Giáo án Học kì 2 - Môn Ngữ văn 9

Giáo án Học kì 2 - Môn Ngữ văn 9

Tuần: Tiết: 91,92 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 (Theo Chu Quang Tiềm)

A.MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức:

 Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

 2) Kỹ năng: RLKN thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

 3) Thái độ: Hiểu ích lợi việc đọc sách có ý thức học tập tốt.

B.CHUẨN BỊ:

 1) Giaó viên: soạn giáo án, tài liệu liên quan, bảng phụ.

 2) Học sinh: đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

 1) Ổn định lớp: Điểm danh, hát tập thể, động viên học tập.

 2) Kiểm tra:

 3) Bài mới: Cĩ người dùng việc đọc sách là thú tiêu khiển , có người đọc sách để mở rộng kiến thức. Thậm chí ở nhiều quốc gia ngy nay đọc sách trở thành nét văn hóa , hôm nay cô trị chng ta cng nhau trao đổi về việc đọc sách qua văn bản .

 

doc 159 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học kì 2 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:Tiết: 91,92 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 (Theo Chu Quang Tiềm) 
A.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức:
 Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
 2) Kỹ năng: RLKN thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
 3) Thái độ: Hiểu ích lợi việc đọc sách có ý thức học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ:
 1) Giaó viên: soạn giáo án, tài liệu liên quan, bảng phụ.
 2) Học sinh: đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1) Ổn định lớp: Điểm danh, hát tập thể, động viên học tập.
 2) Kiểm tra:
 3) Bài mới: Cĩ người dùng việc đọc sách là thú tiêu khiển , cĩ người đọc sách để mở rộng kiến thức. Thậm chí ở nhiều quốc gia ngày nay đọc sách trở thành nét văn hĩa , hơm nay cơ trị chúng ta cùng nhau trao đổi về việc đọc sách qua văn bản.
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
GV cho HS đọc chú thích về tác giả và bổ sung thêm.(Oâng bàn về đọc sách nhiều lần).
Nhấn mạnh vai trò của văn bản. Lời bàn tâm huyết truyền cho thế hệ sau.
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản.
GV nêu cách đọc văn bản với nhan đề gợi hình dung kiểu văn bản nào? (NL)
Giọng đọc khúc triết rõ ràng, biết thể hiện giọng điệu lập luận®GV đọc.
Bố cục văn bản chia làm mấy phần?
-Hướng dẫn phân tích đoạn 1:
Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì?
Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó?
Phương thức lập luận nào đuợc tác giả sử dụng ở đây? Nhận xét cách lập luận?
Để nâng cao học vấn thì bước đọc sách có ích lợi quan trọng như thế nào? Quan hệ giữa 2 ý nghĩa đó như thế nào?
-Hướng dẫn luyện tập tiết 1:
GV đưa câu hỏi.
-Hướng dẫn phân tích đoạn văn thứ 2:
GV khái quát bằng sơ đồ luận điểm.
Hãy tóm tắt đoạn văn bằng một câu hỏi theo phần lựa chọn sách?
Đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc?
Cần lựa chọn sách đọc như thế nào?
Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ học văn?
Có nên dành thời gian đọc sách thường thức không, vì sao?
Tác giả hướng dẫn cách đọc sách như thế nào? Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào?
Tác giả đưa ra cách đọc sách có phải chỉ để đọc mà còn học làm người, em có đồng ý không? Vì sao?
Nhận xét các nguyên nhân cơ bản tạo nên tính thuyết phục, sức hướng dẫn cao của văn bản?
Bài học của em khi đọc đoạn văn.
GV khái quát các ý kiến rút ra kết luận.
-Hướng dẫn luyện tập:
Đọc sách khi học giảng văn được kết hợp ở những khâu nào? Các cách đọc đó có tác dụng gì? Lấy ví dụ chứng minh.
Bài văn khác chứng minh ở điểm nào? Có phải là văn giải thích không?
Hs trả lời theo sự hiểu biết căn bản là các kiến thức SGK.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Lớp bổ sung.
Quan hệ nhân quả.
HS trao đổi theo nhóm.
HS đọc đoạn văn.
HS đọc đọan cuối.
+Lí lẽ thấu tình đạt lý.
+Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên cứu tích luỹ nghiền ngẫm lâu dài.
+Bố cục chặt chẽ hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.
+Giàu hình ảnh.
HS thảo luận.
HS đọc ghi nhớ trong SGK.
ÞVăn bình lụân.
+Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
®Đọc sách vừa học tập tri thức®rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
2) Tự rút ra cách đọc sách và lựa chọn sách cho hợp lý nhất.
I. Tìm hiểu chung:
 1) Tác giả:
Người Trung Quốc (SGK)-Nhà lí luận văn học nổi tiếng.
 2) Tác phẩm:
Trích dịch từ sách”Danh nhân Trung Quốc-bàn về niềm vui, nổi khổ của người đọc sách.
 3) Đọc, tìm hiểu chú thích: (SGK)
 4) Bố cục: 3 phần
-Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
-Các khó khăn, nguy hại của việc đọc sách.
-Phương pháp đọc sách.
II. Phân tích:
 1) Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách:
-Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn vì:
 +Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức,mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được.
 +Những sách có giá trị®cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại.
 +Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm.
-Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
Luyện tập:
a.Nhận xét cách lập luận( hệ thống các luận điểm,quan hệ giữa các luận điểm).
b. Em đã thấy sách có ý nghĩa®chứng minh một tác phẩm cụ thể.
 2) Phương pháp đọc sách:
 a) Cách lựa chọn:
-Vì sao cần lựa chọn?
 +Sách nhiều tràn ngập®không chuyên sâu.
 +Sách nhiều khó lựa chọn.
-Lựa chọn sách
 +Chọn tinh, đọc kĩ có lợi cho mình?
 +Cần đọc kĩ các cuốn tliệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn.
b) Cách đọc sách:
+Đọc: vừa đọc, vừa nghĩ.
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ trong SGK)
IV. Luyện tập:
 1) Đọc trong giảng văn:
-Đọc to, đọc bình chú, đọc sáng tạo, đọc®hiểu nội dung-ngthụât tác phẩm.
 4) Củng cố: Tự trau dồi phương pháp đọc sách.
 5) Dặn dò: Chuẩn bị bài “Khởi ngữ”.
 Tuần: ..Tiết: 93 Văn bản: KHỞI NGỮ. 
A.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức: Giúp HS nhận biết Khởi ngữ để không bị nhầm với chủ ngữ của câu và không coi Khởi ngữ là “bổ ngữ đảo”.
 2) Kỹ năng: Nhận biết được vtrò của Khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó ( câu hỏi thăm dò: Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?)
 Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp tiếng việt cho phép dùng nó ở đầu câu.
 3) Thái độ:
Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng tốt khởi ngữ từ đã ý thức tích cực trong học tập.
B.CHUẨN BỊ:
 1) Giaó viên: soạn giáo án, tham khảo tliệu liên quan.
 2) Học sinh: trả lời câu hỏi SGK.
C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1) Ổn định lớp: Điểm danh, hát tập thể tạo khí thế.
 2) Kiểm tra: Hãy đặt câu có bỗ ngữ và thứ đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét cách đảo® ý nghĩa của câu đảo với câu trước nó?
 3) Bài mới:Trong nĩi viết cĩ khi người ta khơng đi thẳng vào vấn đề chính mà dùng những thành phần đứng trước chủ ngữ nhằm giới thiệu, nhấn mạnh vấn đề, thành phần ấy là gì, cấu tạo thế nào ? Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu .
TG 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV gọi HS đọc ví dụ SGK.
GV ghi lại các từ in nghiêng lên bảng.
GV nêu câu hỏi ví dụ.
Phân biệt phần in nghiêng với chủ ngữ.
GV ghi lên bảng? So 
với.
Khi thay các từ in nghiêng bằng các cụm từ đã cho ý nghĩa câu có thay đổi không?
Các từ ngữ in nghiêng có quan hệ ý nghĩa trong câu như thế nào? Có phải là phần nêu đề tài của câu không?
Hiểu thế nào là Khởi ngữ, vai trò của nó trong câu?
Đặc điểm về cấu tạo của nó? GV khái quát.
-Hướng dẫn luyện tập:
GV hướng dẫn làm BTập.
Đọc yêu cầu BT. Có 5 bài mỗi tổ làm 1 BT. Đại diện trình bày.Lớp bổ sung(xác định các Khởi ngữ chú ý Khởi ngữ có khi ở câu 2 của ví dụ)
GV chia nhóm:2 nhóm làm BT2 và 2 nhóm làm BT3
Đọc yêu cầu từng BT
GV tổ chức cho các nhóm nhận xét bài làm® GV thống nhất đáp án đúng.
HS đọc ví dụ SGK.
HS chỉ ra chủ ngữ.
Þ Thường đứng trước CN. Nêu sự việc, đối tượng bàn tới trong câu.
Đề tài: đối tượng sự việc được nói trong câu.
HS phát biểu.
Đọc ghi nhớ.
Thảo luận theo nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày.
Bài 2: Các Khởi ngữ quan hệ trực tiếp với các từ sau:
a.Oâng® không thích nghĩ ngợi như thế.
b.Xây lăng® phục dịch, gánh gạch, đập đá.
I. Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu:
 1) Ví dụ:
a. Còn anh.
b. Giàu.
c. Có thể văn trong lĩnh vực văn nghệ.
Đối với cháu Việc ấy.
Thuốc, rượu Oâng giáo ấy.
2) Kết luận ( Ghi nhớ)
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước Chủ ngữ.
-Có thể thêm quan hệ từ để pbiệt nó với CNgữ hoặc thêm”thì” vào sau nó.
-Có quan hệ về nghĩa với VNgữ.
II. Luyện tập:
Bài 1: các Khởi ngữ:
a.Điều này.
b. Đối với chúng mình.
c. Một mình.
d. Làm khí tượng.
e. Đối với cháu.
Bài 3: Viết lại các câu như sau:
a. Làm bài, thì anh ấy làm cẩn thận lắm.
b.Hiểu, thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
 4) Củng cố: Nắm được đặc điểm, tác dụng của Khởi ngữ. Đặt 3 câu có Khởi ngữ
 5) Dặn dò: Chuẩn bị bài “Phép phân tích và tông hợp”.
 -----------------------------------------------------
Tuần:  Tiết:94. Văn bản: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔÂNG HỢP 
A.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức: Giúp HS chỉ ra được đ.điểm của phép phân tích và tông hợp.
 2) Kỹ năng: Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích, tông hợp trong làm văn Nghị luận .
 3) Thái độ: Nắm ý nghĩa việc phân tích tổng hợp, có thái độ tích cực học tập.
B.CHUẨN BỊ:
 1) Giaó viên: Soạn giáo án, tham khảo tliệu.
 2) Học sinh: Đọc bài trước.
C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1) Ổn định lớp:
 2) Kiểm tra: Khi làm văn chứng minh em thường triển khai luận điểm theo cấu trúc lại đoạn văn nào?
 3) Bài mới: Trong nĩi viết hàng ngày cĩ khơng ít người nĩi năng, viết lách rất bài bản, vấn đề trình bày được phân tích tổng hợp rành mạch, chi tiết, cấu trúc chặt chẻ. Vì sao vậy ? Cĩ phải chăng họ đã biết phân tích, tổng hợp vấn đề rất tốt ! Hơm nay, cơ trị chúng ta cùng.
 TG 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
-Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tông hợp.
Gọi HS đọc ví dụ bài “ Trang phục”.
Bài văn đã nêu những hiện tượng gì về trang phục? Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người?
Hiện tượng thứ nhất nêu ra vấn đềà gì? Hiện tượng thứ 2 nêu ra yêu cầu gì? Hiện tượng thứ 3 nêu ra vấn đềà gì?
Tác giả đã dùng phép lập luận nào để cho thấy ”có những quy tắc“ ngầm ”phải tuân thủ” trong trang phục như “ăn cho mình, mặc cho người”, ”y phục xứng kì đức”?
ÞThế nào là phép phân tích? Để phân tích tác giả dùng những dẫn chứng nào? Ăn mặc ra sao cũng phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hôi có phải là câu tông hợp các ý đã phân tích ở trên không?
Từ tông hợp qui tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đềà ăn mặc đ ... i lòng yêu nước và anh hùng.
+Ca ngợi lao động dựng xây.
+Ca ngợi thiên nhiên.
+Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng ,mẹ cha...
2) Tiến trình lịch sử văn học VN:
(Chủ yếu là văn học viết).
a. Từ thế kỉ X đến thến kỉ XIX:
Là thời kì văn học trung đại, trong điều kiện xã hội pk suốt 10 thế kỉ vẫn giữ nền độc lập tự chủ.
-Văn học yêu nước chống xâm lược (Lý-Trần-Lê-Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu).
- Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...)
b. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945:
-Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ (trước khi Đảng CSVN ra đời):có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài).
-Sau 1930: xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đèn), văn học CM (Khi con tu hú...).
c. Từ 1945-1975:
-Văn học viết về khchiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng...)
-Văn học viết về cuộc khchiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, Ánh trăng...)
-Văn học viết về cuộc sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác...).
d. Từ sau 1975:
-Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỉ niệm)
-Viết về sự nghiệp xây dựng đất nước, đổi mới...
3) Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học VN:
(Truyền thống của văn học dân tộc).
a. Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng dân tộc “9 căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân, tình đồng đội, niềm tin chiến thắng)
b. Tinh thần nhân đạo: yêu nước và thương yêu con người đã hoà quyện thành tinh thần nhân đạo. (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người-nhất là người phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc...
c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: trải qua các thời kì dựng nước, lao động và đấu tranh, nhdân VN đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh® tạo nên sức mạnh chiến thắng.
Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuôi dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hùng.Là bản lĩnh của người Việt, là tâm hồn VN.
d. Tính thẩm mĩ cao: tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài (Trung Quốc, Pháp, Anh..) văn học VN không có những tác phẩm đồ sộ, nhưng với những tác phẩm qui mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (những câu ca dao tục ngữ những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca...)
Tóm lại:
+Văn học VN góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người VN.
+Là bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tửơng của con người VN, dân tộc VN trong các thời đại.
II. Sơ lược về một số thể loại văn học:
GV cho HS đọc đoạn này trong SGK .Sau đó nêu câu hỏi , HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu như sau:
1. Một số thể loại văn học dân gian:
 (Xem lại tiết ôn tập về văn học dân gian).
2. Một số thể loại văn học trung đại:
a) Các thể thơ:
-Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc:thể Cổ phong và thể thơ Đường luật.
-Gồm: Côn sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc...
-Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú (Hồ Xuân Hương, HCM)
-Các thể thơ có nguồn gốc dân gian:Truyện Kiều, thơ Tố Hữu.
b) Các thể truyện kí (xem nội dung ôn tập ở tiết trước).
c) Truyện thơ Nôm:( xem nội dung ôn tập ở tiết trước).
d) Văn nghị luận: (xem nội dung ôn tập ở tiết trước).
3. Một só thể loại văn học hiện đại:
-Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút ..(xem tiết ôn tập trước).
-GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
II. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 3: Qui tắc niêm luật của thơ Đừơng (nhịp, vần).
T T B B T T B
T B B T T B B 
B B T T B B T
T T B B T T B
T T B B B T T 
B B T T T B B
B B T T B B T
T T B B B TB
Bài tập 5:ca dao và truyện Kiều (lục bát) có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật lại.
Ca dao: bài – Con cò mà đi ăn đêm.
 - Người ta đi cấy...
Truyện Kiều: +Cảnh mùa xuân
 +Tài sắc chị em Thúy Kiều.
 4) Củng cố: Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức từng phần, có nêu ví dụ, minh họa.
 Hs khác bổ sung nhận xét, chú ý các nhóm đối tượng – bao quát.
 5) Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại, đọc bài, trả lời câu hỏi SGK. 
Tuần: Tiết: 160,`170 Văn bản: KIỂM TRA TÔNG HỢP CUỐI NĂM 
A.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức:Thông qua bài Kiểm tra tông hợp cuối năm để tự đánh giá kiến thức và kĩ năng làm bài.Từ đó rút kinh nghiệm cho năm học sau.
 2) Kỹ năng: Rluyện kỹ năng trình bày những Kiến thức đã học bằng văn bản hoàn chỉnh
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được cái đẹp của tiếng mẹ đẻ, từ đó có ý thức học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ:
 1) Giaó viên: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, tranh ảnh.
 2) Học sinh: Đọc bài trước, trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, vẽ tranh......
C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1) Ổn định lớp: Điểm danh, cho học sinh hát tập thể bài hát có chủ đề liên quan kiến thức sắp học hoặc chủ điểm tháng.
 2) Kiểm tra: 
 3) Bài mới: Giới thiệu ngắn gọn để chuẩn bị tâm thế cho học sinh tiếp cận kiến thức mới.
-Đây là phần Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học của thầy và trò sau 1 năm học tập và là kết quả tông hợp của 4 năm học tập môn Ngữ văn của HS THCS.
-Kế hoạch tổ chức ktra tông hợp cuối năm do Phòng Giáo dục , Sở GD và ĐT điều hành. Các GV bộ môn, các tổ chức chuyên môn và các trường tổ chức ôn tập theo nội dung và yêu cầu của SGK.
-Nhắc nhở HS ý thức và Thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác và quyết tâm cao.
 4) Củng cố: Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức từng phần, có nêu ví dụ, minh họa.
 Hs khác bổ sung nhận xét, chú ý các nhóm đối tượng – bao quát.
 5) Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại, đọc bài, trả lời câu hỏi SGK. 
Tuần: Tiết: 171,172 Văn bản: THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI. 
A.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức:Hiểu trường hợp viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 Biết cách thức viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 Vận dụng viết thư (điện) trong cuộc sống sinh hoạt, học tập.
 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng...
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được cái đẹp của....từ đó có ý thức học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ:
 1) Giaó viên: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, tranh ảnh.
 2) Học sinh: Đọc bài trước, trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, vẽ tranh......
C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1) Ổn định lớp: Điểm danh, cho học sinh hát tập thể bài hát có chủ đề liên quan kiến thức sắp học hoặc chủ điểm tháng.
 2) Kiểm tra: 
 3) Bài mới: Giới thiệu ngắn gọn để chuẩn bị tâm thế cho học sinh tiếp cận kiến thức mới.
TG
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
 Nội dung
-Hướng dẫn tìm hiểu trường hợp cần viết thư(hoặc điện):
GV cho HS đọc ví dụï 1 (SGK) về 5 tr.hợp cần viết thư(hoặc điện).
-Hướng dẫn tìm hiểu cách viết thư (điện)?
GV cho HS đọc văn bản và những yêu cầu câu hỏi trong SGK mục II (bài tập 1+2).
GV nhận xét, bổ sung.
GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Hướng dẫnluyện tập:
GV cho HS lần lượt làm các BTập trong SGK.
HS tìm thêm ví dụï.
HS đứng tại chỗ trả lời.
III. Luyện tập:
-Tình huống viết thư(điện)chúc mừng:a,b,d,e.
-Tình huống cần viết thư (điện) thăm hỏi:c
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
-Các trường hợp cần viết thư (điện) (SGK).
-Bày tỏ lời chúc mừng hoặc thông cảm tới cá nhân hay tập thể.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
-Nêu được lí do (chúc mừng, thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành.
-Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình.
* Ghi nhớ SGK.
 4) Củng cố: Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức từng phần, có nêu ví dụ, minh họa.
 Hs khác bổ sung nhận xét, chú ý các nhóm đối tượng – bao quát.
 5) Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại, tự làm BT. 
Tuần: Tiết: 173,174,175. Văn bản:TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT,
 BÀI KIỂM TRA TÔNG HỢP CUỐI NĂM. 
A.MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học, biết nhận ra những điều hay cũng như những hạn chế để định hướng cho việc học sau này.
 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự nhận xét đánh giá kết quả học tập cuả bản thân.
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được cái đẹp của....từ đó có ý thức học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ:
 1) Giaó viên: Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, tranh ảnh.
 2) Học sinh: Đọc bài trước, trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, vẽ tranh......
C.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
 1) Ổn định lớp: Điểm danh, cho học sinh hát tập thể bài hát có chủ đề liên quan kiến thức sắp học hoặc chủ điểm tháng.
 2) Kiểm tra: 
 3) Bài mới: Giới thiệu ngắn gọn để chuẩn bị tâm thế cho học sinh tiếp cận kiến thức mới.
TG
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
 Nội dung
Gọi hs đọc lại yêu cầu cuả đề
bài ?
Xác định từng phần ?
Để đáp ứng tốt nhất câu hỏi trên ta phải làm thế nào ?
Gv trình bày những lỗi phổ
 biến. Giới thiệu những bài
làm cần lưu ý. Những sáng tạo
Phân tích nguyên nhân để cả
lớp cùng nghiên cứu.
Hs đứng tại chổ trình bày
Hs khác bổ sung.
Hs dự kiến trả lời.
Từng tổ bổ sung
 4) Củng cố: Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức từng phần, có nêu ví dụ, minh họa.
 Hs khác bổ sung nhận xét, chú ý các nhóm đối tượng – bao quát.
 5) Dặn dò: Về nhà làm tự ra đề và làm các BT có dạng tương tự. 
 Suy ngẫm về bài làm vưà qua rút ra bài học cần thiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_2_mon_ngu_van_9.doc