Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 8 - Đỗ Thị Hoa

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 8 - Đỗ Thị Hoa

Chủ điểm tháng 9

TruyÒn thèng nhµ tr­êng

 Bầu cán bộ lớp

Trao đổi về vị trí,nhiệm vụ ng­ời học sinh lớp8

I. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:

- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập rèn luyện của lớp.

- Có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

- Có ý thức chọn lựa những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và trách nhiệm.

- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

- Giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

II, Nội dung và hình thức hoạt động.

1, Nội dung.

- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp.

- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.

- Những nhiệm vụ trong năm học này.

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

2, Hình thức.

- Nghe báo cáo và thảo luận.

- Bỏ phiếu bầu.

- Trao đổi,

- Thảo luận.

 

doc 34 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 8 - Đỗ Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 9
TruyÒn thèng nhµ tr­êng
 Bầu cán bộ lớp
Trao ®æi vÒ vÞ trÝ,nhiÖm vô ng­êi häc sinh líp8
I. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập rèn luyện của lớp.
- Có kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Có ý thức chọn lựa những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và trách nhiệm.
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
- Giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp.
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
- Những nhiệm vụ trong năm học này.
- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
2, Hình thức.
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bỏ phiếu bầu.
Trao đổi, 
Thảo luận.
III, Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện hoạt động.
- Bản báo cáo kết quả h/đ của cán bộ lớp.
- Phiếu bầu.
-- Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận:
 + Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ? (vị trí, vai trò, trách nhiệm của người học sinh).
 + Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? Vì sao?
 + Để làm tốt những nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp nào?
- Giấy khổ to ghi kết quả thảo luận, bút dạ.
- 1 vài tiết mục văn nghệ.- Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận:
 + Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ? (vị trí, vai trò, trách nhiệm của người học sinh).
 + Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? Vì sao?
 + Để làm tốt những nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp nào?
- Giấy khổ to ghi kết quả thảo luận, bút dạ.
- 1 vài tiết mục văn nghệ.
2, Tổ chức.
- GVCN họp với cán bộ lớp.
Phân công HS chuẩn bị phiếu, ban kiểm phiếu, trang trí.
GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung h/đ, họp cán bộ lớp phân công chuẩn bị, trang trí, mời đại biểu, tổ chức (lớp trưởng).
IV, Tiến hành hoạt độn
* Ho¹t ®éng1:
1, Khởi động.
Dung cho lớp hát tập thể bài: Lớp chúng mình
2, Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp.
- Lớp trưởng :
- Thảo luận.
3, Bầu cán bộ lớp mới.
- Phát phiếu có ghi tên các ứng cử: 10 ứng cử, chọn 7.
- Bầu8: - 1 lớp trưởng.
 - 3 lớp phó.
 - 4 tổ trưởng.
- Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết quả.
- Văn nghệ.
- Ban cán sự ra mắt, lớp trưởng phát biểu ý kiến.
- GVCN phát biểu ý kiến, giao nhiệm vụ cho các em.
 * Ho¹t ®éng 2:
1, Khởi động.
2, Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ của năm học.
- Nêu câu hỏi 1 và 2.P
- HS trao đổi thảo luận theo tổ.
- Đại diện tổ trình bày kết quả thaỏ luận.
- Lớp góp ý kiến bổ sung.
- Người điều khiển tổng kết thảo luận.
3, Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Phát phiếu.
- Mời 1 số học sinh trình bày trước lớp sau đó lớp bổ sung ý kiến.
- Người điều khiển tổng kết các biện pháp cơ bản để mỗi học sinh vận dụng.
4, Văn nghệ.
Các tổ trình bày phần văn nghệ đã được phân công và chuẩn bị
V, Kết thúc hoạt động.
Dặn dò học sinh chuẩn bị văn nghệ và các câu hỏi thảo luận cho chủ đề của tuần sau
Nªu kh¸i qu¸t vÞ trÝ, nhiÖm vô cña n¨m häc vµ ®éng viªn hs phÊn ®Êu thùc hiÖn tèt nhiÖm vô n¨m häc.
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
X©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t huy truyÒn thèng 
 cña líp cña nhµ tr­êng
Thi h¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ nhµ tr­êng vµ thiÕu nhi
I, Yêu cầu giáo dục. Giúp HS:
- Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện.
- Biết trân trọng những truyền thống đó.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Giáo dục HS biết thưởng thức biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp,thầy cô, bạn bè.
- Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Những truyền thống của lớp, của trường,
- Trách nhiệm của mỗi hs đối với việc phát huy truyền thống.
- Kế hoạch và biện pháp của lớp, cá nhân.
- Hát các bài hát truyền thống do nhà trường quy định.
2, Hình thức.
- Thảo luận, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp.
- Văn nghệ: Thi hát giữa các tổ: - Tiết mục tập thể.
 - Tiết mục tự chọn.
III, Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện.
- Câu hỏi thảo luận:
+, Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường.
+, Do đâu có được các truyền thống đó?
+, Nêu các truyền thống của lớp.
+, Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng truyền thống của lớp, trường?
- Bản kế hoạch phát huy truyền thống trường lớp (tổ, cá nhân).
- Một số tiết mục văn nghệ vÒ truyÒn thèng nhµ tr­êng.
- TÆng phÈm cho c¸c tiÕt môc ®¹t gi¶i.
2, Tổ chức.
- GV phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn luyện các bài hát truyền thống.
- Từng tổ chuẩn bị dư thi.
- Họp cán bộ lớp thống nhất chương trình và phân công người điều khiển, thư kí, ban giám khảo (1tổ 1học sinh), trang trí, tặng phẩm.
- Mời đại biểu.
IV, Tiến hành hoạt động
 * Ho¹t ®éng 1:
1, Khởi động.
2, Thảo luận.
- Người điều khiển nêu câu hỏi.
- HS thảo luận theo tổ.
- Đại diện tổ báo cáo thảo luận 1 câu hỏi.
Lớp góp ý kiến.
- Người điều khiển tổng kết.
3, Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, trường.
- Người điều khiển giao nhiệm vụ cho các tổ xây dựnh kế họach phấn đấu của tổ để phát huy các truyền thống của lớp, trường.
- HS thảo luận, đại diện báo cáo.
- Lớp bổ sung ý kiến.
- Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu. Lớp thảo luận.
Lớp trưởng tiếp thu ý kiến và tổng kết.
* Ho¹t ®éng 2: 
1, Khởi động. 
2, Thi hát đồng đội giữa các tổ.
- Từng tổ trình bày.
- Ban giám khảo chấm điểm.
Biểu điểm: + Đảm bảo đúng nội dung chủ đề 4 điểm.
 + Cả tổ hát hay, đúng 4 điểm.
 + Tác phong đúng mực, khẩn trương 2 điểm.
- Người điều khiển mời đại diện các tổ bốc thăm theo số thứ tự để biểu diễn.
- Sau mỗi tiết mục, ban giám khảo công bố điểm, thư kí ghi điểm lên bảng. Đội nào có số điểm cao nhất sẽ thắng.
3, Thi tiết mục tự chọn của tổ.
- Mỗi tổ biểu diễn một tiết mục tự chọn (cá nhân hoặc nhóm).
- Các tổ lần lượt biểu diễn.
BGK cho điểm.
V, Kết thúc hoạt động.
- Người điều khiển nhân xét chung, sau đó công bố kết quả hát đồng đội và tiết mục tự chọn của tổ đạt nhất, nhì.
- GV phát thưởng và phát biểu ý kiến.
* Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
1, Học sinh tự đánh giá.
Viết thu hoạch: qua các h/đ em đã thu hoạch được gì?
Em tự xếp loại mình: T – KH – TB – Y.
2, Tổ đánh giá xếp loại: T – KH – TB – Y.
3, GVCN đánh giá xếp loại: T – KH – TB – Y.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Chủ điểm tháng 10
Chăm ngoan – Học giỏi.
Th¶o luËn chñ ®Ò: 
 Lµm thÕ nµo ®Ó häc tèt theo lêi B¸c d¹y”
 Giao ­íc thi ®ua gi÷a c¸c tæ, c¸ nh©n .
I, Yêu cầu giáo dục. Giúp HS:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn.
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
- Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
- Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
- Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học.
-- Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân.
- Các biện pháp thực hiện.
2, Hình thức.
- Trao đổi và thảo luận chủ đề “Làm thế nào để học tập tốt”.
- Tổ, cá nhân giao ước thi đua.
- Thảo luận chỉ tiêu, biện pháp thực hiện.
- Vui văn nghệ.
III, Chuẩn bị hoạt động.
1, Phương tiện.
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị.
- Phấn, bảng để cá nhân trình bày và minh hoạ: các mô hình, dụng cụ học tập liên quan khác.
- Thư Bác Hồ gửi học sinh năm 1945 và 1968.
- Các bản đăng kí giao ước thi đua.
2, Tổ chức.
- Nhiệm vụ của GVCN: nêu yêu cầu, hình thức, nội dung tổ chức hoạt động với chủ đề “Làm thế nào để học tập tốt” để giúp học sinh định hướng tham gia hoạt động.
- Yêu cầu mỗi học sinh đều chuẩn bị viết báo cáo về kinh nghiệm phương pháp học tập của mình, hướng dẫn học sinh viết báo cáo.
- Quy định thời gian nộp báo cáo.
- Họp ban cán sự phân công nhiệm vụ, chuẩn bị chương trình văn nghệ.
- Mời các giáo viên làm cố vấn.
- Lớp phó thu báo cáo để lựa chọn học sinh làm hạt nhân trong buổi thảo luận.
- Trả lại báo cáo cho các cá nhân.
IV, Tiến hành hoạt độn
 * Ho¹t ®éng 1: 
1, Khởi động.
2, Trao đổi thảo luận.
- Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề, yêu cầu các bạn phát biểu ý kiến.
- Lớp trưởng lần lượt nêu các vấn đề để lớp trao đổi, thảo luận. VD:“Làm thế nào để học tốt môn Toán?”.
- Lớp trưởng và lớp phó học tập tổng kết tóm tắt từng vấn đề hoặc cụm vấn đề đã được trao đổi, thảo luận và nhất trí.
- Mời giáo viên cố vấn những tình huống khó.
3, Văn nghệ.
* Ho¹t ®éng 2: 
1, Khởi động.
- Phó văn thể cho lớp hát tập thể.
2, Giao ước thi đua.
- Người điều khiển nêu thể hiện giao ước thi đua và lần lượt mời các tổ trưởng thay mặt
 tổ lên giao ước thi đua.
- Bản giao ước thi đua của tổ có chữ kí của các tổ viên.
- Tổ trưởng mời 1 tổ viên lên đọc giao ước thi đua cá nhân.
Sau khi các tổ giao ước thi đua xong, người điều khiển mời lớp trưởng lên trình bày tóm tắt “Chương trình thi đua của lớp” gồm các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện, các biện pháp thực hiện.
3, Thảo luận.
- Cả lớp thảo luận về chỉ tiêu, biện pháp và đưa ý kiến.
- Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp.
4, Văn nghệ.
- Hát tập thể ;Cá nhân.
V, Kết thúc hoạt động.
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng:
 Thi t×m hiÓu c¸c tÊm g­¬ng häc tèt.
 Sinh ho¹t v¨n nghÖ
I, Yêu cầu giáo dục.
- Qua những gương sáng học tốt giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh thi thức và đạt kết quả cao trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tập tốt.
- Giúp học sinh phát triển tiềm năng văn nghệ, biết them các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước. Kích thích phong trào văn nghệ của lớp. Học sinh có tình cảm với trường lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò, lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện.
 II, Nội dung và hình thức
1, Nội dung.
- Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó khăn lên để học tốt, sưu tầm chuyện, thơ ca, người thật v ... phẩm dự thi.
- Cử 1 ban tổ chức cuộc thi.
IV, Tiến hành hoạt động.
1, Khởi động.
2, Thi trưng bày sản phẩm dự thi.
- Các tổ về vị trí đã được phân công.
- Các tổ trưng bày sản phẩm dự thi đã được chuẩn bị từ trước, thời gian 5’.
- Ban giám khảo lần lượt chấm điểm trưng bày của tổ theo các tiêu chí: 
+ Đảm bảo thời gian.
+ Khối lượng tác phẩm dự thi.
+ Tính thẩm mĩ.
3, Thể hiện tác phẩm dự thi.
- Lần lượt các tổ trình bày ý tưởng của mình qua sản phẩm viết, vẽ theo chủ đề trên.
- Ban giám khảo nhận xét và cho điểm.
- Cá nhân nào có sản phẩm dự thi sẽ trình bày ý tưởng sang tác của mình theo chủ đề. Ban giám khảo cho điểm.
- Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi.
- Trao phần thưởng cho các tổ và các tổ và cá nhân đoạt giải cuộc thi.
V, Kết thúc hoạt động.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Giao l­u víi §¶ng viªn ­u tó cña tr­êng 
Sinh ho¹t v¨n nghÖ mõng §¶ng, mõng xu©n
I, Yêu cầu giáo dục.
Giúp HS:
+ Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các Đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng nhà trường hoặc cơ sở Đảng địa phương.
+ Tôn trọng, tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, cơ sở Đảng địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Học tập, rèn luyện theo các gương tốt Đảng viên.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
- Tìm hiêủ công tác Đảng của trường và của địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Học tập, rèn luyện theo các gương tốt Đảng viên.
- Các tấm gương Đảng viên tốt của trường hoặc địa phương.
III, Chuẩn bị hoạt động.
1, Về phương tiện hoạt động.
- Các câu hỏi cần tìm hiểu về người Đảng viên, về chi bộ nhà trường hoặc địa phương.
- Một số tiết mục văn nghệ về Đảng, về nhà trường, về quê hương.
2, Về tổ chức.
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Liên hệ với chi bộ nhà trường hoặc cơ sở Đảng địa phương để mời các Đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giao lưu với lớp.
+ Nêu nội dung hoạt động giao lưu với các Đảng viên ưu tú của trường hoặc của địa phương, thống nhất kế hoạch.
+ Hội ý với cán bộ lớp, thống nhất chương trình, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như:
Xây dựng chương trình giao lưu.
Cử người dẫn chương trình.
3. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Học sinh gửi câu hỏi giao lưu.
IV, Tiến hành hoạt động.
1, Khởi động.
2, Giao lưu trực tiếp.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, các đại biểu Đảng viên trả lời.
- Học sinh nêu câu hỏi để giao lưu trực tiếp với đại biểu Đảng viên.
- Đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích.
- Đại biểu phát biểu.
3, Văn nghệ.
V, Kết thúc hoạt động
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chủ điểm tháng 3: 
Tiến bước lên Đoàn.
 Tæ chøc diÔn ®µn: “ TiÕn lªn §oµn viªn”
 Thi viÕt, vÏ vÒ §oµn
I, Yêu cầu giáo dục.
Giúp HS: 
+ Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của Đoàn viên, thanh niên hiện nay.
+ Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn.
+ Rèn luyện đạo đức, tư cách người Đoàn viên và phấn đấu được đúng trong đội ngũ của Đoàn.
II, Nội dung và hình thức hoạt động.
1, Nội dung.
- Học sinh phát biểuý kiến của mình về mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ của Đoàn, về vai trò, nhiệm vụ của người Đoàn viên, thanh niên hiện nay, nhận thức về truyền thống vẻ vang của Đoàn, ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3.
- Thảo luận các vấn đề trên và rút ra được những bài học bổ ích về đạo đức, tư cách người Đoàn viên, con đường phấn đấu để trở thành Đoàn viên.
2, Hình thức hoạt động.
- Tổ chức diễn đàn và thảo luận.
- Văn nghệ.
III, Chuẩn bị hoạt động.
1, Về phương tiện hoạt động.
- Các tư liệu về tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn của trường.
- Các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan tới diễn đàn.
- Văn nghệ.
2, Về tổ chức.
- Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
+ Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành.
+ Hội ý với cán bộ Đoàn, đội và cán bộ lớp để thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công công việc.
+ Chuẩn bị nội dung của diễn đạt, xây dựng các vấn đề hoặc câu hỏi:
 Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3/1931?
Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hiện nay?
 Nhiệm vụ của Đoàn viên hiện nay là gì?
Bạn có muốn phấn đấu trở thành Đoàn viên không? Tại sao?
Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn ở trường ta?
+ Phân công người điều khiển chung.
+ Phân công người dẫn chương trình.
+ Trang trí.
+ Mời đại biểu dự.
IV, Tiến hành hoạt động.
* Ho¹t ®éng 1
1.Khởi động.
2. Diễn đàn và thảo luận.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu một vấn đề hoặc câu hỏi đã chuẩn bị.
- Học sinh xung phong phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình.
- Bổ sung ý kiến, thảo luận.
3. Văn nghệ.
*Ho¹t ®éng 2
1. Khởi động.
2 Trưng bày và giới thiệu sản phẩm dự thi.
- Người dẫn chương trình đề nghị các tổ mang báo tường của tổ mình lên vị trí trưng bày.
- Lần lượt mời đại diện các tổ lên giới thiệu khái quát tờ báo tường của tổ mình.
- Ban giám khảo chấm điểm.
3, Bình báo và văn nghệ.
- Ban giám khảo công bố điểm của từng tổ.
- Văn nghệ.
V, Kết thúc hoạt động.
Ngày soạn:.
Ngày giảng: .
Tiết 23: Vui văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn.
1, Yêu cầu giáo dục.
Giúp học sinh:
- Hiểu thêm nhiều bài hát, bai thơ, câu chuyện về Đoàn.
- Có kĩ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về Đoàn.
- Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức Đoàn và người đoàn viên, sống lạc quan, gắn bó, đoàn kết trong tập thể lớp.
2, Nội dung và hình thức hoạt động.
a, Nội dung.
- Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm về Đoàn và những đoàn viên ưu tú.
- Sáng tác tự biên, tự diễn về Đoàn.
b, Hình thức hoạt động.
- Chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp mừng ngày thành lập Đoàn 26-3.
3, Chuẩn bị hoạt động.
a,Về phương tiện hoạt động.
- Sưu tầm, tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tiểu phẩm về Đoàn.
- Những bài sáng tác thơ về Đoàn.
b,Về tổ chức.
- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ của lớp và hướng dẫn tổ, cá nhân chuẩn bị tập luyện.
- Lên kế hoạch tiến hành hoạt động cũng như thời gian các tổ và cá nhân.
- Cử người dẫn chương trình.
- Phân công trang trí mời đại biểu.
4, Tiến hành hoạt động.
a, Khởi động.
b, Trình diễn văn nghệ.
- Người dẫn chương trình lần lượt mời những học sinh đã đăng kí lên trình diễn các tiết mục văn nghệ của mình.
- Học sinh lên trình diễn thể hiện phong cách riêng của mình, trang nhã, tự tin.
- Mời đại biểu tham gia văn nghệ.
5, Kết thúc hoạt động. 
Ngày soạn
Ngày giảng:.
Tiết 24: Học sinh với các vấn đề toàn cầu.
1, Yêu cầu giáo dục.
- Giúp học sinh:
Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như: tệ nạn ma tuý, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo.
- Có kĩ năng thu nhận những thông tin về những vấn đề đó.
- Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc hiện tượng gây ra hậu quả xấu và ủng hộ những việc làm đúng.
2, Nội dung và hình thức hoạt động.
a, Nội dung.
- Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm.
- Xác định trách nhiệm của người học sinh nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng trong việc góp phần giải quyết các vấn đề đó.
b, Hình thức hoạt động.
- Tìm hiểu về một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm.
- Minh hoạ bằng một vài tiết mục văn nghệ.
3, Chuẩn bị hoạt động.
a, Về phương tiện hoạt động.
- Tư liệu, sách báo.
- Bài hát.
b, Về tổ chức.
- Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi học sinh có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động trên.
- Mỗi tổ biên tập thành một bộ tư liệu để trưng bày.
- Ban giám khảo.
- Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ.
4, Tiến hành hoạt động.
a, Thi tìm hiểu.
- Sau khi người điều khiển nêu lý do hoạt động, giáo viên chủ nhiệm nêu.
- Lần lượt từng tổ trình bày hiểu biết của mình về một vài vấn đề nào đó.
- Sau mỗi lần trình bày, ban giám khảo đánh giá kết quả và cho điểm.
- Kết thúc phần trình bày, ban giám khảo công bố điểm của từng tổ.
- Trao phần thưởng.
b, Văn nghệ.
5, Kết thúc hoạt động. 
Ngày soạn: 12/4/2006.
Ngày giảng: 15/4/2006.
Tiết 25: Bạn biết gì về UNESCO.
1, Yêu cầu giáo dục.
Giúp HS: 
- Hiểu được mục đích, chức năng và cơ cấu tổ chức quốc tế về giáo dục, khoa học và văn hoá .
- Biết thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức UNESCO.
2, Nội dung và hình thức hoạt động.
a, Nội dung.
- Mục đích hoạt động của UNESCO.
- Chức năng, cơ cấu tổ chức của UNESCO. 
b, Hình thức hoạt động.
- Thi tìm hiểu tổ chức UNESCO dưới hình thức hái hoa dân chủ.
3, Chuẩn bị hoạt động.
a, Về phương tiện hoạt động.
- Tài liệu, sách báo nói về tổ chứcUNESCO.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO.
- Phiếu câu hỏi. 
- Cây hoa dân chủ.
b, Về tổ chức.
- GV phát động toàn lớp sưu tập các tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói về tổ chức UNESCO để chuẩn bị nội dung.
- Phối hợp với GV dạy môn GDCD hoặc lịch sử để xây dựng sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO.
- Thành lập câu hỏi cho cuộc thi.
+ UNESCO được thành lập vào ngày tháng năm nào?
+ Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này?
+ Mục đích của UNESCO là gì?
+ UNESCO có những chức năng nào?
+ VN được kết nạp vào UNESCO năm nào?
- Phân công chuẩn bị.
4, Tiến hành hoạt động.
- Kê bàn theo hình chữ U.
- Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi, cách thức thi và giới thiệu BGK.
- Người điều khiển mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- BGK công bố điểm.
- Xen kẽ văn nghệ.
- Mời GVCN hoặc GVBM nêu tóm tắt những nội dung chính về tổ chức UNESCO để toàn thể học sinh nắm chắc hơn.
5, Kết thúc hoạt động.
Ngày soạn: 19/4/2006.
Ngày giảng: 22/4/2006.
Tiết 26: 30 – 4.
Ngày lịch sử đáng nhớ.
1, Yêu cầu giáo dục. 
Giúp học sinh:
- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước,
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam.
2, Nội dung và hình thức hoạt động.
a, Nội dung.
- Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày 30/4.
- Những diễn biến chính của chiến dịch HCM dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4.
b, Hình thức hoạt động.
- Phát biểu cảm tưởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30/4.
- Biểu diễn chương trình Việt Nam.
3, Chuẩn bị hoạt động.
a, Về phương tiện hoạt động.
- Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh nói về ngày giải phóng miền Nam 30/4.
- Viết cảm nghĩ của mình về ngày 30/4.
- Các tiết mục văn nghệ để xây dựng chương trình biểu diễn.
b, Về tổ chức.
- GVCN phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình về ngày 30/4.
- Mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ thể loại khác nhau.
- Cử người điều khiển chương trình.
4, Tiến hành hoạt động.
a, Phát biểu cảm tưởng.
- Người điều khiển mời GVCN nêu tóm tắt ý nghĩa của ngày 30/4. Một đại diện nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30/4.
b, Biểu diễn văn nghệ.
- Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ của các tổ lên biểu diễn.
5, Kết thúc hoạt động.
- GVCN nhận xét về kết quả đạt được sau buổi sinh hoạt về các mặt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_lop_8_do_thi_hoa.doc