Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

 - Giúp HS hiểu biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công, tác dụng của từng loại dụng cụ.

 -Biết được công dụng của từng dụng cụ

II/ Đồ dùng dạy học

 GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học (kéo, hồ dán,.)

 HS : Giấy thủ công, kéo, keo dán

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Ngày soạn:Thứ bảy ngày 22 tháng 8 năm 2009 
 Ngày dạy:Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 
Tiết 3: Thủ Công
Giới thiệu một số loại giấy, bìa 
và dụng cụ học thủ công
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS hiểu biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công, tác dụng của từng loại dụng cụ.
 -Biết được công dụng của từng dụng cụ
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học (kéo, hồ dán,...)
 HS : Giấy thủ công, kéo, keo dán 
III/Các hoạt đông dạy học
 1. Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * HĐ/1: Giới thiệu giấy, bìa.
-GV giới thiệu các nguyên liệu làm giấy và bìa
- Hướng dẫn cách phân biệt giữa giấy và bìa
- GV giới thiệu giấy thủ công
*HĐ/2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- GV giới thiệu dụng cụ học thủ công
- Nêu tác dụng của từng loại dụng cụ?
-HS nghe
- Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng ngoài cùng dày hơn giấy.
- HS quan sát
- Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,...
- HS trả lời
	3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học thủ công.
 Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm 2008
Sáng 
Tiết 3(1a2), Tiết 4(1a1)
Tự nhiên và xã hội
Cơ thể chúng ta
I/ Mục tiêu:
 HS biết:
 - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể .
 - Biết một số cử động của cổ, đầu, mình, chân, tay.
 - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh ảnh
 HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *HĐ/ 1: Quan sát tranh
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 4 rồi chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- GV kết luận
*HĐ/2: Quan sát tranh
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
- Hãy cho biết cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- GV kết luận
*HĐ/3: Tập thể dục
- GV hướng dẫn HS học bài hát
- GV làm mẫu động tác, hướng dẫn HS làm theo
- HS hoạt động theo cặp.
- Một số HS lên bảng chỉ và nói trước lớp.
- HS quan sát tranh trang 5
- 4 HS tạo thành 1 nhóm quan sát tranh và thảo luận
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, chân tay.
-HS học hát:
 “Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này là hết mệt mỏi”
- HS làm theo vừa làm vừa hát.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học 
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Chiều(1a2)
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 2: Đạo đức(Tăng)
Tiết 3: Thủ công
Tiết 4: Thủ công(Tăng)
 Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS hiểu biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ 
 công, tác dụng của từng loại dụng cụ.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học (kéo, hồ dán,...)
 HS : Giấy thủ công, kéo, keo dán 
III/Các hoạt đông dạy học
 1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * HĐ/1: Giới thiệu giấy, bìa.
-GV cho HS thực hành phân biệt giữa giấy và bìa
- GV cho HS lấy giấy thủ công
*HĐ/2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- Học môn thủ công cần những dụng cụ nào?
- Nêu tác dụng của từng loại dụng cụ?
- Giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng ngoài cùng dày hơn giấy
-Thực hành phân loại giấy và bìa
- Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,...
- HS trả lời
	3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học thủ công.
 Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 
Sáng	
Tiết 3(1a2), Tiết 4(1a1)
Mĩ thuật: 
 Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. 
II/ Đồ dung dạy học
GV:Một số tranh vẽ của thiếu nhi
HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi
III/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
GV
HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi
- Giáo viên giới thiệu tranh
-Yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Xem tranh
- GV treo tranh mẫu
+ Bức tranh vẽ những cảnh gì?
+ Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
+Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?
+Trong tranh có những màu nào?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- GV kết luận
-HS quan sát
-Cảnh vui chơi ở sân trường
-Cảnh vui chơi ngày hè
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
Chiều
( 1a1)
Tiết 3: TN&XH ( tăng )
Cơ thể chúng ta
I/ Mục tiêu:
- Học sinh kể lại được các bộ phận của cơ thể.
- Biết thể hiện một số hoạt động của đầu và cổ, mình và chân, tay
- Các em có thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK,Vở BT TN-XH
III/ Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra
2. Ôn
GV
HS
*Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Quan sát tranh trong SGK 
- Cho các em nêu lại tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người.
- Nhận xét
- Kể trong nhóm các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Thi kể cá nhân - nhận xét
*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Cho HS thể hiện một số hoạt động của đầu, mình, tay và chân
- Thực hiện cả lớp
- Thực hiện theo nhóm
- Quan sát, uốn nắn HS và nhận xét
- Nhận xét
*Hoạt động 3:Hoạt động cả lớp
- Cho HS tập lại các động tác của bài thể dục yêu cầu HS vừa tập vừa hát
- Cả lớp thực hiện
- Thi giữa các nhóm
- Quan sát, giúp HS còn lúng túng 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học
- Nhắc HS : Ôn lại bài.
Thứ 5 ngày 28 tháng 8 năm 2008
Tiết 1(1a1),Tiết 3(1a2)
Thể dục
Ổn định tổ chức, trò chơi
I/ Mục tiêu
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn.
- Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
- Chơi trò chơi :" Diệt các con vật có hại".Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi. 
II/ Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường
GV : chuẩn bị 1 còi, một số tranh ảnh
III/Nội dung và phương pháp
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
*Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến yêu cầu, nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2
*Phần cơ bản
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy học tập.
- HS sửa lại trang phục gọn gàng.
- Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
- GV nêu tên trò chơi, cho HS nêu tên những con vật nào có hại, có ích.
- Nêu cách chơi, luật chơi
- GV gọi tên các con vật cho HS làm quen với cách chơi.
*Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
8 /
10 /
10 /
7 /
 *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- Tập đồng loạt
Chơi cả lớp theo đội hình vòng tròn.
 *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
Tiết 2(1a1), Tiết 4(1a2)
 Thể dục( Tăng)
Ổn định tổ chức. Trò chơi
I/ Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn lại những nội quy , quy định cơ bản để thực hiện tốt trong các giờ học .
- Nắm được nội quy học tập và thực hiện theo nội quy	
 	- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
II/Địa điểm, phương tiện
 	- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 	- Phương tiện: còi
III/Nội dung và phương pháp
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
*Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến yêu cầu, nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2
*Phần cơ bản
 - Cho HS nhắc lại nội quy học 
- HS sửa lại trang phục gọn gàng.
- Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
- GV nêu tên trò chơi, cho HS nêu tên những con vật nào có hại, có ích.
- Nêu cách chơi, luật chơi
- GV gọi tên các con vật cho HS làm quen với cách chơi.
*Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
8 /
10 /
10 /
7 /
 *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- Tập đồng loạt
Chơi cả lớp theo đội hình vòng tròn.
 *
 * * * *
 * * * *
 * * * *
Chiều
Tiết 1: Thủ công(Tăng)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội (Tăng)
Tiết 3: Âm nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1-08-09.doc