Giáo án lớp 1 Tập đọc: Người công dân số một

Giáo án lớp 1 Tập đọc: Người công dân số một

Mục tiêu:

1-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anhLê) .

2-Hiểu được tâm trạng day dứt,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lý do)

3. Học sinh khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vỡ kịch , thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)

4 Giáo dục hs yêu quê hương đất nước và qua đó thêm yêu môn học hơn.

 

doc 28 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tập đọc: Người công dân số một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
 Tập đọc 
Người công dân số một
I/ Mục tiêu:
1-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành ,anhLê) .
2-Hiểu được tâm trạng day dứt,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lý do)
3. Học sinh khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vỡ kịch , thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
4 Giáo dục hs yêu quê hương đất nước và qua đó thêm yêu môn học hơn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Tìm từ khó đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
+)Rút ý 2:
-Nêu ý nghĩa của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS đọc phân vai.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
-Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
-Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
-HS luyện đọc từ khó.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
-Đoạn 3: Phần còn lại.
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
+) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
-Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
+) Sự trăn trở của anh Thành.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------------
 Toán
 Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan 
-Học sinh làm được bài 1(a) ,bài 2(a) 
-Giáo dục hs yêu thích học toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là hình thang? Hình thang vuông?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
-GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.
-Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
-GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
-Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
-Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang?
Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
-HS xác định điểm M là trung điểm của BC
-Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
 (DC + AB) x AH
S hình thang ABCD = 
 2
-Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
-HS nêu: (a + b) x h 
 S = 
 2 
	2.3-Luyện tập:
Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (94): Tính S hình thang, biết:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm thêm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
50 cm2
Kết quả:
32,5 cm2
 *Bài giải:
Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
 Đáp số : 10 020,01 m2
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
	---------------------------------------------------------------------------
Chính tả (nghe – viết)
 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài bài văn xuôi. 
	 -Làm được BT2,BT(3) a/ b .	
 -Giáo dục hs yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
? Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bàanhdd
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổđánh Tây” . 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ bài thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
 Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 (nhóm 1 phần a ; nhóm 2, 3phần b). 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
ra, giải, già, dành
hồng, ngọc, trong, trong, rộng
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 ...............................................
Đạo đức
 Em yêu quê hương (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phàn tham gia xây dựng quê hương .
-Yêu mến, tự hào về quê hương mình ,mong muốn được góp phần việc xây dựng quê hương.
- Giáo dục hs yêu quê hương và qua đó có ý thức bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu quờ hương).
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn đỏnh giỏ những quan điểm, hành vi, việc làm khụng phự hợp với quờ hương).
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về truyền thống văn húa, truyền thống cỏch mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quờ hương.
- Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết của bản thõn về quờ hương mỡnh.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK)
Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
Cách tiến hành:
-Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 43.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
-Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
-GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
-HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn.
-Một số HS trình bày.
-HS khác trao đổi.
	3-Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
-HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. -------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
 Nuôi dưỡng gà
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
	-Biết cách cho gà ăn, uống.Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình.
	- Giáo dục hs có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK.
	-Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
-GV nêu khái niệm và hỏi HS:
+Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì?
+Cho gà ăn vào lúc nào?
+Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao?
+Cho gà ăn uống như thế nào?
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 68)
 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
a) Cách cho gà ăn:
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK
-Gv đặt một số câu hỏi.
-Mời một số HS trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
a) Cách cho gà uống: (thực hiện tương tự phần a)
 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy.
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-HS thảo luận cả lớp
-HS trình bày.
-HS trả lời.
-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà” 
.. 
 Thứ ba ngày 3tháng 1 năm 2012
 Luyện từ và câu
 Câu ghép
I/ Mục tiêu: 
 -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ,mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những v ... hi trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét – GV chốt lại lời giải đúng: 
* Bài tập 2: HS đọc, nêu y/c BT - làm việc theo cặp, phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét.
- GV kết luận: Câu ghép có từ 2 vế câu trở lên, mỗi vế câu có cấu tạo như một câu đơn, .* Bài tập 3: 1 HS đọc y/c BT3 – GV y/c HS mỗi em đặt ít nhất 2 câu, 1 câu có quan hệ từ, 1 câu không có quan hệ từ, 1 câu có cặp quan hệ từ. 
 - HS làm bài, nối tiếp đọc các câu đã viết.
 - GV cùng cả lớp góp ý – nhận xét. 
 3. Củng cố dặn dò: Hệ thống bài - Dặn HS làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau. 
Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng . 
-Giáo dục hs yêu thích môn học.
- Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm
- Kĩ năng ứng phú trước những tỡnh huống khụng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thớ nghiệm (của trũ chơi)
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình 78 – 81, SGK.
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 
	2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
	2.2-Hoạt động 1: Thí nghiệm
Mục tiêu: Giúp HS biết :
	-Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
	-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+Sự biến đổi hoá học là gì?
-GV kết luận: (SGV – Tr. 138)
-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
+Được gọi là sự biến đổi hoá học.
+Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
	2.3-Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
+Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 	+Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.138, 139.	
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
	-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tập làm văn
 Luyện tập tả người 
 (Dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiêu:.
	- Nhận biết được hai kiểu kết bài : (mở rộng và không mở rộng.) qua hai đoạn kết bài trong SGK(BT1)
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá giỏi làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
	-Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 (14):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
Bài tập 2 (14):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
-Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá thêm ( tự nghĩ đề bài viết đoạn kết bài)
- HS làm bài trình bày trước lớp, nhận xét.
- HS đọc.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
-Lời giải: 
a) Kiểu kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
- HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------------
Toán
Chu vi hình tròn
I/ Mục tiêu: 
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
Học sinh làm được bài 1(a,b), bài2(c) , bài 3
GD học sinh yêu thích học toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
-Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
-Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước.
-Đọc điểm vạch thước đó?
-GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
-GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
Công thức: 
 C là chu vi, d là đường kính thì C được tính NTN? và r là bán kính thì C được tính NTN?
-HS thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV.
-Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
-Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
-HS nêu: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
	2.3-Luyện tập:
Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
Bài tập 2c (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở. Sau đó chấm.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS khá giỏi làm thêm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
1,884 cm
7,85 dm
Kết quả:
3,14 m
 *Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
	------------------------------------------------------------------------------
 Toán :* 
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng nhận diện các yếu tố trong hình tròn, cách tính chu vi hình tròn.
- Củng cố về giải bài toán có nội dung về hình tròn.
-Giáo dục HS chăm học 
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
Bài tập 1: (Dành cho HS yếu): - HS tự làm vào VBT - HS nêu kết quả.
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm.
b)Bài tập 2: HS đọc y/c bài tập – HS tự làm bài - Đổi vở kiểm tra – Nhận xét, chữa bài. HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
 c) Bài tập 3: HS đọc bài toán – tự làm bài - Đổi vở kiểm tra, chữa bài.
* Kết quả các phép tính: 64,62(dm2); 482(cm2). 
d) Bài tập 4: HS đọc bài toán, tự làm bài – chấm, chữa bài, nhận xét.
 -----------------------------------------------------------------
Sinh hoạt Sơ kết tuần 19
 Lên lớp :
1 HS tự nhận xét nề nếp trong tuần .
2.HS tự kiểm điểm mình .
3 Giáo viên nhận xét, bổ sung. 
4 Kế hoạch hoạt động tuần tới. 
- Phát huy mọi ưu điểm khắc phục các nhược điểm của tuần qua.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Cán sự lớp phải kiểm tra nghiêm ngặt và thường xuyên .
-Đẩy mạnh phong trào giúp đỡ nhau trong học tập ,phong trào Đội . .
-Cán sự lớp cần kiểm tra đôn đốc mọi hoạt động chung .
-Động viên bố mẹ nạp các khoản thu. 
-Đẩy mạnh phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Có ý thức vươn lên trong học tập . 
-Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Lao động vườn trường XSĐ.Rào bờ rào.
	------------------------------------------------------------
Tập làm văn :* 
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích , yêu cầu:
 - HS được luyện tập vầ cách viết đoạn kết bài của một bài văn tả người (Kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng)
II. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn HS làm VBT.
 - HS đọc nội dung BT và những điều cần chú ý về viết đoạn kết bài của bài văn tả người.
 - HS chọn và viết đoạn mở bài theo 2 cách đã học. HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài vừa viết của mình.
 - Cả lớp và GV nhận xét:
? Bạn viết đoan kết bài có đúng không, đã hay chưa? - 
? Bạn kết bài theo cách nào? - 
? Em có thể dựa trên đoạn kết bài của bạn để chuyển sang cách kết bài khác? 
 - GV chấm điểm 1 số đoạn kết bài của HS, nhận xét về kỹ năng viết văn của HS.
3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hệ thống bài học. Dặn HS làm bài tập, quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả. Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật.
$19:Vẽ tranh
Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
I/ Mục tiêu:
-Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân .
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết , lễ hội và mùa xuân .
- Vẽ được tranh về Ngày Tết ,lễ hội và mùa xuân quê hương 
- Học sinh khá , giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp 
-Giáo dục hs yêu thích học vẽ.
II/Chuẩn bị.
 -Tranh ảnh về Ngày Tết lễ hội và mùa xuân.
 -Một số bài vẽ về đề tài Ngày Tết lễ hội và mùa xuân của hs năm cũ.
 III/ Các hoạt động dạy –học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài Ngày Tết lễ hội và mùa xuân.
.Gợi ý nhận xét.
c. Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
-Tranh vẽ thường có hình ảnh vườn hoa công viên, chợ hoa ngày tết.
-Những hoạt động trong dịp tết của mọi người:
+HS nhớ lại cácHĐ chính.
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
 3-Củng cố, dặn dò:- Nhắc nội dung tiết học.
 GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc