Câu 1: Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở điểm nào ? ( 3,5 điểm)
Câu 2 : Trong hai nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt, nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao ? Cho vÝ dô (3 điểm)
Câu 3 : Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?( 3,5 điểm)
Hä vµ tªn : ...... Líp : .... KiÓm tra häc kú Ii M«n : Sinh häc 9 Thêi gian : 45 phót §iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viªn C©u hái Câu 1: Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở điểm nào ? ( 3,5 điểm) Câu 2 : Trong hai nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt, nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao ? Cho vÝ dô (3 điểm) Câu 3 : Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?( 3,5 điểm) Bµi lµm ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (3,5 đ) Điểm khác giữa quần thể và quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong một sinh cảnh, sống cùng một thời điểm nhất định. ( 0,5 đ) - Gồm 1 loài( 0,25 đ) - Mối quan hệ chủ yếu giữa các cá thể chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở và đặc biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể ( 0,5 đ) VD : Quần thể rừng tràm ( 0,5 đ) - Tập hợp các quần thể của các loài khác nhau cùng sống trong một sinh cảnh. Mỗi quần xã có một quá trình lịch sử lâu dài. ( 0,5 đ) - Gồm nhiều loài( 0,25 đ) - Ngoài mối quan hệ thích nghi còn có mối quan hệ hỗ trợ và đối địch. ( 0,5 đ) VD : Quần xã rừng mưa nhiệt đới ( 0,5 đ) Câu 2 : (3 đ) Trong hai nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt, nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. (1đ)Vì những sinh vật thuộc nhóm này có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (1đ) như : chim , thú, và con người.(1đ) Câu 3 : (3,5 đ) - Tác hại của ô nhiễm môi trường là:(1,5đ) Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển, ảnh hưởng tới sức khỏe và gây nhiều bệnh tật cho con người. - Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: (2đ) + Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. + Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm. + Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời. + Xây dựng nhiều công viên , trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu. + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm.
Tài liệu đính kèm: