Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Thanh luông - Tạ Thị Hoa

Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Thanh luông - Tạ Thị Hoa

Mục tiêu

 Giúp HS củng cố về :

 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.

 - Phép cộng, phép trừ một với số 0.

 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

II. Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập

 HS : Bảng con, SGK

 

doc 18 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Thanh luông - Tạ Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ Hai ngày 26 rtháng 11 năm 2007
Tiết 1 - Chào cờ
Tiết 2 - Toán 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. 
 - Phép cộng, phép trừ một với số 0.
 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 Tính : 1 - 1 = 0 5 - 5 = 0 3 - 0 = 3 
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV mời HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 64 nêu bài toán rồi viết phép tính
- Nhận xét , chữa bài
Bài 1: Tính 
 4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 2 + 0 = 2
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 2 - 0 = 2
Bài 2: Tính 
 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 
 5 - 2 - 2 = 1 4 - 1 - 2 = 1
Bài 3: Số ?
 3 + 2 = 5 4 - 3 = 1
5 - 1 = 4 2 + 0 = 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 a. 2 + 2 = 4
 b. 4 - 1 = 3
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học bài và làm bài tập vở bài tập.
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt 
 Bài 46 : ôn - ơn
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : cái cân, con trăn, dặn dò. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ôn 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ôn 
- Hướng dẫn HS đánh vần: ô - nờ - ôn 
- Yêu cầu HS cài tiếng chồn. 
- GV ghi bảng: chồn
- Tiếng chồn có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần ôn
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh con chồn
- Chúng ta có từ khóa: con chồn (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ơn ( tương tự )
- So sánh ôn và ơn
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ôn, ơn 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Mai sau lớn lên, em thích làm gì ?
+ Tại sao em thích nghề đó ?
+ Bố mẹ em đang làm nghề gì ? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ôn
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng chồn
- Vần mới học là vần ôn.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng n.
- Khác nhau: ơn bắt đầu bằng ơ.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
 HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
 - Mai sau khôn lớn
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trớc lớp .
- Tranh vẽ em bé đang mơ ước trở thành chiến biên phòng. 
4 . Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 27 tháng 11 năm 2007
Tiết 1- Mĩ thuật
Tiết 2- Thủ công
Đ/c Vươn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt 
 Bài 47 : en - ên 
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : en, ên, lá sen, con nhện. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần en 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần en 
- Hướng dẫn HS đánh vần: e - nờ - en 
- Yêu cầu HS cài tiếng sen
 - GV ghi bảng: sen
- Tiếng sen có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần en
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh con chồn
- Chúng ta có từ khóa: lá sen (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ên ( tương tự )
- So sánh en và ên
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần en, ên 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Trong lớp, bên phải em là bạn nào ?
+ Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là những bạn nào ?
+ Em viết bằng tay phải hay tay trái? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần en
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng sen.
- Vần mới học là vần en.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng n.
- Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
 HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
 - Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Em viết bằng tay phải.
4 . Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
------------------------------------------------------------------------------------------------- 
	Thứ Tư ngày 28 tháng 11 năm 2007
Tiết 1 - Đạo đức
Đ/c Vươn soạn giảng
Tiết 2- Toán
Phép cộng trong phạm vi 6
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mẫu vật có số lượng là 6, phiếu bài tập 2
 HS : Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 HS làm bảng con
Tính:
 4 + 1 = 5 4 - 1 = 3 3 + 2 = 5
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập phép cộng 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
- GV đưa ra 5 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi:
 + Có 5 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? 
Vậy 5 thêm 1 bằng mấy?
+ Để thể hiện 5 thêm 1 bằng 6, chúng ta dùng phép tính gì? Hãy cài phép tính đó. 
- GV ghi bảng
- GV viết phép tính 5 + 1 = 6 lên bảng và yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi có 1 bông hoa, thêm 5 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- Vậy 1 thêm 5 bằng mấy ?
- Yêu cầu HS cài phép tính?
- GV cho HS so sánh 1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6
Bước 2: Giới thiệu các phép cộng 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6 ( cách làm tương tự như 1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6
Bước 3: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 6.
- Gọi HS đọc bảng cộng
HĐ 2: Luyện tập
- GV gọi nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS làm bài trên phiếu 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
 - Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính
- Nhận xét chữa bài
+ 5 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 6 bông hoa.( HS nhắc lại)
 + 5 thêm 1 bằng 6
- HS cài phép tính 5 + 1 = 6
- HS đọc " Năm cộng một bằng sáu"
+ 1 thêm 5 bằng 6
- HS cài phép tính 1 + 5 = 6
 1 + 5 = 6 đọc là " Một cộng năm bằng sáu"
1 + 5 = 5 + 1 = 6 
4 + 2 = 6 đọc là " Bốn cộng hai bằng sáu" 
2 + 4 = 6 đọc là"Hai cộng bốn bằng sáu"
3 + 3 = 6 đọc là " Ba cộng ba bằng 6
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6
 3 + 3 = 6
Bài 1: Tính
 5 2 3
 + 1 + 4 + 3
 6 6 6
*Bài 2: Tính
 4 + 2 = 6 2 + 2 = 4 
 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 
*Bài  ...  - 1 = 5 
b.
 5 - 2 = 3
4.Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 6.
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
Bài 49 : iên - yên
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : iên, yên, đèn điện , con yến. 
 - Đọc được các câu ứng dụng trong bài: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Biển cả. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : nhà in, xin lỗi, mưa phùn. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần iên 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần iên 
- Hướng dẫn HS đánh vần: i - ê - nờ - iên 
- Yêu cầu HS cài tiếng điện
 - GV ghi bảng: điện
- Tiếng điện có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần iên
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát đèn điện
- Chúng ta có từ khóa: đèn điện (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần yên ( tương tự )
- So sánh iên và yên
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iên, yên. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì?
+ Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển để làm gì?
+ Những núi ở ngoài biển được gọi là gì? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần iên
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng điện.
- Vần mới học là vần iên.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng n.
- Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
 HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
 - Biển cả.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Ngoài biển có sóng biển, có tàu thuyền đánh cá
- Nước biển mặn, người ta dùng nước biển để làm muối.
- Núi ở ngoài biển gọi là đảo.
4 . Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
Tiết 1- Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
 - Quan hệ thứ tự giữa các số.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 Tính : 6 - 1 = 5 6 - 2 = 4 6 - 3 = 3
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV mời HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách tính kết quả, so sánh rồi điền dấu thích hợp .
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Nhận xét chữa bài
Bài 1: Tính 
 5 6 6 3
 + 1 - 3 - 5 + 3
 6 3 1 6
Bài 2: Tính 
 1 + 3 + 2 = 6 6 - 1 - 2 = 3 
 6 - 3 - 1 = 2 
Bài 3: ( >, < , = ) ?
 2 + 3 5
 2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 4 - 2 < 5
Bài 4 Số ?
 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6
 1 + 5 = 6 3 + 1 = 4
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
6 - 2 = 4
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
 --------------------------------------------------------------
Tiết 2- Âm nhạc
Đ/c Vươn soạn giảng
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
Bài 50 : uôn - ươn
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. 
 - Đọc được các câu ứng dụng trong bài: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn . 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : cá biển, viên phấn, yên ngựa. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần uôn 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần uôn 
- Hướng dẫn HS đánh vần: u - ô - nờ - uôn 
- Yêu cầu HS cài tiếng chuồn
 - GV ghi bảng: điện
- Tiếng chuồn có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần uôn
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh con chuồn chuồn
- Chúng ta có từ khóa: chuồn chuồn (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ươn ( tương tự )
- So sánh uôn và ươn
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iên, yên. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những con gì ? 
+ Em đã trông thấy những loại chuồn chuồn nào?
+ Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào?
+ Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần uôn
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng chuồn.
- Vần mới học là vần uôn.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng n.
- Khác nhau: ươn bắt đầu bằng ươ.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
 HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
 - Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- HS thực hiện động tác bắt chuồn chuồn, cào cào.
4 . Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 5 
 Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau : Lê Thu Trang, Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc ánh, Nguyễn Như Quỳnh, Đặng Duy Thái, Lò Thị Duyên. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em Tòng Thị Thiết, Lò Thị Hải.
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. Tập tương đối đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thực hiện đợt thi đua từ ngày 20/11 đến 22 / 12.
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ cho HS như các em Ngọc, Nhung, Hải. 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Thái, Quỳnh, Hương, Quyết, ánh, Duyên, Giang và phụ đạo học sinh yếu em Ninh, Ngọc, Phương, Hải, Sơn, Trang.	
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể và thư viện thân thiện.
3.Tập văn nghệ, kể chuyện, thi đọc thơ, hát
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc