Câu 1. (3đ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái chỉ ý đúng trong các câu sau:
1. Trong điều kiện nguồn thức ăn bị cạn kiệt các sinh vật khác loài sẽ sảy ra mối quan hệ nào sau đây ?
A. Quan hệ cộng sinh
B. Quan hệ hội sinh C. Quan hệ đối địch
D. Kí sinh nửa kí sinh.
KIỂM TRA HỌC Kè II MễN SINH HỌC 8 Cấp độ C đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL VD Thấp VD cao TN TL TN TL ứng dụng di truyền học. (01 tiết) - Giải thích được nguyên nhân thoái hoá của sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. Số câu Số điểm % 1 1,5 15% 1 1,5 15% Sinh vật và môi trường (4 tiết) - Nhớ được đặc điểm của các mối quan hệ cùng loài. - Liệt kê được số nhóm nhân tố sinh thái. - Liệt kê được các môi trường sống. - Phân biệt được các dạng môi trường sống của sinh vật. - Phân tích được mối quan hệ các sinh vật khác loài. Số câu Số điểm % 3/6 1,5 15% 1/6 0,5 5% 1/6 0,5 5% 5/6 2,5 25% Hệ sinh thái (3 tiết) - Hoàn thiện lưới thức ăn - Phát biểu được các khái niệm về quần thể quần xã, hệ sinh thái và lấy được VD minh hoạ Số câu Số điểm % 1 1,0 10% 1 1,5 15% 2 2,5 25% Con người- dân số và môi trường (02 tiết) - Phõn tớch cỏc hoạt động của con người cú hại đến mụi trường Số câu Số điểm % 1 2,0 20% 1 2,0 20% Bảo vệ môi trường (01 tiết) - Nhận biết dạng tài nguyên thiên nhiên - Đưa ra các biện pháp tuyên tryền bảo vệ thiên nhiên hoang dã Số câu Số điểm % 1/6 0,5 5% 1 1,0 10% 1 và 1/6 1,5 15% Tổng Số câu Số điểm % 4/6 2,0 20% 1/6 và 3 4,5 45% 1/6 và 2 3,5 25% 6 10 100% Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4đ) Câu 1. (3đ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái chỉ ý đúng trong các câu sau: 1. Trong điều kiện nguồn thức ăn bị cạn kiệt các sinh vật khác loài sẽ sảy ra mối quan hệ nào sau đây ? A. Quan hệ cộng sinh B. Quan hệ hội sinh C. Quan hệ đối địch D. Kí sinh nửa kí sinh. 2. Môi trường sống của sinh vật gồm: A. Đất và nước B .Nước và không khí C. Đất nước và không khí D. Là tất cả những gì bao quanh sv có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chúng 3. Trong tự nhiên nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm 4. Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây: A. Môi trường trong đất B. Môi trường trong nước C. Môi trường sinh vật D. Môi trường mặt đất, không khí 5. Các sinh vật cùng loài thường xảy ra các mối quan hệ nào ? A. Hỗ trợ B. Cạnh tranh C. Cộng sinh D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh. 6. Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên: A. Tài nguyên tái sinh B. Tài nguyên không tái sinh C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Câu 2. (1đ) Lựa chọn sinh vật phù hợp (Thỏ, dê, chim sâu, Vi sinh vật, rắn) điền vào chỗ trống để hoàn thiện lưới thức ăn sau: (1)... Hổ Thực vật (2)... Cáo (4) Sâu hại (3) Phần II. Tự luận (6đ) Câu 1 (1,5đ) Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá ? Cho ví dụ? Câu 2: (1,5đ) Nờu khỏi niệm quần thể,quần xó,hệ sinh thỏi . Lấy vớ dụ minh họa cho mỗi khỏi niệm? Câu3: (2,0đ) Phõn tớch cỏc hoạt động của con người cú hại đến mụi trường? Câu: (1,0đ) Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? *Hướng dẫn chấm, thang điểm Phần 1: TNKQ (4 điểm) Câu 1: (3đ) 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B C D C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: 1đ (Mỗi ý đúng 0,25điểm) 1 – Dê ; 2 – Thỏ ; 3 – Chim sâu ; 4 – Vi sinh vật Phần II. Tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1,5đ - Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV qua nhiều thế hệ gây hiện tượng thoái hoá là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình gây hại cho cơ thể sinh vật. - VD: ở nhãn, vải tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ quả nhỏ, hạt to, cùi mỏng, ngô quả nhỏ, ít hạt. 1,0 0,5 Câu 2 2đ - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới. VD: rừng cây thông nhựa ở vùng Đông Bắc Việt Nam. - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định. Chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất. Có cấu trúc tương đối ổn định. VD quần xã rừng mưa nhiệt đới. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vưc sống (sinh cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. VD : hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. 0,5 0,5 0,5 Câu 3 2đ Cỏc hoạt động của con người cú hại đến mụi trường -Phỏ huỷ thảm thực vật thụng qua cỏc hoạt động +Đốt rừng làm nương rẫy,làm bói chăn thả gia sỳc +Chặt phỏ rừng +Chiến tranh tàn phỏ +Khai thỏc khoỏng sản ....>Rừng bị thu hẹp,hạn hỏn,lượng ừi khụng khớ giảm,đất trồng bị xúi mũn,khớ hậu ngày một xấu đi,mất cõn bằng sinh thỏi... -Tỏc hại tới mụi trường đất (hs phõn tớch ) -Tỏc hại tới mụi trường khụng khớ(hs phõn tớch) 1,0 0,5 0,5 Câu 4 1đ + Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh công viên, trường học, đường phố... + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây. + Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng. 0,25 0,25 0,5
Tài liệu đính kèm: