
- Giới thiệu GVCN phát biểu ý kiến
-Kết thúc buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Tôi là học sinh lớp 9 ( 15p)
Lớp phó VN
DCT
DCT
Cá nhân
GVCN
- Cho cả lớp hát bài hát “ Đi học”
- Đọc câu hỏi 1,2 (đã ghi ở tiết trước)
- Cả lớp trao đổi thảo luận 
- Các tổ cử đại diện trả lời ý kiếnthảo luận của tổ mình
- Các tổ khác bổ sung góp ý.
- Tổng kết lại những nhiệm vụ năm học và một số biện pháp cơ bản của năm học.
- Liên hoan văn nghệ ( Hát mộy số bài đơn ca) theo sự chuẩn bị của các tổ.
- GVCN phát biểu ý kiến.
Động viên các em hoạt động trong năm học mới tốt hơn trong năm học vừa qua.
Hoạt động 3: Phát huy truyền thống của lớp và của trường (25p)
Lớp phó Vn
DCT
DCT
Đại diện các tổ
DCT
Lớp phó VN
GVCN
- Hát tập thể bài hát “Mái trường mến yêu”
- Giao câu hỏi cho các tổ thảo luận và trao đổi.
- Giao nhiệm vụ cho các tổ thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu phát huy truyền thống của lớp, trường.
- Các tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình, các tổ khác bổ sung
- Tổng kết cả 2 phần trên và trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp
- Cả lớp hát tập thể hoặc thi hát giữa các tổ
- GVCN phát biểu ý kiến.nhận xét buổi hạot động của các em
Hoạt động 4: Thi hát các bài hát truyền thống (20p)
LPVN
DCT
DCT
Đại diện các tổ
BGK
BTC
- Cả lớp hát bài “ trường làng em”.
- Nêu thể lệ cuộc thi.
+Đúng chủ đề: 4điểm
+ Cả tổ hát đúng ,hay: 4điểm
+ Khẩn trương,đúng mực:2điểm
- Cử 4 ngời làm ban giám khảo.
- Mời đại diện 4 tổ bốc xăm thứ tự trình diển của tổ mình.
- Giới thiệu các tiết mục tự chọn của từng tổ
- Các tổ thể hiện tiết mục của tổ mình.
-Thông qua kết quả cuộc thi
-Trao giải thưởng cho các tổ
- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá hoạt động
E. Kết thúc hoạt động: ( 10 phút)
- Đại diện lớp trưởng lên đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp
- Giáo viên nhận xét các hoạt động của học sinh, phê bình và khen thưởng kịp thời. Rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau.
GVCN hướng dẫn chuẩn bị hoạt động tháng 10 
Chủ đề “Chăm ngoan học giỏi ”
- Các tổ chuẩn bị báo các về kinh nghiệm học tập , phương pháp học tập do cá nhân chuẩn bị.
Câu hỏi hoạt động:
* Hoạt động 2: Tôi là học sinh lớp 7.
Câu 1. Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 7?
Câu 2. Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?
- Các tổ phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
* Hoạt động 3: Phát huy truyền thống của lớp và của trường
Câu1. Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
Câu 2. Do đâu có được truyền thống đó?
Câu 3. Nêu các truyền thống của lớp?
Câu 4. Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng tập thể của trường và của lớp.
* Hoạt động 4: Thi hát các bài hát truyền thống
- Tìm hiểu các bài hát về nhà trường
- Chuẩn bị một số hoa để tặng
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
Ngày soạn 1 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: 31 tháng 10 năm 2009
Tiết 03 - 04
Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi
A.Yêu cầu giáo dục:
a. Kiến thức:
Giúp các em:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như lời Bác mong.
- Giáo dục học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.
b. Kỹ năng:
- Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò,vể mái trường thân yêu và quê hương đất nước.Kích thích phong trào văn nghệ của lớp
- Khiêm tốn học hỏi,có thái độ học tập tích cực.
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp, cùng giúp đở nhau học tốt.
c. Thái độ:
- Giúp h/s hiểu được lời dạy của Bác.
- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt 
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung
- Nội dung và ý nghĩa của việc “học tốt”. Các kinh nghiệm để học tốt các môn 
- Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học 
- Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Các chỉ tiểu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân.h/s.
- Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua.
- Tư liệu về các tấm gương học tốt,ham học hiếu học,những gương vượt khó vươn lên để học tập tốt sưu tầm được hay tìm hiểu trong sách báo và trong đời sống thực tế dưới dạng các mẩu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thậy. 
b. Hình thức hoạt động:
- Thi hát theo chủ đề “ mái trường thân yêu”
- Thi tìm hiểu, thi kể chuyện, văn nghệ xen kẽ
- Trao đổi và thảo luận chủ đề: “Làm thế nào để học tập tốt”
C. Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phượng tiện hoạt động:	
- Loa máy, bang viết 
- Các bản báo cáo các kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị.
- Chuẩn bị phấn ,bảng các nhân trình bày và minh hoạ các mô hình, dụng cụ học tập có liên quan khác
- Thư Bác Hồ gửi h/s năm 1945,1968.
- Hệ thống các câu hỏi câu đố
- Phần thưởng
b.Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp:
+ Phân công người viết bản báo cáo kinh nghiệm học tập tốt.(Các h/s đIển hình).
+ Thống nhất chương trình hoạt động
- Nhiệm vụ của học sinh
	+ Người điều khiển chương trình:Nọc Viển
	+ Ban giám khảo:Cúc, 9A,Thuỷ 9B,Oanh 9C ,Quỳnh 9D
	+ Thư ký: Lâm Trúc
	+ Trang trí: Lớp 9A	 
	+ Mời đại biểu: Lớp 9B	 
	+ Sắp bàn ghế: Lớp 9C	 
	+ Chuẩn bị loa máy: Lớp9D	 
+ Mỗi lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, phân công người trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình.
D.Tiến hành hoạt động:
 Ngưòi thực hiện
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Làm thế nào để học tốt ( 35’ )
LPVN
DCT
LPHT
LP
DCT
Các thí sinh
BGK
- Bắt cho lớp hát một bài tập . “Khi tóc thầy bạc”
- Giới thiệu chương trình hoạt động,nêu cách thức tiến hành trao đổi,thảo luận theo chủ đề “Làm thế nào để học tập”.
- Giới thiệu lớp phó học tập lần lượt nêu các vấn đề để lớp trao đổi,thảo luận.
- Mổi các bạn đại diện cho từng môn học lên báo cáo đã viết của mình để trao đổi tranh luận,tự nhiên.
Tóm tắt từng vần đề,tính huống nào khó để các tổ khác cùng tranh luận.
- Nêu câu hỏi, hoặc câu đố gương học tốt
- Các tổ thi đua nhau trả lời ( tổ nào có câu trả lời trước thì báo hiệu bằng cờ hoặc bằng chuông). Câu hỏi nào các đội thi không trả lời được thì BGK hỏi cổ động viên, cổ động viên của tổ nào trả lời đúng thì được cộng thêm điểm vào tổ đó
- Ban giám khảo công bố điểm của các tổ
Hoạt động 2: Hát về mái trường và quê hương ( 20’ )
DCT
Tổ
BGK
DCT
BGK
- Cả lớp cùng hát bài: “mái trường mến yêu”
- Các tổ thi hát đơn ca
- Ban giám khảo công bố thể lệ cuộc thi, cách thức chấm điểm
- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệucác bạn có tiết mục lên trình diển.
- Ban giám khảo cho điểm và ghi lên bảng
- Công bố kết quả, trao thưởng và tặng quà cho các cá nhân, nhóm.đạt giải nhất ,nhì ,ba.
Hoạt đông 3: Tổ chức trò chơi dân gian. ( 20’ )
Người dẫn chương trình
Đội chơi.
Ban giám khảo
- Trò chơi: Nhảy bao bố.
- Nêu thể lệ trò chơi: Mỗi đội chơi gồm có 1 nam, 1 nữ/ đội.
- BGK nhận xét và cho điểm.
- Văn nghệ lớp 9C, 9D.
E. Kết thúc hoạt động: ( 15 phút)
- Đại diện lớp trưởng lên đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp
Trao giải cho các đội , 1giải nhất, 1giải nhì, 2giải 3	
- Giáo viên CN bổ sung một số biện pháp các em có phương pháp học tập tốt. Nhận xét các hoạt động của học sinh, phê bình và khen thưởng kịp thời. Rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau.
- GVCN hướng dẫn chuẩn bị hoạt động tháng 11. Chủ đề “Tôn sư trọng đạo ”
Những kĩ niệm sâu sắc, tình cảm học trò, thầy cô
Cho các tổ cá nhân đăng kí, giao ước thi đua .
Phân công trang trí chuẩn bị tiết mục .
Chủ điểm thỏng 3 
Tiết: 25 - 26 - 27 - 28 	 	 Ngày soạn : 01/03/2008
 	Ngày thực hiện:27/03/2008
A. YấU CẦU.
1. Kiến thức:
- Giỳp học sinh hiểu được vai trũ và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, và lý tưởng của người thanh niờn trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.
- Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, biết biểu đạt ý kiến của mỡnh về vai trũ của Đoàn, về lý tưởng thanh niờn. Học tập và rốn luyện theo tin thần của người đoàn viờn.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện tham gia hoạt động tập thể như: trả lời cõu hỏi, núi trước tập thể.
- Nõng cao khả năng giao tiếp, tổ chức. 
3.Thỏi độ: 
- Bồi dưỡng niềm tin ở lực lượng Đoàn và lý tưởng của thanh niờn.
- Biết noi theo những gương Đoàn viờn ưu tỳ. 
B. NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Nội dung:
- Tỡm hiểu về vai trũ của Đoàn và lý tưởng của thanh niờn hiện nay.
2. Hỡnh thức:
- Trao đổi và thảo luận, tập sỏng tỏc thơ.
C. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG.
	1. Phương tiện:
	- Lao mỏy, trang trớ, phần thưởng, màu, giấy vẽ.
	- Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh.
	- Những bài hỏt về Đoàn.
	2. Tổ chức:
	- Lớp 9C
	- Dẫn chương trỡnh: Đức Linh.
	- Ban giỏm khảo: Thương 9A, Huyền 9D, Mơ 9C, My 9B.
- Thư ký: Huế 9C.
- Mổi lớp cử một đội chơi: 4 người.
- Ban cố vấn: GVCN khối 9.
D. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG.
	Hoạt động 1: Khởi động	
Người thực hiện 
Nội dung
Thời gian
Người dẫn chương trỡnh
- Hỏt tập thể: “Tiến bước lờn Đoàn ” của Phong Nhó.
- Tuyờn bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Nờu nội dung và ý nghĩa của cuộc thi.
- Giới thiệu ban giỏm khảo, thư ký, ban cố vấn và toàn thể học sinh khối 9.
 10’
	Hoạt động 2: Tỡm hiểu vai trũ của Đoàn và lý tưởng thanh niờn hiện nay.
Người dẫn chương trỡnh
Đội trưởng đội chơi
Ban giỏm khảo
- Màn chào hỏi
- Nờu thể lệ cuộc thi: Mổi đội chơi được bốc thăm 2 lần, cú 2 phỳt để chuẩn bị, trả lời cõu hỏi. Trả lời đỳng được 10 điểm / cõu.
- BGK nhận xột và cho điểm.
- Văn nghệ: lớp 9A.
 50’
	Hoạt động 3: Thi sỏng tỏc thơ.
Người dẫn chương trỡnh
Đội chơi
Ban cố vấn
- Cụng bố thể lệ cuộc thi: Sỏng tỏc một bài thơ 8 chữ ( Nội dung về Đoàn, cú gieo vần: chõn, liền, lưng ). 
- Cử đại diện trỡnh bày, đọc diễn cảm. Điểm tối đa là 10 điểm.
- BCV nhận xột và cho điểm.
- Văn nghệ: lớp 9B.
 50’
	Hoạt động 4: Thi vẽ về chủ đề “ Mựa hố xanh ”.
Người dẫn chương trỡnh
Đội chơi
Ban cố vấn
Ban giỏm khảo
- Cụng bố thể lệ cuộc thi: Vẽ một bức tranh ( Chủ đề “ Mựa hố xanh ” ). 
- Cử đại diện lờn thuyết minh bức tranh. Điểm tối đa là 10 điểm.
- BCV, BGK nhận xột và cho điểm.
- Văn nghệ: lớp 9C, 9D.
 50’
E. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG. ( 20’)
	I. Tổng kết hoạt động:
- Thư ký thụng qua kết quả điểm cỏc đội, dẫn chương trỡnh cụng bố kết quả và mời đại diện GVCN trao giải thưởng cho 1 đội nhất, 1 đội nhỡ, 2 đội ba.
- Nhận xột và đỏnh giỏ hội thi.
II. Dặn dũ chuẩn bị hoạt động sau: Hoà bỡnh và hữu nghị.
CDGHIBA@CDGHIBA

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP.doc