Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 9

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 9

BẦU CÁN BỘ LỚP.

THẢO LUẬN VỀ NHIỆN VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS

 I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.

2. Kỹ năng: Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ can bộ lớp hoạt động.

3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

- Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp

- Kỹ năng nhận trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cạch thức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp trong năm học

- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp

 

doc 45 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9 :
“ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG ”
Ngày 11 tháng 9năm 2010
Hoạt động 1: 
BẦU CÁN BỘ LỚP.
THẢO LUẬN VỀ NHIỆN VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS
 I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.
2. Kỹ năng: Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ can bộ lớp hoạt động.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp
Kỹ năng nhận trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cạch thức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp trong năm học 
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp
III. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ ÁP DỤNG:
- Bản đồ tư duy
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi- chia sẻ
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Bản báo cáo hoạt động của chi đội năm học 2009 - 2010
Tiêu chuẩn của cán bộ lớp
Một số câu hỏi thảo luận
Giấy khổ lớn , bút dạ , phấn màu , danh sách ban cán sự lớp.
Một vài tiết mục văn nghệ.
Trò chơi tập thể
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá
Trước khi vào đại hội. Người điều khiển cho lớp hát bài: “Lớp chúng mình”
- Người điều khiển phát biểu lý do và giới thệu đại biểu và nêu khái quát mục đích của đại hội là: tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của chi đội trong năm học vưa qua và chỉ tiêu kế hoạch , biện pháp thực hiện cho năm học mới. Và cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến
- Đánh giá về đội ngũ cán bố lớp năm học vừa qua và thảo luận , lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp cho năm học 2010 - 2011
2. Kết nối
 Hoạt động 1: TỔ CHỨC ĐẠI HỘI CHI ĐỘI
- Người dẫn chương trình giới thiệu đoàn chủ toạ điều khiển đại hội gồm 03 đồng chí: là lấy ý kến biểu quyết. Sau đó đoàn chủ tịch lên làm việc, đoàn chủ tịch thông qua chương trình đại hội.
- Chào cờ, giới thiệu thành phần, đại biểu dự đại hội
- Thông qua chương trình đại hội, giới thiệu đoàn chủ tịch, mời thư ký đại hội lên làm việc
-Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong năm vừa qua, nêu chỉ tiêu biện pháp và kế hoạch hoạt động cho năm học mới, và một số tham luận đóng góp cho đại hội.
-Chi đội thảo luận đóng góp ý kiến với đại hội , đại hội lấy ý kiến biểu quyết các chỉ tiêu cơ bản.
- Trình bày đề án nhân sự
- Giới thiệu nhân sự gồm 7 học sinh bầu năm học sinh 
1-Hồ Hoàng Bảo Ngọc
2-Nguyễn Việt Dũng
3-Đỗ Thanh Huyền
4-Đặng Thị Thuỳ Trang
5-Đàm Long Giang
6-Đỗ Thị Huyền Trang
7-Vũ Thanh Thảo
-Ban kiểm phiếu gồm 3 thành viên:
1-Trần Đức Anh
2-Trần Vân Quỳnh
3-Vũ Thị Diệu Linh-
Tiến hành bầu cử và công bố kết quả 5 bạn trúng vào ban chỉ huy chi đội
-Ban chỉ huy chi đội khóa mới ra mắt.
-Giáo viên chủ nhiệm rao nhiệm vụ cho ban chấp hành mới
-Thông qua nghị quyết đại hội
-Chào cờ bế mặc đại hội
Hoạt động 2: BẦU CÁN BỘ LỚP
Người dẫn chương trình đặt các câu hỏi: Người cán bộ lớp cần những tiêu chuẩn cơ bản gì, các thành viên trong lớp thảo luận và trả lời , thư ký tổng hợp và viết lên bản để thống nhấn các tiểu chuẩn
Người dẫn chương trình nêu cơ cấu và số lượng 3 học sinh :lớp trưởng ; lớp phó, tổ trưởng và lấy ý kiến biểu quyết.
Lên danh sách ứng cử và đề cử để đại hội bầu bằng phương pháp bỏ phiếu kín.
Hoạt động : Sinh hoạt văn nghệ
Trong khi chờ kiểm phiếu đại diện một số tổ lên trình bày một số tiết mục văn nghệ để chào mừng cổ động.
Trò chơi: THẢ CHÓ
* Cách chơi:
+ Một bạn đóng vai “chú chó”
+ Một bạn đóng vai “ ông chủ”
+ Các bạn còn lại đóng vai “thỏ con”
+ Các bạn cùng hát: “ve ve chùm chùm, cá bóng nổi lửa, ba con lửa chếp chôi, ba con voi thượng đế, ba con dế đi tìm, ù a ù ịch”
+ Cột bạn làm ông chủ xoè ngửa bàn tay phải, các bạn tập trung thành một vòng tròn bên xung quanh ông chủ và lấy ngón tay trái của mình đặt vào lòng bàn tay của ông chủ khi nghe có có câu “ù a ù ịch” thì các bạn sẽ rút tay ra ông chủ sẽ bốp tay lại
* Luật chơi:
+ Khi bạn nào bị ông chủ nắm ngón tay, sẽ đóng vai chú chó, các bạn còn lại sẽ làm thỏ
+ Khi ông chủ tả một vật nào đó thì lập tức các chú thỏ sẽ chạy tới chạm vào trong một khoản thời gian nào đó và ông chủ sẽ thả chó
+ Khi thấy chú chó xuất hiện thì ngay lập tức thỏ phải chại nhanh đến chỗ vật ông chủ tả chạm vào và quay về chạm ông chủ. Khi thấy chú chó thì các chú thỏ phải đi về ở tư thế khum, 2 tay chéo nhau đặc lên lỗ tai. Nếu đi về ở tư thế khum mà không chéo tay thì bị chú chó bắt hoặc đứng lên để chạy về mà bị chú chó đụng sẽ bị đóng vai chú chó thay cho bạn làm chú chó.
4. VẬN DỤNG:
- Giáo viên đánh giá vai trò của độ ngũ ban chỉ huy chi đội, cán bộ lớp và yêu cầu cả lớp có thái độ tôn trọng, ủng hộ đội ngũ cán bộ lớp mới giúp các bạn hoàn thành nhiệm vụ.
-Bản thân cần làm những gì để cùng đội ngũ cán bộ lớp xây dựng tập thể lớp thành lớp tiên tiến, vững mạnh
IV. TƯ LIỆU
Một số bài hát về tình bạn, mái trường
Mái trường tuổi thơ
Vui bước tới trường
Bài ca đi học.
1 số trò chơi dân gian
Các tài liệu chuẩn bị đại hội chi đội bầu cán bộ lớp, hòm phiếu, phiếu bầu.
Báo cáo tham luận.
--------------------------------
Ngày 25 tháng 9 năm 2010
 Hoạt đông 2: 
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCH 
I/ MỤC TIÊU
Sau hoạt động học sinh có khả năng
1. Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS
2. Kỹ năng: Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. 
3. Thái độ: Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm của năm học cuối cấp THCS.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kỹ năng tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS.
- Kỹ năng phản hồi/lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.
- Kỹ năng trình này suy nghĩ/ ý tưởng về nhiệm vụ người HS cuối cấp.
- Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Bản đồ tư duy
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi– chia sẻ.
- Bài tập tình huống
- Kỹ thuật bông tuyết
- Kỹ thuật khăn trải bàn, động não, các “mảnh ghép”, “chúng em biết ba”; kỹ thuật “đọc hợp tác”; kỹ thuật viết “ tích cực ”, kỹ thuật “trình bày 1 phút”
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
- Nhiệm vụ của HS THCS
- Các biện pháp thực hiện
- Bản đồ tư duy viết trên A0
- Một số câu hỏi thảo luận
- Giấy to, bút dạ
- Một số tiết mục văn nghệ
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá
- Trước khi vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sao cho cả lớp cùng suy nghĩ để tìm hiểu xem các em đã có những hiểu biết gì về nội dung này
- Câu hỏi:
-Tầm quan trọng của năm học cuối cấp THCS : Nêu đặc điểm tâm sinh lý và nhiệm vụ học tập.
‘Các em đã biết gì về nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS ”
- Người điều khiển lần lượt yêu cầu từng HS trả lời câu hỏi trên sau khi thảo luận trong nhóm của mình
- Người điều khỉên ghi lên bảng nhưng câu trả lời của HS, nếu các ý kiến trùng nhau thì người điều khiển sẽ đánh dấu vào các ý kiến trùng đó để thống kế xem ý kiến nào về nhiệm xụ của người HS cuối cấp được các em nhắc tới nhiều nhất và giới thiệu vào chủ đề của buổi thảo luận.
- Trên cơ sở những ý kiến về nhiệm vụ của người HS cuối cấp mà các em đã đưa ra ở trên, người điều khiển chốt thành một danh sách các nhiệm vụ của người HS cuối cấp và hỏi xem trong lớp còn bạn nào muốn bổ sung thêm ý kiến vào danh sách này không.
- Một số học sinh trả lời
- Người điều khiển kết luận về các nhiệm vụ của người HS cuối cấp.
Trò chơi: CHÙM NỤM 
* Cách chơi và luật chơi:
Tất cả các bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tay người này xen kẽ tay người kia không được để hai tay của mình gần nhau.
Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên , tay còn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất cả cùng hát : 
Chùm nụm chùm nẹo 
Tay tí tay tiên
Đồng tiền chiếc đũa
Hạt lúa ba bông
An trộm ăn cắp
Trứng gà trứng vịt
Bù xe bù xít
Con rắn con rít
Nó rít tay này
Đến từ cuối cùng “này” trúng tay ai thì người đó phải rút nắm tay ra hoặc người chỉ chặt ngang nắm tay của người đó. Lúc này người bị phải chỉ thay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay các bạn chơi. Cuộc chơi cứ thế tiếp tục đến hết các nắm tay thì trì chơi kết thúc.
Kết nối Hoạt động 1:
 TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ HOÀN THÀNH NHIỆM CỦA NGƯỜI HS CUỐI CẤP.
- Người điều khiển mời một HS nhắc lại các nhiệm vụ của người HS năm học cuối cấp đã thống nhất ở hoạt động trên
- Tiếp theo người điều khiển chia HS trong lớp thành các nhóm( mỗi nhóm 5 – 6 HS) và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Các nhóm sẽ chọn 1 hoặc 2 nhiệm vụ và sử dụn bản đồ tư duy để tìm các biện pháp để hoàn thành nhiệm xụ của năm học cuối cấp.
- Người điều khiển mời các nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Người điều khỉên tổng kết lại các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 2. XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN ĐỂ HOÀN THÀNH TỐT CÁC NHIỆM VỤ CỦA HS NĂM HỌC CUỐI CẤP.
“ Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải có những trách nhiệm gì để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp.
- Người điều khiển dành thời gian cho các nhóm thảo luận 3 – 5 phút sau đó tiếp tục hướng dẫn các em chia sẻ kết quả thảo luận theo cách sau: cứ 2 đôi tạo thành một nhóm 4 người chia sẻ nội dung đã thảo luận.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
- Các nhóm bổ sung
- Người điều khiển tổng hợp lại các ý kiến về trách nhiệm của bản thân từng HS trong việc hoàn thành tốt ấcc nhiệm vụ của HS năm cuối cấp.
3. Thực hành luyện tập
 Hoạt động 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Người điều khiển yêu cầu từng HS xây dựng cho mình một kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cuối cấp theo mẫu
STT
Mục tiêu
Nộid ung
Thời gian
Hoàn thành
Cách thực hiện
Người hỗ trợ
- Sau khi từng cá nhân hoàn thành được bản kế hoạch cho mình, người điều khiển yêu cầu chia sẻ thông tin với người ngồi bên cạnh., hai bạn sẽ bổ sung cho nhau để bản kế hoạch được hoàn thiện hơn
4. Vận dụng.
- Người điều khiển nhắc nhở các em về việc thực hiện bản kế hoạch đã xây dựng và khi nào cần sự giúp của cha mẹ, GV các bạn hãy mạnh dạn bày tỏ mong muốn của mình.
- Người điều khiển mời GV chủ nhiệm lớp động viên nhắc nhở cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ của HS cuối cấp
- Người điều khiển chúc các bạn HS thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS cuối cấp và mong đợi rằng cuối năm học sẽ nhận được những thành công từ các bạn
VI. TƯ LIỆU: 
Bản đồ tư duy
Phiếu đánh giá kết quả HĐ NGLL tháng 9 lớp 9A6 năm học 2010-2011
STT
Họ và tên
TỰ XẾP LOẠI
TỔ XẾP LOẠI
GVCN XẾP LOẠI
1
Bùi Lã Việt Anh
K
K
K
2
Lê Phan Anh
T
T
T
3
Trần Đức Anh
T
T
T
4
Trần Hoàng Anh
TB
TB
TB
5
Đào Tuấn Cường
T
T
T
6
Cao Thị Ánh Dương
T
T
T
7
Phan ... quả tìm hiểu 
-Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những đổi mới và phát triển của đất nước.
-Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá , văn nghệ
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể
- Sáng tác tự biên , tự diễn của học sinh.
- Thi trình bầy một phút
-Kỹ năng lắng nghe tích cực
-Kỹ năng hợp tác
-Kỹ năng tư duy sáng tạo
-Kỹ năng đặt mục tiêu
-HS củng cố, mở rộng kiến thức đã được học ở các môn học 
-HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích một số hiện tượng trong cuốc sống qua đó tạo hứng thú học tập 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Kỹ thuật động não,trao đổi,trình bầy một phút
-Sáng tác tự biên , tự diễn của học sinh.
-Thảo luận,Văn nghệ.
Kỹ thuật biểu đạt sáng tạo
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
B¸o c¸o thµnh tÝch häc tËp cña líp.
T×m hiÓu nh÷ng g­¬ng s¸ng cña ®oµn trong thùc tÕ.
B¸o c¸o thµnh tÝch häc tËp cña líp.
t­ liÖu b¸o chÝ ph¶n ¸nh c¸c ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng cña ®oµn, vÒ nhiÖm vô , lý t­ëng cña thanh niªn.
®iÒu 12,13,15,31, C«ng ­íc Liªn hîp quèc vÒ QuyÒn trÎ em.
Ph©n c«ng ng­êi ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh: chi ®éi tr­ëng.
Ph©n c«ng trang trÝ : tæ: .......
Mçi tæ chuÈn bÞ mét t­ liÖu vÒ gư¬ng s¸ng cña ®oµn viªn: H×nh ¶nh nµo, viÖc lµm nµo lµm em kh©m phôc.
C¸ nh©n vµ nhãm, tæ chuÈn bÞ, ®¨ng kÝ : Mçi tæ mét tiÐt môc v¨n nghÖ.
Chi ®éi tr­ëng cho c¸ nh©n vµ tæ n¾m tr­íc c¸c c©u hái th¶o luËn, c¸c tæ t×m t­ liÖu vÒ §oµn trong b¸o chÝ, s¸ch vë.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá:
Hoạt động 1- Mở đầu
1. Giới thiệu lý do: 
§oµn Thanh niªn Céng S¶n Hå ChÝ Minh ®· truëng thµnh trªn nhiÒu lÜnh vùc trong ho¹t ®éng cïng víi c¸c tæ chøc ®oµn thÓ, chÝnh trÞ kh¸c trong x· héi ta. Vai trß tiªn phong cña ®oµn ®· ®­îc chóng minh trong lÞch sö x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc. Tõ ngµy thµnh lËp ®oµn ®Õn nay, ®· cã biÐt bao c¸c nh©n, tËp thÓ kh«ng ngõng næ lùc, phh¸n ®Êu vµ tr­ëng thµnh. trªn c¸c ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng ®· cho ta hiÓu vµ c¶m phôc víi nhiÒu tÊm g­¬ng cña §oµn...H«m nay líp ta tæ chøc giao l­u víi ®oµn viªn ­u tó lµ ®Ó häc tËp tÊm g­¬ng cña c¸c anh chÞ ®Ó trë thanhg ng­êi ®oµn viªn g­¬ng m·u, gãp phÇn x©y dùng ®Êt n­íc trong t­¬ng lai.
§ã lµ lý do TiÕt sinh ho¹t h«m nay!
Mở đầu chương trình, xin mời bạn Thuỳ Trang bắt cho lớp hát 1 bài. 
2. Thực hành luyện tập
Hoạt động 2
T«i xin tr©n träng giíi thiÖu b¹n : Ph­¬ng tæ 3 sÏ ®äc t­ liÖu vÒ ng­êi ®oµn viªn g­¬ng mÉu.
§¹i diÖn mçi tæ sÏ kÓ cho líp ta nghe vÒ nh÷ng tÊm g­¬ng §oµn viªn mµ b¹n biÕt.
§Þa ph­¬ng ta cã nh÷ng c«ng tr×nh lín nµo do §oµn Thanh niªn khëi x­íng vµ thùc hiÖn?
KÓ vÒ ho¹t ®éng §oµn TN cña tr­êng ta trong n¨m häc nµy?
Hoạt động 3 Phần thảo luận: 
Mời đại diện các tổ lên trình bày phần tham luận của mình:
Tổ 1,2,3,4.
Người dẫn chương trình lần lượt mời đại diện tổ trình bày.
ý kiến của các cá nhân ở mỗi tổ về một trong những câu hỏi thảo luận:
Giíi thiÖu b¹n líp tr­ëng, ®¹i ®iÖn ®oµn viªn cña líp, thay mÆt toµn thÓ ®oµn viªn lªn gîi ý ®Ó c¸c b¹n trong líp nãi lªn nguyÖn väng cña ®oµn viªn, thanh niªn víi chi ®oµn tr­êng.
C¸c ý kiÕn xung quanh: nguyÖn väng vÒ häc tËp, vÒ quyÒn ®­îc vui ch¬i, nguyÖn väng ®èi víi tæ chøc §oµn.
( Líp tr­ëng ®Ò nghÞ c¸c b¹n tù do nãi lªn nguyÖn väng cña m×nh)
Hoạt động 4
4. phần văn nghệ:
Mỗi tổ 1 tiết mục Có thể đọc thơ, vè, ca dao, hát.....
Mời đại diện của các tổ tham gia Tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 5- Trò chơi: Ô ĂN QUAN
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. 
Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu.
Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên, cả hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết quan. 
Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi. 
Quan ăn 10 viên sỏi.Cách chơi ô ăn quan được nói lên rất đơn giản nhưng người chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà người đối diện phải thua cuộc vì không còn quan (sỏi) bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi... 
Mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp về hoạt động lần này:
-Động viên lớp
-Tổ chức hình thức thi đua tháng 1,2:
 +thi người dẫn chương trình( trừ những bạn đã tham gia dự thi)
 +tổ trang trí tốt nhất.
 +Tổ dự thi tốt nhất
 +Giọng ca nhất lớp.4 phần thưởng sẽ trao ở cuối chủ đề.
Các tổ bốc thăm tổ chức.
==========================================
Ngày 26/03/2011
HOẠT ĐỘNG 2
GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
HiÓu ®­îc c«ng t¸c ®oµn vµ c¸c phong trµo cña ®oµn ë ®Þa ph­¬ng.
HiÓu ®­îc phÈm chÊt vµ thµnh tÝch cña ®oµn viªn ­u tó.
2. Kỹ năng:
C¶m phôc, yªu mÕn nh÷ng g­¬ng s¸ng cña §oµn
Häc tËp, rÌn luyÖn theo g­¬ng s¸ng cña §oµn.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Thi hỏi đáp về chủ đề đổi mới và phát triển của đất nước.
- Đố vui học tập.
-Biểu diễn văn nghệ
-Báo cáo kết quả tìm hiểu 
-Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những đổi mới và phát triển của đất nước.
-Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá , văn nghệ
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể
- Sáng tác tự biên , tự diễn của học sinh.
- Thi trình bầy một phút
-Kỹ năng lắng nghe tích cực
-Kỹ năng hợp tác
-Kỹ năng tư duy sáng tạo
-Kỹ năng đặt mục tiêu
-HS củng cố, mở rộng kiến thức đã được học ở các môn học 
-HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích một số hiện tượng trong cuốc sống qua đó tạo hứng thú học tập 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Kỹ thuật động não,trao đổi,trình bầy một phút
-Sáng tác tự biên , tự diễn của học sinh.
-Thảo luận,Văn nghệ.
Kỹ thuật biểu đạt sáng tạo
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
Một bản báo cáo tóm tắt về hoạt động của tổ chức Đoàn ở địa phương mời Đoàn viên ứu tú ( vượt khó vươn lên , có nhiều sáng kiến sản xuất , làm kinh tế giỏi , tích cực hoạt động xã hội ) .
Thông báo nội dung ,yêu cầu , kế hoạch với lớp , động viên HS tham gia tích cực.
 -Đặc điểm tình hình tổ chức Đoàn viên ưu tú ở địa phương .
-Vai trò của Đoàn viên ưu tú ở địa phương .
-Gương Đoàn viên ưu tú ở Địa phương 
-Báo cào này do các Đoàn viên ưu tú ở địa phương chuẩn bị .
Các câu hỏi giao lưu 
HS chủ động chuẩn bị trước một số câu hỏi để giao lưu với Đoàn viên theo định hướng :
+ Hỏi về quá trình phấn đấu của Đoàn viên ưu tú 
+ Hỏi về thành tích của Đoàn viên ưu tú
+ Hỏi về ước mơ sở thích của Đoàn viên ưu tú
Một số tiết mục văn nghệ về Đảng , về quê hương .
Các GVCN các khối lớp kết hợp liên hệ với địa phương hoặc trong nhà trường để mời Đoàn viên ưu tú nói chuyện giao lưu vói HS toàn khối 9 .
Mỗi HS tự tìm hiểu các phong trào Đoàn thanh niên ở địa phương về tình hình kinh tế văn hóa, những đổi mới ỏ địa phương , những gương Đoàn viên ưu tú làm kinh tế giỏi 
Ban cán sự lớp phân công các công việc cần thiết cho hoạt động ( ghế ngồi , trang trí).
Phân công người dẫn chương trình . 
Người điều khiển văn nghệ 
Chuẩn bị một số câu hỏi giao lưu .
Phân công mỗi HS trong lớp chuẩn bị câu hỏi để giao lưu trực tiếp với Đoàn viên ưu tú
Mỗi tổ một tiét mục văn nghệ : thơ ca , múa  
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá:
Hoạt động 1- Mở đầu
1. Giới thiệu lý do: 
- Tuyên bố lí do : Chiến tranh đã đi qua, để lại biết bao hậu quả nặng nề cho đất nước .Cuộc bảo vệ và xây dựng quê hương phải trải qua bao nhiêu thử thách, gian nan.Trong thời kì xây dựng tổ quốc và trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay có rất nhiều Đoàn viên ưu tú đã đóng góp nhiều vào phong trào xây dựng địa phương . Trong hoạt động hôm nay chúng ta vinh dự được gặp gỡ Đoàn viên ưu tú cùng giao lưu tìm hiểu về sự hoạt động đoàn ởđịa phương ,sự đổi mói và phát triển đất nước trong thời kì mới như thế nào ?.Đó là lí do của buổi giao lưu hôm nay .
2. Thực hành luyện tập
Hoạt động 2
- Giới thiệu chương trình hoạt động .
1. Tuyên bố lí do , nói lời chào mừng , giới thiệu thành phần giao lưu , thành phần đại biểu (BGH; TPT Đội ; BCH Đoàn TN trường )
2. Người ĐK chương trình ,mời các thành phần tham gia giaolưu tự giới thiệu đê hiểu biết và cùng chia sẻ .
3. Người ĐK giới thiệu các đại diện tham gia giao lưu của các lớp .
4. Đại diện Đoàn viên ưu tú của địa phương báo cáo ngắn gọn tình hình địa phương và vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự đổi mới và phát triển đất nước .
Hoạt động 3 Phần thảo luận: 
Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các đại diện của các lớp lên báo cáo tóm tắt tình hình lớp ; hoạt động Đoàn của từng lớp; giới thiệu những gương mặt tiêu biểu .
HS chủ động chuẩn bị trước một số câu hỏi để giao lưu với Đoàn viên theo định hướng :
+ Hỏi về quá trình phấn đấu của Đoàn viên ưu tú 
+ Hỏi về thành tích của Đoàn viên ưu tú
+ Hỏi về ước mơ sở thích của Đoàn viên ưu tú
Các Đoàn viên ưu tú sau màn tự giới thiệu cúng báo cáo tóm tắt hoạt động và thành tích cảu tổ chức Đoàn tại địa phương .
HS các lớp đặt câu hỏi giao lưu với Đoàn viên ưu tú , Đoàn viên trả lời câu hỏi .
Trong quá trình giao lưu mỗi học sinh đều có thể trực tiếp nêu các câu hỏi hoặc chuyển câu hỏi qua người dẫn chương trình .
Các Đoàn viên ưu tú cũng đặt câu hỏi với HS để cùng trao đổi 
Hoạt động 4
4. phần văn nghệ:
Mỗi tổ 1 tiết mục Có thể đọc thơ, vè, ca dao, hát.....
Mời đại diện của các tổ tham gia Tiết mục văn nghệ.
Người ĐK chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các lớp ( có thể xen kẻ vào phần sau trả lời mỗi câu hỏi của Đoàn viên ưu tú .
Trò chơi: NÉM LON
· Cách chơi: 
Chuẩn bị những quả banh nhỏ và một số lon sữa bò. Lon sữa bò xếp lên nhau theo hình tháp.vạch một đường mức cách dãy lon một khoảng cố định. Chia cho mỗi đội ba trái banh. 
Luật chơi:
Đội nào chọi hết số banh và có số lon ngã nhiều hơn là thắng.
Đội nào đứng ném lon mà chân chạm mức là không tính.
 Kết thúc hoạt động :
	- Mời Đại biểu phát biểu ý kiến .
	- Người dẫn chương trình nói lời cảm ơn các đại biểu, cảm ơn các anh chị Đoàn viên tiêu biểu của địa phương đã tham gia giao lưu với lớp và tuyên bố kết thúc hoạt động .

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL LOP 9 GV HAI PHONG HET THANG 3.doc