Giáo án Học kì 1 - Ngữ văn 9

Giáo án Học kì 1 - Ngữ văn 9

Tiết:1-2 Phong cách Hồ Chí Minh

A.Mục tiêu

- Thấy đợc vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dt và nhân loại,thanh cao và giản dị .

- Từ lòng kính yêu về BH có ý thức tu dỡng rèn luyện đạo đức theo gơng Bác.

- Thấy đợc những biện pháp NT làm nổi bật p/c cao đẹp của Bác.

B.Chuẩn bị: GV:Su tầm tranh ảnh BH, mẩu truyện về Bác

 HS:Đọc kĩ vb,soạn theo CH trong SGK

C.Tiến trình:

1ổn định: sĩ số.

2.Kiểm tra: sự chuẩn bị HS

3.Bài mới: GV giới thiệu bài

I. Giới thiệu chung

1.Tg:Lê Anh Trà (SGK)

2.Tp: Thể loại vb nhật dụng

- Chủ đề: Sự hội nhập với TG và giữ gìn bản sắc VH dt.

*P/c HCM là sự kết hợp hài hoà giữa:

 - Tính dt- nhân loại

 - Truyền thống- hiệnđại

 -Thanh tao - giản dị

 

doc 120 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1740Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học kì 1 - Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG:
Tiết:1-2 Phong cách Hồ Chí Minh
A.Mục tiêu
- Thấy được vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dt và nhân loại,thanh cao và giản dị .
- Từ lòng kính yêu về BH có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức theo gương Bác.
- Thấy được những biện pháp NT làm nổi bật p/c cao đẹp của Bác.
B.Chuẩn bị: GV:Sưu tầm tranh ảnh BH, mẩu truyện về Bác
 HS:Đọc kĩ vb,soạn theo CH trong SGK
C.Tiến trình:
1ổn định: sĩ số.....................
2.Kiểm tra: sự chuẩn bị HS
3.Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV, HS
Nội dung kiến thức
HĐ1. Hd đọc VB, chú thích
? Cho biết những nét chính về tg ?
? VB thuộc các thể loại VB nào đã học? Chủ đề của VB ?
? Em hãy tóm tắt ND chính của VB? Lđ chính mà tg đưa ra là gì?
 - GV hd HS đọc: Chậm rãi, khúc triết
- Giải thính 1số từ khó.
HĐ2. HD tìm hiểu vb(Thảo luận CH trong SGK)
- HS đọc Đ1 : 
? Vốn tri thức nhân loại của HCM sâu rộng Ntn ? Vì sao Người lại có vốn tri thức như vậy? (HS hđ theo bàn)
- Hd: Y/c HS phát hiện trong VB ,hệ thống , suy luận.
? HCM đã tiếp thu nền VH các nước trên TG ntn?
( HS trao đổi N)
? Tại sao nói chỗ độc đáo kì lạ nhất trong p/c HCM là sự kết hợp hài hoà những p/c rất khác nhau thống trong con người HCM?
( Thảo luận N)
*Luyện tập
?Hãy tìm những câu văn , thơ nói về p/c HCM ? ( N ghi phiếu học tập GV thu ktra NX)
*Củng cố T1:
? P/c HCM là gì ? Cốt lõi trong p/c HCM ?
?Tại sao nói sự độc đáo trong p/c HCM là sự kết hợp hài hoà những p/c khác nhau trong con người HCM?
*Hd học bài:
-Đọc kĩ VB,sưu tầm tranh ảnh về BH, tài liệu p/c HCM.
*Tiết 2.
-Kiểm tra bài cũ:
?Phân tích sự tiếp thuVH nhân loại của HCM?
-HS đọc đ2- quan sát ảnh
?P/c sống vàlàm việc của Bác được tg kể ,bình luận trên những phương diện nào?
?Hãy tìm những câu thơ ,mẩu chuyện khác cũng nói về đề tài ?
?Tại sao nói cách sống gdị.đạm bạc của Bác lại vôcùng thanh cao,trang trọng (HS p/s đoạn cuối VB, suy luận, g/thích)
(HS hđ theo N)
?Tg xen thơ N.B.Khiêm ,dùng từ HV có ý nghĩa gì? Pt 2 câu thơ của N.B.Khiêm?
HĐ3: Hd HS tổng kết( thực hiện ghi nhớ)
?Cho biết giá trị ND, NT thể hiện trg VB?
-GV nhấn mạnh NT thể hiện trg VB
HĐ4: HD là BT
-HS sưu tầm các mẩu chuyện, tranh ảnh nói về tấm gương p/c ,lối sống gdị, cao đẹp HCM?
-HS hđ N-Kể những mẩu chuyện liên quan đến cđ và sự nghiệp CM vĩ đại của Bác
 -Từ tấm gương về p/c đạo dức CM của Bác ,em hãy liên hệ bản thân,rút ra bài học cho em trong tương lai
-GV gọi đại diện N lên bảng kể-GV nx..
I. Giới thiệu chung
1.Tg:Lê Anh Trà (SGK)
2.Tp: Thể loại vb nhật dụng
- Chủ đề: Sự hội nhập với TG và giữ gìn bản sắc VH dt.
*P/c HCM là sự kết hợp hài hoà giữa:
 - Tính dt- nhân loại
 - Truyền thống- hiệnđại
 -Thanh tao - giản dị
II. Tìm hiểu VB
1.Sự tiếp thu tinh hoa Vh nhân loại của HCM.
- C/đ hđ CM của Người đã đi nhiều nơi ,tiếp xúc với nhiều nền VH phương đông- tây , bác hiểu biết sâu rộng VH các nước...
- Để có vốn tri thức ấy Bác đã:
+Nắm vững phương tiện gt là ngôn ngữ( đọc, viết theo nhiều thứ tiếng...)
+Làm nhiều việc khác nhau ,qua công việc mà học hỏi
+Ham học hỏi ,tìm hiểu
+Tiếp thu có chọn lọc
+Không chịu a/h thụ động
+Tiếp thu cái đẹp ,phê phán cái hạn chế
+Trên nền tảng VH dt mà tiếp thu a/h của qtế, nhào nặn ...VH dt.
*Một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất phương Đông đồng thời rất mới , rất hiện đại.
*Trong p/c HCM kết hợp:
- Truyền thống - hiện đại
- Phương Đông - Phương Tây
- Xưa - Nay
- Dt - Qtế 
- Vĩ đại- Bình dị 
2.Vẻ đẹp p/c HCM thể hiện trong p/c sống và làm việc của Người.
- ở cương vị cao nhất của Đảng ,nhà nước nhưng Bác sống rất gdị
+Nơi ở ,làm việc đơn sơ
+Trang phục gdị
+ăn uống đạm bạc
"Cách sống gdị đạm bạc của Bác nhưng vô cùng thanh cao trong sáng.
+Đây không phải là lối sống khắc khổ ...
+Không phải là cách tự thần hoá mình...
+Là cách sống có VH, quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị ,tự nhiên .Nét đẹp của lối sống rất dt, rất VN trong p/c HCM gợi ta nhớ đến cách sống của các nhà hiền triết xưa( Nguyễn Trãi, NBKhiêm)
III.Tổng kết
1.ND (Ghi nhớ)
2.NT:
-Kết hợp kể- bình luận
-Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc
-Xen thơ NBKhiêm ,dùng từ HV
- NT đối lập( vĩ nhân / gdị,gần gũi. Am hiểu mọi nền VHnhân loại/ hết sức dt,VN)
IV.Luyện tập
- Tìm và kể lại những mẩu chuyện về p/c lối sống gdị cao đẹp của BH
	4.Củng cố.
-GV củng cố KT qua 2tiết học. Y/c HS sưu tầm tranh ,ảnh mẩu chuyện có liên quan đến cđ hđ CM của bác .
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ1-2 lần
-Vẻ đẹp của p/c HCM là gì ?
-NT sử dụng trong VB ? Td của NT ?
	5. Hd học bài.
-Đọc kĩ Vb, ND bài học. Liên hệ phấn đấu học tập noi theo tấm gương p/c của BH
- Cbị bài sau: TV( Đọc các VD,BT trong SGK, làm Bt ra nháp...)
........................................................................................................................................ 
NS:
NG
Tiết:3 Các phương châm hội thoại
A.Mục tiêu
-HS nắm được: ND phương châm về lượng và phương châm về chất
-Biết vd những phương châm này vào trong gt
B.Chuẩn bị: GV: VD, đáp án các BT trg SGK
 HS: Đọc ,xem các VD,Bt theo Hd của GV
1.ổn định: Sĩ số.......................
2.Kiểm tra: Chuẩn bị của HS
3.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hd tìm hiểu phương chân về lượng
-HS đọc VD 1 trong SGK
?Khi A hỏi " học bơi ở đâu" B trả lời ở dưới nước thì câu trả lời có đáp ứng được điều A muốn biết không ?
?Vậy cần trả lời Ntn? Em có NX gì về điều này, rút ra bài học gì trong gt?
(HS trao đổi theo cặp - trả lời)
- GV y/c HS kể lại Tr cười trong SGK
? Vì sao truyện lại cười?
?Lẽ ra 2 nv đó phải nói Ntn? Vậy khi gt phải tuân thủ điều gì?
]Qua tìm hiểu 2VD trên em rút ra điều gì?
-HS đọc lại ghi nhớ1 HS liên hệ trong gt đã thực hiện đubgs p/c về lượng chưa?
HĐ2. Tìm hiểu phương châm về chất
-HS đọc VD trong SGK(Truyện cười)
? Truyện cười này phê phán điều gì?
?Vậy trong gt cần tránh điều gì ? (HS trao đổi theo cặp - Trả lời)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK 1-2lần.Y/c HS lấy thêm VD. Gv k/q 2 ghi ghi nhớ trên.
HĐ3: Hd HS làm bt
- Phân HS làm Bt theo dãy lớp:
+D1: BT1,5
+D2: BT2,3
(HS làm Bt theo N, đại diện các N trình bày , HS NX bổ sung , GV NX đánh giá chữa chung cả lớp)
I. Phương châm về lượng
1.VD 1: T8
2.NX
-Không đáp ứng điều A mong muốn ( Học bơi ở đâu)
-Địa điểm bơi cụ thể nào đó"h.tượng gt không bình thường.
*KL: Khi nói câu phải có ND đúng về y/c gt không nên nói ít hơn những gì gt đòi hỏi.
VD2: Truyện cười SGK(tr9)
-NX: Nv nói nhiều hơn những gì cần nói
šKhông nên nói nhiều hơn những gì cần nói
*Ghi nhớ1(SGK tr9)
II.Phương châm về chất
1.VD: SGK
2.NX
- Phê phán tính nói khoác
ŠKhông nên nói điều mà mình không tin là sự thật
*Ghi nhớ2( SGKtr10)
III.Luyện tập
BT1.Tr 10
a. "Trâu là loại..." Thừa cụm từ "nuôi ở nhà "vì hàm chứa thú nuôi ở nhà.
b. én ...2cánh" Thừa (2 cánh) vì tất cả loài chim đều có 2 cánh.
BT2.Tr10-11
a. Nói.....có sách mách có chứng
b. Nói....mò 
c.Nói....nói nhăng nói cuội
e. Nói .......trạng
BT3.Tr11
"Rồi có nuôi được không" êVi phạm phương châm về lượng(hỏi thừa)
BT5.Tr11
-ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt điều...
-ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ...
4.Củng cố
- Gọi HS đọc lại 2 ghi nhớ SGK, GV k/q kt cơ bản của bài.
- Củng cố kt qua các BT trong SGK
5.Hd học bài
- Đọc thuộc 2 ghi nhớ, xem lại các BT trong SGK.
-BT về nhà: Viết 1 đv trong đó có sử dụng lỗi sai phương châm về lượng( Gạch chân lỗi sai) . Y/c đv khoảng 5-6câu.
-Chuẩn bị bài sau: TLV( Đọc ,ôn vb thuyết minh đã học ở L8)
..........................................................................................................................................
NS:
NG:
Tiết:4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
A.Mục tiêu
- Củng cố KT về Vb thuyết minh.
- HS hiểu được việc sử dụng 1số biện pháp NT trong Vb TM làm cho Vb Tm sinh động hấp dẫn.
- Biết sử dụng 1số biện pháp NT trong Vb TM.
B.Chuẩn bị: G V: Đọc kĩ lưu ý SGV tr11.
 HS: Đọc trả lời CH trong SGK tr13,12,14
C.Tiến trình
1.ổn định: sĩ số.....................
2.Kiểm tra: Chuẩn bị HS
3.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: HD ôn kt Vb TM
? Vb TM là gì? Đặc điểm, phương pháp TM?
-HS đọc VB"Hạ long-đá và nước"
?Bài văn TM vđ gì? Tg hiểu sự kì lạ đó Ntn?
câu văn nào k/q sự kì kạ của HL?
? Sự kì lạ được k/q qua những đặc điểm nào?phương pháp TM chủ yếu?
(Hđ theo bàn)
?Nếu chỉ dùng p2(liệt kê) chẳng hạn: HL có nhiều nước ,nhiều đảo, nhiều hang động....thì đã nêu được sự kì lạ của HL chưa?Vì sao?
?Cùng với p2 liệt kê, g.thích tg đã sd những p2 nào để TM trong bài văn này? tg sd Ntn? để gthiệu sự kì lạ của HL?
?Td của các biện pháp NT đó?
(HS thảo luận theo N)
?Hãy rút ra NX: Sd các biện pháp NT trên trong VB TM có td gì ? các biện pháp NT thường sd trong Vb TM là những p2 nào?
?Khi sd b.pháp NT trong Vb TM cần lưu ý điều gì để không làm mất đi t/c của kiểu VB?
? Nhắc lại td của các b.pháp NT sd trong Vb TM? Các b.pháp NT htường sd trong vb TM? 
HĐ2. Hd HS làm BT
-BT1(SGK) HS làm theo N, GV hd . HS các N trả lời , HS NX ,GV NX bổ sung.
-BT2: Gv HD bài tập, HS làm tại lớp, GV gọi 1 HS lên bảng
-HS NX ,GV bổ sung.
*GV hd BT 3(SBT) HS về nhà làm
I.Tìm hiểu việc sử dụng 1số biện pháp NT trong VB TM
- Sự kì lạ vô tận của Hạ long
- Vẻ đẹp hấp dẫn kì diệu , cảm giác thú vị mà đá và nước Hạ long đem lại cho du khách
-Câu văn: " chính nước là cho đá....tâm hồn"
- 2đặc điểm"
+"Nước tạo nên sự di chuyển...."
+"Đá hoá thân................"
-Phương pháp TM : Giải thích, Liệt kê 
 -Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng có td gây hứng thú và làm nổi bật vđ cần TM
-Kết hợp các biện pháp NT: T.tượng,L.tưởng, N.hoá....
êTg T.tượng các khả năng dạo chơi của du khách
+Liên tưởng các đảo đá
+Dùng phép nhân hoá để tả
"Td: Giới thiệu HL không chỉ là đá và nước mà là 1 TG tâm hồn
*Sử dụng NT làm cho bài văn sinh động ,hấp dẫn:
-Một số biện pháp NT thường sd trong Vb TM:
g.thích, T.tượng, L.tưởng,Kể,T.thuật, Đ.thoại, N.hoá, ẩn dụ...
*B.pháp NT chỉ có td phụ trợ ,không nên lạm dụng để làm mất đi tính k/q của VB.
*Ghi nhớ:SGK
II.Luyện tập
BT1: SGK Tr 14
*HD:
-VB có t/c TM , yếu tố TM kết hợp chặt chẽ với yếu tố NT.
- TM loài ruồi rất hệ thống:
+ P2 TM: Nêu đ/n( thuộc họ côn trùng 2 cánh)
 Phân loại: các laọi ruồi
 Số liệu: số vi khuẩn, số lượng...
 Liệt kê: Mắt lưới , chân tiết...
+B.pháp NT: N.hoá, 
"Td: Gây hứng thú người đọc...
BT2. Tr 15
( HS làm tại lớp)
4.Củng cố
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK Tr13 1-2 lần
- GV củng cố bài qua các BT đã làm.
5.HD học bài.
-Học bài, xem lại các BT trong SGK, làm BT 1,2 trong SBT
-Chuẩn bị bài sau: TLV (GV hd làm các bt trong phần chuẩn bị theo CH trong SGK)
.............................................................................................................................................
 NS
NG:
Tiết:5 Luyện tập sử dụng một sốbiện pháp nghệ thuật
 trong văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu
 ... vẫn đang chảy......
Bởi đời tôi cũng đang chảy..........
Sao thời gian cũng chảy....
-HS hđ bàn- Thống nhất điền câu thích hợp
-GV nx,bình giảng về cách điền của HS
HĐ5: Hd tập làm thơ tám chữ theo đề tài
-GV cho các đề tài- HS hđ theo 4N, HS đọc trg N- Tự NX,sửa,bổ sung....
-GV: Chú ý về thể thơ,đề tài,cách gieo vần, thanh ,nhịp...
-HS các N cử đại diện trình bày- Cả lớp NX, GV nx bổ sung...
-GV đọc bthơ tám chữ Mẫu
Quê hương tôi có cánh rừng bát ngát
Màu xanh biếc soi bóng những hàng tre
Tuổi thơ tôi in đậm những trưa hè
Tỏa bóng nắng những nẻo đường xa tắp
I.Nhận diện thể thơ tám chữ
1.Đọc các đoạn thơ
2.NX
-Số chữ: 8chữ
-Vần: +Chân liên tiếp
 +Chân gián cách
-Nhịp :đa dạng
*Ghi nhớ-sgk
II.Thực hành làm thơ tám chữ
1.Điền vào chỗ trống ở cuối dòng thơ các từ ngữ sau cho thích hợp : ca hát,bát ngát, ngày qua,muôn hoa 
Khổ1:
 Hãy cắt đứt những dây đàn..........
Những sắc tàn vị nhạt của...............
 Nâng đón lấy màu xanh hương .........
Của ngày mai muôn thủa với................
Khổ2:
Giờ nao nức của một thời.....(trẻ dại)
Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng,.....cửa gương)
Những tràng trai mười lăm tuổi.....(vào trường)
Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc
2.Tìm từ thích hợp (đúng thanh,đúng vần)
VD:
 Trời trg biếc ko qua mây gợn sóng
Gió nồm lam lộng thổi cách diều xa
 Hoa nựu nở đầy một/.........../ đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay/........./
3.Làm thêm một câu thơ vào đoạn thơ còn thiếu(đúng vần,hợp ND,cx các câu trước)
VD:
 Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
 Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
/......................................................./
4.Hd trao đổi N- Tập làm thơ tám chữ
-Tập làm thơ: Đề tài tự chọn
III.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
1.Tác giả:Xuân Diệu
.......Cây bên đường trụi lá đứng tần ngần
Khắp xương nhánh chuyển một lòng tê tái
 Và giữa vườn im hoa run sợ hãi
Bao tiếng phôi pha ,khô héo rụng rời
2.Tác giả:Hàn Mặc Tử
....Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Bao lời thơ đều dính não cân ta
 Bao dòng chữ như quay cuồng máu vọt
Cho mê man tê điếng cả hồn ta
3.NX:
-Thơ tám chữ thường sd vần chân có vần trực tiếp tạo thành cặp ở 2 câu thơ liền nhau 
-Thơ tám chữ rất gần với văn xuôi ,do đó cách ngắt nhịp linh hoạt
IV.Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
1. Cảnh mùa thu đã là mùa trảy lộc
Hoa gạo nở rồi nở đỏ bến sông
 Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước
...............................................................
 (Trước d.sông)
2. Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ
Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhỏ ko phải là ao rộng
..............................................................
3.Đáp án
1.Mà sông yên bình nước chảy theo dòng
2.Một cành đào chưa gọi mùa xuân
V.Tập làm thơ tám chữ theo đề tài
*Các đề tài:+Mái trường
 +Tình bạn
 +Quê hương
 +Tuổi học trò
*HS hđ bàn, N
	4.Củng cố:
-GV củng cố các Kt về thể thơ tám chữ đã học qua các VD,Bt , củng cố k/n làm thơ tám chữ theo đề tài( tự chọn)
-GV đọc một đoạn thơ Mẫu tám chữ (đã chuẩn bị) - HS tham khảo
	5.HD học bài:
-Y/c HS về xem lại ND bài,sưu tầm các bthơ tám chữ đã học , chú ý ND,vần,nhịp của thể thơ
-BT: Mỗi HS làm một bthơ(đoạn thơ) tám chữ chủ đề "Quê hương"
-Chuẩn bị: VH(Hd đọc thêm:Những đứa trẻ" - Y/c HS đọc kĩ Vb,soạn theo CH-sgk
................................................................................................................................................
NS:
NG:
Tiết: 89 Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ
A.Mục tiêu
-Qua bài đọc thêm - HS rung cảm trước tâm hồn trẻ thơ trg trắng ,sống thiếu tình thương và hiểu rõ NT kể chuyện của Tg trg đoạn tiểu thuyết tự thuật này
-Luyện đọc diễn cảm ND đoạn trích
B.Chuẩn bị: GV: Đọc kĩ lưu ý SGV, P2 đọc-cảm nhận Vb
 HS: Đọc-luyện đọc ở nhà
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số.......................
 2.Kiểm tra: Chuẩn bị HS(Vở soạn)
 3.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Hd đọc đọc chú thích SGK 
-HS đọc chú thích 
? Nêu vài nét tiêu biểu về Tg ? 
?Cho biết vài nét chính về đ.trích ? (H/c sáng tác, Thể loại Vb, Người kể chuyện ?)
-HS hđ bàn-GV chốt
?Đ.trích có thể chia bố cục thành mấy phần ? có thể đặt tiêu đề ntn cho từng phần ?
-HS hđ N-trả lời,GV chốt (3phần)
-GV:+P1:T/bạn tuổi thơ trg trắng
 +P2: T/bạn bị cấm đoán
 +P3: T/bạn vẫn cứ tiếp diễn
? Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1,3 tạo nên mối liên kết chặt chẽ
-GV: Chi tiết:Những đứa trẻ,những con chim, tr.cổ tích, dì ghẻ, người bà hiền hậu
HĐ2: Hd đoc- Pt Vb
*Hd đọc: +Y/c đọc diễn cảm ,đúng giọng , thể hiện được t/c chân thành trg trắng ,ngây thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình thương
 +Giọng đọc pha chút cổ tích ,ngây thơ,sợ sệt phù hợp với tính cách trẻ thơ, h/c sống,khoảng cách 2gđ của lũ trẻ
-GV đọc Mẫu 1đoạn , Y/c HS đọc, GV nx, bổ sung
*Hd Pt - thảo luận CH-sgk :
?Xem xét h/a A ,3đứa trẻ con đại tá và quan hệ giữa 2gđ để lí giải tình bạn ,tuổi thơ trg trắng để lại ấn tượng sâu sắc trg nhà văn ?
-HS hđ bàn- GV nx ,bình giảng
-HS lấy dẫn chứng cụ thể trg đ.trích
? H/c của A so với 3 đứa trẻ con nhà ông đại tá ốp -xi ...ntn ? Điều gì khiến hơn 30 năm sau khi kể lại Tg hết sức xđ và nhớ như in ?
-HS hđ bàn-GV bình giảng
?Tìm trg đ.trích, Pt ,bình luận 1số h/a của 3đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A ?
-GV hd: +Trước khi quen 3 đứa trẻ kia A đã nhìn thấy chúng ntn ? Tg sd biện pháp NT gì để kể
? NX thái độ của A đ.với những bạn nhỏ hàng xóm ?
? Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trg NT kể chuyện của Gor-ki ntn qua những chi tiết liên quan đến người mẹ,người bà trg bài văn ?
-HS hđ N-trả lời,GV y/c HS đọc cả đv có cac chi tiết đó
? Trg truyện ko thấy A nhắc đến tên 3 đứa nhỏ , theo em hiểu vì sao ?
-HS thảo luận -GV bình giảng
HĐ3:Hd tổng kết
 ? Nêu ND,NT thể hiện trg đ.trích ?
-HS đọc lại ghi nhớ-sgk
HĐ4:Hd làm Bt
-Y/c HS kể bằng ngôn ngữ của mình- đóng vai nv A để kể lại
-HS lên bảng kể- cả lớp NX, GV diểu dương cho điểm....
I.G.thiệu chung Vb
1.Tg: SGK
-Sinh ra trg một gđ lđ nghèo 
-Là nhà văn lớn của Nga, TG TK XX
2.Tp:
-Trích ở chương I X "Thời thơ ấu"
-Là tiểu thuyết tự thuật,người kể xưng "tôi" (chính Tg kể về cđ mình từ năm 3 tuổi -> 10 tuổi)
II.Hd đọc- Hiểu Vb
1.Hd đọc:
2.Phân tích Vb
2.1:Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
-Gđ ông bà của Aliô sa là hàng xóm của lão đại tá nhưng thuộc hai tầng lớp khác nhau trg XH ->Lão đại tá ko cho những đứa trẻ chơi với Aliô sa
-A đã giúp cứu những đứa nhỏ nhà ông đại tá rơi xuống giếng->Ba đứa nhỏ biết được tấm lòng của A->Rủ A sang chơi
=>H/c sống thiếu tình thương giống nhau, A đã thân thiết với 3 đứa trẻ kia ->ấn tượng sâu sắc và xđ
2.2.Những quan sát và NX tinh tế của A
-Khuôn mặt tròn,mắt xám,đội mũ giống nhau ,A chỉ phân biệt được chúng qua tầm vóc
->Sd ss liên tưởng thể hiện dáng dấp 3đứa trẻ(gà con sợ diều hâu, s2 con ngỗng quay ngoan ngoãn..)
=>A đã thông cảm với cs thiếu tình thương với các bạn nhỏ và nỗi bất hạnh
2.3.Chuyện đời thường và chuyện cổ tích
-Lồng vào nhau qua chi tiết "dì ghẻ", chi tiết "mẹ thật" , h/a người bà nhân hậu
=>Chủ tâm của Tg- Câu chuyện những đứa trẻ thiếu tình thương ,tình bạn bọn trẻ mang ý nghĩa k/q đậm màu sắc cổ tích
III.Tổng kết
*Ghi nhớ-sgk
IV.Luyện tập
-Kể lại tr.ngắn "Những đứa trẻ" bằng ngôn ngữ của em
	4.Củng cố:
-GV k/q ND,NT của Vb qua các CH, Y/c HS đọc lại ghi nhớ-sgk
-Em hãy liên hệ cs xq mình còn có những h/c đáng thương như những đứa trẻ trg truyện ? Bản thân em suy nghĩa và đã làm gì để giúp các bạn nhỏ đó ?
	5.HD học bài:
-Hd học bài,đọc kĩ đ.trích, thuộc ghi nhớ- Ôn tập chương trình ngữ văn kì I
-BT: Tìm những chi tiết trg đ.trích diễn tả về chuyện đời thường và chuyện cổ tích trg đ.trích
-Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra học kì I- Y/c HS xem lại đề- Ôn tổng hợp để chữa bài kiểm tra
.................................................................................................................................................
NS:
NG:
Tiết: 90 Trả bài kiểm tra học kì I
A.Mục tiêu
-Giúp HS củng cố ND Kt cơ bản trg học kì I. Qua tiết trả bài ,HS thấy được những ưu điểm ,nhược điểm trg bài làm ,tìm ra hướng khắc phục,sửa chữa...
B.Chuẩn bị: GV: Chấm bài,NX ưu ,nhược điểm .....
 HS: Tự sửa...xem lại bài ...
C.Tiến trình:1.ổn định:sĩ số..................
 2.Kiểm tra: ko
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: GV đọc và chép đề lên bảng
-HS chép vào vở BT
HĐ2:Hd XD đáp án 
-HS đọc lại Câu1,2 ,3-GV hd -Y/c HS hđ theo dãy :D1:,32 ; D2 :1
-HS đại diện các dãy trả lời, GV cho đáp án đúng -HS đối chiếu, so sánh.....
-GV y/c HS chép vào vở BT
-GV y/c HS vẽ đúng sơ đồ theo SGk , HT rõ ràng ,sạch , dùng thược kẻ để vẽ..
-GV Hd: HS có thể bình luận h/a người lính riêng biệt trg mỗi tp hoặc kết hợp bình luận h/a người lính tổng hợp qua 2 tp
HĐ3:Hd NX,sửa lỗi 
-GV NX chung về bài kiểm tra học kì I - ( Chủ yếu về ND ,HT ...) Chữa các lỗi chính trg bài làm lên bảng -Y/c HS chữa vào vở 
-GV gọi điểm vào sổ
I.Đề kiểm tra 
 Câu1:(2đ) 
Hãy tóm tắt truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân ?
 Câu2:(1đ) 
Nói những câu mơ hồ là vi phạm p.châm hội thoại nào ? VD ?
 Câu3:(1đ)
Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát từ trg TV xét về mặt cấu tạo ?
Câu4 (5đ)
Hình ảnh người lính qua các tp Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về (Phạm Tiến Duật) ?
II.Hd XD đáp án
Câu1(2đ)
-HS tóm tắt ra nháp
Câu2(2đ)
-Nói những câu mơ hồ là vi phạm p.châm cách thức (0,5đ)
-VD đúng (0,5đ)
Câu3(2đ)
-HS vẽ đúng sơ đồ như sau:
 Từ TV
Từ đơn Từ phức
 Từ láy Từ ghép 
 hoàn toàn bộ phận ĐL CP
 Láy âm Láy vần
 Câu4(5đ)
 *ND: Nói về người lính
-Xuất thân nd , chung cảnh ngộ.1đ
-Gian khổ , ác liệt của c.tranh 1đ
-Giàu lòng yêu nước 1,5đ
-Trẻ trung sôi nổi1.5đ
*HT: Văn NL , bố cục rõ ràng , lập luận chặt chẽ , câu từ chính xác đúng chính tả 
III.NX sửa lỗi -Trả bài
1.Ưu điểm:
-Bài làm đúng y/c của đề Kq đạt từ 70% TB trở lên , tất cả HS làm đúng ,đủ 2 câu (1,2,3 ), đạt điểm tối đa 
2.Nhược điểm:
-HS làm mắc lỗi chính tả nhiều....câu dài,lủng củng ,ko viết hoa tên....chữ viết cẩu thả...
-Câu 4: + HS chưa biết cách phân tích h/a người lính th.h qua 2 b.thơ 
 +Bài viết sơ sài ,bố cục ko chặt , sai lỗi chính tả ,d.đ., lập luận ko chặt chẽ câu văn dài ...
3.Kết quả
Kết qủ
G
K
TB
Yếu
9A
9B
1
23
6
4.Củng cố:
-GV củng cố k/n làm bài, Y/c HS tự sửa lỗi vào vở BT.....
-GV đọc bài viết tốt (Câu3) cho HS 2 lớp tham khảo (Liên 9B, Thu 9A)
	5.HD học bài:
-HS về ôn tập tổng hợp Kt trg kì I- Xem lại đề ktra học kì, Làm lại vào vở BT
-Ôn tập hệ thống Kt cơ bản trg kì I - Chuẩn bị bài đầu tiên kì II (VH : Bàn về đọc sách ) - Y/c HS đọc kĩ Vb -Soạn theo CH-sgk.....)
.................................................................................................................................................
Hết kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_1_ngu_van_9.doc