Giáo án kiểm tra và chấm trả bài năm học 2006 – 2007

Giáo án kiểm tra và chấm trả bài năm học 2006 – 2007

A - Mục tiêu bài học:

- kiểm tra học sinh nắm về tế bào, về rễ, về thân ở mức độ nào?

- đánh gia ý thức học tập của học sinh

- đánh giá chất lượng giảng dạy

- từ đó rút kinh nghiệm và tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy

B - Chuẩn bị:

- Ôn tập cho học sinh

- Dặn dò giờ sau kiểm tra

- Chuẩn bị đề bài

C – Nội dung kiểm tra

 I – Phương thức kiểm tra:

- Thời gian: 45

- Cách thức : Phát đề kiểm tra

 

doc 78 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án kiểm tra và chấm trả bài năm học 2006 – 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
 Độc lập – tự do – hạnh phúc
 Giáo án 
 Kiểm tra và chấm trả bai
 	 Năm học 2006 – 2007
	 Trường: PT Cơ Sở Hải Phúc
	 Họ và tên giao viên: Lương Mạnh Chính
	 Dạy môn: Sinh
	 Lớp: 6, 8, 9
	Bài kiểm tra số 1	Lớp: 6
Ngày soan:14/11 Ngày dạy:18/11
A - Mục tiêu bài học:
kiểm tra học sinh nắm về tế bào, về rễ, về thân ở mức độ nào?
đánh gia ý thức học tập của học sinh
đánh giá chất lượng giảng dạy
từ đó rút kinh nghiệm và tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy 
B - Chuẩn bị: 
Ôn tập cho học sinh
Dặn dò giờ sau kiểm tra
Chuẩn bị đề bài
C – Nội dung kiểm tra
	I – Phương thức kiểm tra:
Thời gian: 45’
Cách thức : Phát đề kiểm tra
II – Đề bài:
Trường PT Cơ Sở	 Bài kiểm tra số : 1 Môn : sinh 6 
 Hải phúc Ngày kiểm tra / / 2007 Thời gian làm bài 15’ 
 Họ và tên:	 Lớp : 
 Điểm 
 Lời phê của giáo viên
Đề : 1
Câu 1: Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Đặc điểm chung của thực vật
Tự tổng hợp được
Phần lớn không có khả ..
Phản ứng chậm với từ ngoài môi trường
2 
Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan ..là hoa, quả và hạt. Thực vật không có hoa là thực vật mà cơ quankhông phải là hoa, quả và hạt
Cơ thể thực vật có hoa gồmcơ quan: Cơ quan gồm rễ, thân lá có chức năng..Cơ quan..gồm hoa, quả và hạt có chức năng ..,duy tri và phát triển nòi giống
3
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát vật ..mà mắt thường
Cách sử dụng kính hiển vi gồm các bước: đặt và cố định. ; hạ kính vật sát tiêu bản; điều chỉnh ánh sáng bằng ; đặt mắt vào.văn. đưa vật kính từ dưới lên đến khi quan sát rõ vật
4 
Các cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng
Cấu tạo tế bào gồm: ...màng sinh chất , và một số thành phần khác như . , lục lạp 
Mô là nhóm tế bào có hình dạng, .., cùng thực hiện ..riêng
5 
Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành sau đó chất tế bào phân chia, .hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Các tế bào.có khả năng phân chia
Tế bào . Và.giúp cây sinh trưởng và phát triển
6 
Có 2 loại rễ chính: và rễ chùm
rễ và các rễ con
Rễ chùm gồm những mọc từ gốc thân
Rễ có 4 miền: .có chức năng dẫn truyền, miền hút có chức năng .. .., miền sinh trưởng .; ..che trở cho đầu rễ
7 
Cấu tạo miền hút gồmchính
Vỏ gồmcó nhiều lông hút, lông hút là tế bào ..kéo dài có chức năng .và muối khoáng hoà tan. Phía trong .. có chức năng vận chuyển các chất từ . Vào trụ giữa
Trụ giữa gồm các  và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Điền chú thích vào các hình vẽ sau:
1. 
Trường PT Cơ Sở	 Bài kiểm tra số : 1 Môn : sinh 6 
 Hải phúc Ngày kiểm tra / / 2007 Thời gian làm bài 15’ 
 Họ và tên:	 Lớp : 
 Điểm 
 Lời phê của giáo viên
Đề : 2
Câu 1: Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1.
Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và
Rễ cọc gồm..
..gồm những rễ con mọc từ gốc thân
Rễ có 4 miền: Trưởng thành có chức năng .., .. có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, .làm cho rễ dài ra ; Miền chóp rễ .cho đầu rễ
 2. 
Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là . Thực vật không có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sảnkhông phải là 
Cơ thể thực vật có hoa gồm 2loại ..: Cơ quan sinh dưỡng gồm .. có chức năng..Cơ quan sinh sản ,gồm  có chức năng ..,duy tri và phát triển nòi giống
3. 
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát vật ..mà mắt thường
Cách sử dụng kính hiển vi gồm các bước: đặt và cố định. ; hạ kính vật sát tiêu bản; điều chỉnh ánh sáng bằng ; đặt mắt vào.văn. đưa vật kính từ dưới lên đến khi quan sát rõ vật
4. 
Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành sau đó chất tế bào phân chia, .hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Các tế bào.có khả năng phân chia
Tế bào . Và.giúp cây sinh trưởng và phát triển
5. 
Các cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng
Cấu tạo tế bào gồm: ...màng sinh chất , và một số thành phần khác như . , lục lạp 
Mô là nhóm tế bào có hình dạng, .., cùng thực hiện ..riêng
6. 
Cấu tạo miền hút gồmchính
Vỏ gồmcó nhiều lông hút, lông hút là tế bào ..kéo dài có chức năng .và muối khoáng hoà tan. Phía trong .. có chức năng vận chuyển các chất từ . Vào trụ giữa
Trụ giữa gồm các  và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ
1. . Đặc điểm chung của thực vật
Tự tổng hợp được
Phần lớn không có khả ..
Phản ứng chậm với từ ngoài môi trường
Câu 2: Điền chú thích vào các hình vẽ sau:
1
III - Đáp án:
Câu1: Tự luân:
Cấu tạo tế bào thực vật:
Vách tế bào
Màng sinh chất
Chất tế bào nhiều bào quan
Nhân
Sự phân chia tế bào diễn ra: 
Nhân phân chia trước
đến chất tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào
ý nghia: Làm cho cây sinh trưởng và phát triển
Cấu tạo và chức năng của miền hút
 Cấu tạo
 Chức năng
Biểu bì có lông hút
Vòng bó mạch:
 + Mạch gỗ
 + Mạch Rây
- Ruột
Bảo vệ, hút nước và muối khoáng
 + Vận chuyển nước và muối khoáng
 + Vân chuyển chất hữu cơ
- Chứa chất dự trữ
 3. Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển thịt vỏ vào mạch gỗ lên thân
Câu 2.
1. b ; 2. c ; 3. a ; 4d ; 5d ; 6d ; 7d
D – Nội dung chấm bài
 1. Điểm bài thi:
Số
TT
Lớp
Tổng số
Bài KT
 Tổng số điểm
TB trở lên
0-1,5
2-3
3,5-4,5
5-6
6,5-7,5
8-9
10
SL
%
6A
9
6
10
9
6
Những ưu- khuyết điểm qua bài làm của học sinh
( Những sai sót phổ biến- cá biệt- cách sửa chữa)
Ưu điểm: Đa số học sinh đã ôn bài và cơ bản nắm được cấu tạo tế bào, sự phân chia tế bào, cấu tạo trong của miền hút. Biết làm bài tự luận và bài trắc nghiệm khách quan.
Khuyết điểm: còn nhiều em lười học bài, chưa nắm được cách làm bài tập trắc nghiệm. Nên tỷ lệ khá, giỏi, trung bình thấp và tỉ lệ yếú kém cao. Đặc biệt một số em không nắm được gì như: Cuc, cường, Duy, Mến, Ninh 
Chữa bài kiểm tra( theo đáp án)
Nhận xét trung:
Đề bài vừa sức, kiến thức trọng tâm
Chất lượng trung bình
E – Rút kinh nghiệm:
 ( Những kiến thức- kĩ năng cần củng cố và ren luyện thêm- hướng giải quyết)
Kiến thức: 
+ Cấu tạo tế bào:
+ Sự phân chia tế bào
+ Cấu tạo và chức năng miền hút
Kĩ năng: 
+ Chữ viêt sấu
+ Làm bài tập trắc nghiệm
	Bài kiểm tra số 1	Lớp:8
Ngày soạn:5/11	Ngày dạy:7/11
A- Mục tiêu bài học:
Đánh giá kết quả giảng dạy, kết quả học tập và ý thức học tập của học sinh.
Kiểm tra mức độ nắm được cấu tạo, thành phần tế bao.khái niệm về mô,phân biệt các loại mô. cơ chế đông máu, nguyên tắc truyền máu
B - Chuẩn bị: 
Ôn tập cho học sinh
Dặn dò giờ sau kiểm tra
Chuẩn bị đề bài
C – Nội dung kiểm tra
	I – Phương thức kiểm tra:
Thời gian: 45’
Cách thức : Phát đề kiểm tra
II – Đề bài: 
I/ Câu hỏi khách quan (3đ)
Câu 1:( 0,75đ)
Một nhà khoa học khi nghiên cứu các tế bào màu đã phát hiện 3loại tế bào máu nhơ sau:
Loại có hình đĩa lõm 2 mặt, là tế bào không nhân màu đỏ, được gọi là:
Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
Loại có kích thước nhỏ nhất, khi ra khỏi mạch thì dẽ dàng bị phá huỷ, giải phóng enzim giúp quá trình đông máu được gọi là:
Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
Loại tế bào có hình dạng thay đổi khôn xác điịnh được gọi là:
Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
Trả lời: 1)................. 2)............. 3)...............
Câu 2: (0,25)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho vai trò của hồng cầu
Vận chuyển chất dinh dưỡng
Vận chuyển chất thải
Vận chuyển CO2 từ tim đến các tế bào
Vận chuyển O2 và CO2
Trả lời..................................................................
Câu 3: (0,25)
ở các xương dài, sự dài ra của xương là do đâu?
Màng xương
Do tuỷ xương
Lớp sụn bọc ở 2 đầu xương
Do sụn tăng trưởng
Câu 4: (1đ)
Hãy hoàn thành bang sau băng điền từ thích hợp vào ô trống
 Cơ vân
 Cơ trơn
Cấu tạo tế bào
Mỗi sợi cơ là một tế bào có..................., tế bào chất có nhiều tơ cơ  và tơ .. tạo thành 
Tế bào hình thoi nhọn 2 đầu, mỗi tế bào có chứa ., và không có..
Khả năng co rút
Co rút ............... là hoạt đông ............ 
Co rút ................. là hoạt động ......................... 
Vị trí trong cơ thể
Thường gắn vào................ tạo thành bộ máy vận động cơ thể
Tham gia cấu tạo.......................
II/ Câu hỏi tự luận ( 7đ)
Câu1: (1,5) : Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ làm bắp cơ co . Đó có phải phản xạ không? Hãy giải thích
Câu 2(2): Hãy thiết kế các thí nghiệm để tìm hiểu thành phần hoá học và tình chất của xương
Câu 2(2đ): Em hãy giải thích vì sao máu trong mạch không bao giờ đông ra khỏi mạch thì đông ngay
Câu 4(1,5đ): Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/ phút nhỏ hơn người bình thường, chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có nghĩa gì? Có thể giải thích điều này như thế nào khi nhịp tim/ phút ít đi mà nhu cầu O2 của cơ thể vẫn được đảm bảo
III - Đáp án:
I/ Câu hỏi trắc nghiêm:
Câu 1: 1 –b ;	2 –c ;	 	3 –c
	Mỗi ý 0,25
Câu 2: d – 0,25
Câu 3: d – 0,25
Câu 4: - Nhiều nhân, dày, mảnh, vân; 1 nhân, có vân	0,75 đ
	 - Nhanh, có ý thức; Chậm, không có ý thức	0,5
	 - vào xương, nội quan
II/ Câu hay tự luận:
Câu 1: 
Đó không phải là phản xạ	0,5
Chưa đủ 3 nơron. Đây là phản ứng của hạch 1đ
Câu 2 
- Lấy xương đùi ếch ngâm xít HCL 10% 0,5
- Đốt xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn còn 	0,5
- Bỏ xương đã làm ra quan sát	0,5 
- Kết luận: xương có 2. 0,5 đ
Câu 3: 	- Thành mạch trơn nên tiểu cầu không bị vỡ...... 2đ
Câu 4: 
	- 40- 60; Chỉ số này thể hiện lực co của cơ tim của vận động viên rất khoẻ và mỗi nhịp tim đẩy một lượng máu nhiều hơn người bình thường
	- Nhịp tim ít đi nhưng mỗi nhịp lại đẩy một lượng máu nhiều lên nên vẫn đảm bảo cung cấp đủ ô xi cho cơ thể
D – Nội dung chấm bài
1. Điểm bài thi:
Số
TT
Lớp
Tổng số
Bài KT
 Tổng số điểm
TB trở lên
0-1,5
2-3
3,5-4,5
5-6
6,5-7,5
8-9
10
SL
%
1
8A
45
1
10
4
17
4
8
1
30
68
2
8B
46
9
23
5
7
2
9
20
3
8C
47
11
21
8
5
2
7
18
1 -Những ưu- khuyết điểm qua bài làm của học sinh
( Những sai sót phổ biến- cá biệt- cách sửa chữa)
Ưu điểm: Đa số học sinh đã ôn bài và cơ bản nắm được thành phần cấu tạo của máu gồm hồng cầu bạch cầu và tiểu câu, một số nắm được thí nghiệm chứng minh thành phần hoá học của xương; khái niệm về cung phản xạ
Khuyết điểm: còn nhiều em lười học bài, chưa nắm được cách làm bài tập trắc nghiệm; thí nghiệm chứng minh thành phần hoá học của xương; cấu tạo một cung phản xạ; đa số chưa hiểu ý nghĩa của luyện tập thể dục thể thao đối với tim . Nên tỷ lệ khá, giỏi, trung bình thấp và tỉ lệ yếú kém cao. Đặc biệt một số em không nắm được gì như: 8a có em Nhài, Nhâm, Trang: 8b có emDoãn, Hà, Hải, Hạo, Hằng, Hiếu, Hoà, Huy, Hưng, Liễu, Lê Nam, Sang, Lã Thanh, Ng Thanh, Thành , Thảo, Thuý tiến, tiến, Tin, Trường, Vân, yến; 8c có em ánh, Chinh, Cương, cường, Giang, Hai, Hải, Hiền, Hiền, Huân, Huyền, Hưng, Nga, Quý, Sơn, Tâm, Thắng, Tho, Tho, Thu, Thuý, Thuỳ Thiện, Trung, Tuấn, Tùng, Xuân, ánh
2- Chữa bài kiểm tra( theo đáp án)
3- Nhận xét trung:
Đề bài vừa sức, kiến thức trọng tâm
Chất lượng yêú
E –  ... ai trò quan trọng được thể hiện qua. một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Câu 9: Hãy xác định đâu là quần thể bằng cách khoanh tròn:
 a, Các con voi sống trong vườn bách thú. b, các cây cỏ trên đồng cỏ
c, các con tôm sống trong hồ d, các con chim ở vườn bách thú
e các con rắn sống trong đồng cỏ	 g, các con rắn hổ mang trên 3 hòn đảo
Câu 10: viết lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: câycỏ, giun đất, chuột, hươu, sư tử rắn, sâu, đại bàng vi khuẩn, nấm , ngựa, chim, bò
 Trường PT Cơ Sở	 Bài kiểm tra số : 5 Môn : sinh 9 
 Hải phúc Ngày kiểm tra / / 2007 Thời gian làm bài 15’
 Họ và tên:	 Lớp : 
 Điểm 
 Lời phê của giáo viên
Đề 2: Chọn các cụm từ phù hợp điền vào chỗ chống trong các câu sau:
Câu 1: Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. ..cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
	Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiên bất lợi các cá thể cùng loài dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm
	Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc ..với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. Trong., một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên bị hại
Câu 2: Quần thể sinh vật bao gồm ..sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
	Quần thể mang những, thành phần nhóm tuổi, mật đổ cá thể.Số lượng cá thể trong quần thể biến theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiên sống của môi trường
	Khi mật độ dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó, mật độ quần thể lại được  mức cân bằng
Câu3: Môi trường sống của sinh vật bao gồm  sinh vật. Nhân tố sinh thái là ..môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái .gồm nhân tố sinh thái con người và các nhân tố sinh thái các sinh vật khác
	Giới hạn sinh thái của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
Câu 4: ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm .. của thực vật. Mỗi cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng.. . Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng
	ánh sáng ảnh hưởng tới ..động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyên trong không gian. ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng., khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Có nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối
Câu 5: Quần xã sinh vật là .sinh vật thuộc các loài khác nhau, .trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết , gắn bó với nhau
	Quần xã có các đặc điểm cơ bản .và thành phần các loài sinh vật
	Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân băng
Câu 6: Hệ sinh thái bao sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái là một .và tương đối ổn định
	Các sinh vật trong quần xã gắn bó với bởi nhiều mối quan hệ, trong đó . .có vai trò quan trọng được thể hiện qua. một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Câu 7: Hãy xác định đâu là quần thể bằng cách khoanh tròn:
 a, Các con voi sống trong vườn bách thú. b, các cây cỏ trên đồng cỏ
c, các con tôm sống trong hồ d, các con chim ở vườn bách thú
e các con rắn sống trong đồng cỏ	 g, các con rắn hổ mang trên 3 hòn đảo
Câu 8: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới  của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Sinh vật được chia thành hai nhóm : sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
	Thực vật và động vật đều mang nhiều .với môi trường có. .. Thực vật được chia thành hai nhóm: Thực vật ưa ẩm và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm: động vật ưa ẩm và động vật ưa khô
Câu 9: Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể người còn có nhưng đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc trưng về như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá.sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy
	Những đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phân nhớm tuổi, sự tăng, giảm dân số có ảnh hưởng hưởng rất lớn tới .của con người và chính sách kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia
	 Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển . Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác
	Hiên nay, việt nam đang thực hiên pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lương cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc, của mối gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước
Câu 10: viết lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, giun đất, chuột, hươu, sư tử rắn, sâu, đại bàng vi khuẩn, nấm , ngựa, chim, bò
 Trường PT Cơ Sở	 Bài kiểm tra số : 6 Môn : sinh 9 
 Hải phúc Ngày kiểm tra / / 2008 Thời gian làm bài 45’
 Họ và tên:	 Lớp : 
 Điểm 
 Lời phê của giáo viên
Đề 2: 
I/ Trắc nghiêm: Chọn các cụm từ phù hợp điền vào chỗ chống trong các câu sau:
Câu 1: Trong tự nhiên, thờng không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. ..cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
	Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiên bất lợi các cá thể cùng loài dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm
	Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc ..với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. Trong., một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên bị hại
Câu 2: Quần thể sinh vật bao gồm ..sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
	Quần thể mang những, thành phần nhóm tuổi, mật đổ cá thể.Số lợng cá thể trong quần thể biến theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiên sống của môi trờng
	Khi mật độ dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó, mật độ quần thể lại đợc  mức cân bằng
Câu3: Môi trờng sống của sinh vật bao gồm  sinh vật. Nhân tố sinh thái là ..môi trờng tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái đợc chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái .gồm nhân tố sinh thái con ngời và các nhân tố sinh thái các sinh vật khác
	Giới hạn sinh thái của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định
Câu 4: ánh sáng ảnh hởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm .. của thực vật. Mỗi cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng.. . Có nhóm cây a sáng và nhóm cây a bóng
	ánh sáng ảnh hởng tới ..động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hớng di chuyên trong không gian. ánh sáng là nhân tố ảnh hởng., khả năng sinh trởng và sinh sản của động vật. Có nhóm động vật a sáng và nhóm động vật a tối
Câu 5: Quần xã sinh vật là .sinh vật thuộc các loài khác nhau, .trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết , gắn bó với nhau
	Quần xã có các đặc điểm cơ bản .và thành phần các loài sinh vật
	Số lợng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trờng, tạo nên sự cân băng
II/ Tự luận:
1. Nêu đặc điểm của các mối quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài ..
..
...
2. Cho một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Vi sinh vật, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ.
a) Vẽ sơ đồ lới thức ăn và chỉ ra mắt xích chung
....
b) Nêu các ý nghĩa của khống chế sinh học
 Trường PT Cơ Sở	 Bài kiểm tra số : 6 Môn : sinh 9 
 Hải phúc Ngày kiểm tra / / 2008 Thời gian làm bài 45’
 Họ và tên:	 Lớp : 
 Điểm 
 Lời phê của giáo viên
Đề 2
I/ Trắc nghiêm: Chọn các cụm từ phù hợp điền vào chỗ chống trong các câu sau
Câu 1: Hệ sinh thái bao sinh vật và môi trờng sống của quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái là một .và tơng đối ổn định
	Các sinh vật trong quần xã gắn bó với bởi nhiều mối quan hệ, trong đó . .có vai trò quan trọng đợc thể hiện qua. một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Câu 2: Hãy xác định đâu là quần thể bằng cách khoanh tròn:
 a, Các con voi sống trong vờn bách thú. b, các cây cỏ trên đồng cỏ
c, các con tôm sống trong hồ d, các con chim ở vờn bách thú
e các con rắn sống trong đồng cỏ	 g, các con rắn hổ mang trên 3 hòn đảo
Câu 3: Nhiệt độ của môi trờng có ảnh hởng tới  của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ cao nên có thể sống đợc ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Sinh vật đợc chia thành hai nhóm : sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
	Thực vật và động vật đều mang nhiều .với môi trờng có. .. Thực vật đợc chia thành hai nhóm: Thực vật a ẩm và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm: động vật a ẩm và động vật a khô
Câu 4: Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể ngời còn có nhng đặc trng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc trng về nh pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá.sự khác nhau đó là do con ngời có lao động và có t duy
	Những đặc trng về tỉ lệ giới tính, thành phân nhớm tuổi, sự tăng, giảm dân số có ảnh hởng hởng rất lớn tới .của con ngời và chính sách kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia
	 Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển . Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nớc uống, ô nhiễm môi trờng, tàn phá rừng và các tài nguyên khác
	Hiên nay, việt nam đang thực hiên pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lơng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra với khả năng nuôi dỡng, chăm sóc, của mối gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trờng của đất nớc
Câu 5: Quần xã sinh vật là .sinh vật thuộc các loài khác nhau, .trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết , gắn bó với nhau
	Quần xã có các đặc điểm cơ bản .và thành phần các loài sinh vật
	Số lợng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trờng, tạo nên sự cân băng
II/ Tự luân:
1. Phân biệt quần thể và quần xã:
..
...
2. Cho một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Vi sinh vật, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ.
a) Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn 
....
b) Phân tích mối quan hệ quần thể của hai loài:
......

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an.doc