Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Thị Tô Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Thị Tô Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Mục tiêu

 - Giúp HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng. Biết ghép các tiếng

 cú dấu hỏi, dấu năng.

 - Biết được các dấu thanh hỏi, nặng ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự

 việc.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động bẻ của bà . me. bạn gái và bác nông dân trong tranh

 

doc 90 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Thị Tô Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 thỏng 8 năm 2010
Tiết 1: 
 CHÀO CỜ
 .
Tiết2+3: Tiếng Việt 
	BÀI 4 : , .
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng. Biết ghép các tiếng
 cú dấu hỏi, dấu năng. 
 - Biết được các dấu thanh hỏi, nặng ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự 
 việc. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động bẻ của bà . me. bạn gái và bác nông dân trong tranh 
II/ Đồ dùng dạy học
 GV:Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt 1
 HS :Sách vở, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1
III/ Các hoạt động dạy học
	1.ổn định tổ chức
	2.Kiểm tra:
	 Gọi HS đọc, viết dấu sắc và tiếng bé.
 3.Bài mới:
 a,Giới thiệu bài
 b, tìm hiểu bài
 GV
 HS 
HĐ/ 1: Giới thiệu dấu thanh
* Giới thiệu dấu hỏi:
- Thảo luận theo cặp về các tranh vẽ SGK/10
- Các tranh đó vẽ gì?
- GV nêu các tiếng khỉ, giỏ, hổ, thỏ đều có chung một dấu.
- GV giới thiệu kí hiệu của dấu hỏi
- Giới thiệu dấu nặng( tương tự)
*HĐ/2: Ghép chữ và phát âm
- Khi ghép dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng gì?
- Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào của tiếng bẻ?
- Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ - nêu cấu tạo tiếng bẻ/
- Dạy ghép dấu nặng(tương tự) 
*HĐ/3: Hướng dẫn viết dấu thanh 
- GV viết mẫu từng dấu thanh, chữ có dấu thanh vừa học( bẻ, bẹ)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- GV uốn nắn, sửa lỗi.
Tiết 2- Luyện tập
* HĐ/1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài tiết 1
- GV sửa lỗi cho HS
*HĐ/ 2: Luyện viết
- Hướng dẫn HS tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
* HĐ/3: Luyện nói
- GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh và cho biết nội dung mỗi tranh vẽ gì? 
+ Quan sát các bức tranh em thấy những gì?
+ Các việc làm có gì khác nhau? 
+ Em thích tranh nào nhất?
+ Nhà em có trồng bắp không?
+ Ai đi thu ngô về nhà?
+ Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
+Em đọc lại tên của bài này.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp
- Các tranh đó vẽ con khỉ, cái giỏ, con hổ, con thỏ...
- Dấu hỏi (,)
- HS đọc
- Dấu nặng (.)
- Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng bẻ.
 ,
 .
 be
 bẻ
 bẹ
- HS ghép tiếng bẻ - đọc
- ví dụ: bẻ (cái bánh) , bẻ (cổ áo).....
bẻ bẹ
 HS viết bảng con 
 HS đọc bài trên bảng ĐT- CN.
bẻ bẹ
- HS tô chữ bẻ, bẹ 
- HS quan sát tranh SGK/ 11
- Mẹ bẻ cổ áo
- Bác nông dân bẻ ngô.
- Các hoạt động rất khác nhau.
- bẻ gãy, bẻ dập...
 4.Củng cố - dặn dò:
	- Tìm thêm tiếng có dấu vừa học?
	- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 ..
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP ( 10 )
I/Mục tiêu
 - Củng cố nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - Rèn kỹ năng tô màu và nhận dạng các hình.
II/Đồ dùng dạy học
 GV: Các hình hình học
 HS : Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Kể tên các đồ vật cú dạng là hình tam giác?
 3.Bài mới
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài
*HĐ/1: Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS nhận biết yêu cầu bài tập
+ Trong hình vẽ có những hình nào?
- GV hướng dẫn các hình cùng hình dạng thì tô cùng một màu
*HĐ/ 2: Thực hành ghép hình
- GV nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS lấy hình vuông, hình tam giác trong bộ đồ dùng sau đó ghép theo mẫu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
*Bài 1: Tô màu vào các hình cùng hình dạng thì cùng một màu.
- HS nhắc lại yêu cầu
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- HS dùng bút chì khác nhau để tô màu vào các hình. 
*Bài 2: Ghép lại thành các hình mới 
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm bài cặp đôi
- HS dùng các hình vuông, hình tam giác để lần lượt ghép thành các hình
a, b, c SGK/10
 4.Củng cố- dặn dò:
 - Kể tên các hình đã học?
 - Dặn HS vè nhà tập ghép hình mà em thích.
 . 
CHIỀU:
Tiết1+2: Tiếng Việt ( Tăng)
 LUYỆN TẬP: Bài 4 
I/ Mục tiêu
 - Củng cố cho HS nhận biết và ghép được cỏc tiếng cú dấu hỏi và dấu 
 nặng.
 - Biết viết đỳng cỏc chữ cú dấu hỏi và dấu nặng. Làm đỳng cỏc bài tập
 trong vở bài tập TV.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV:Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt 1
 HS :Sách, vở bài tập, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
	1.ổn định tổ chức
	2.Kiểm tra:
	 Gọi HS đọc, viết dấu sắc và tiếng bé.
 3.Bài mới:
 a,Giới thiệu bài
 b, tìm hiểu bài
 GV
 HS
* HĐ/1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
- GV sửa lỗi cho HS
*HĐ/ 2: Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập 
*HĐ/ 2: Luyện viết
- Hướng dẫn HS tập viết bảng con , vở bài tập
- HS đọc bài theo nhúm, bàn, cỏ nhõn
 bẻ bẻ bẻ 
 bẹ bẹ bẹ 
 4.Củng cố - dặn dò:
	- Tìm thêm tiếng có dấu vừa học?
	- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 ..
Tiết 3: Âm nhạc 
 ( GV chuyờn soạn, giảng)
.. Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Toán
Các số 1 2 3 
I/ Mục tiêu
 - HS có khái niệm ban đầu về các số 1, 2, 3. Đọc và viết được số 1, 2, 3.
 - Biết đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại
 - Nhận biết các số lượng của các số từ 1 đến 3 và thứ tự của mỗi số
 trong dãy số từ 1 đến 3.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các đồ vật cùng loại có số lượng là 3
HS : Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Kể tên các đồ vật lcú dạng là hình vuông, hình tròn, hình 
 tam giỏc
3.Bài mới
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài
 GV
 HS
 HĐ/1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
*Giới thiệu số 1:
- GV cài 1 quả cam lên bảng
- Có mấy quả cam?
- Tương tự GV cài 1 hình vuông và 1 con thỏ và hỏi như trên
- Các hình đó đều có số lượng là mấy?
- GV giới thiệu số 1 in, số 1 viết thường
- Hướng dẫn viết số 1
+ GV viết mẫu
*Giới thiệu số 2, 3( tương tự)
- Tập viết số 2 và số 3
* Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại
HĐ/2: Thực hành
- GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS viết
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/12
- Nêu nội dung các tranh
- Nêu số lượng các vật?
- Viết số tương ứng
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV vẽ các ô như bài tập SGK/12 lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu nhận xét - chữa bài
- HS quan sát
- Có 1 quả cam
- Có 1 hình vuông
- Có 1 con thỏ
- Các hình đó đều có số lượng là 1
1 1 1 1 
2 2 2 2 3 3 3 3 
- HS viết bảng con
*Bài 1: Viết số 1, 2, 3
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
*Bài 2 : Viết số vào ô trống ( theo mẫu)
 HS làm bài cá nhân vào vở bài tập 
1 xe ô tô, 2 quả bóng bay, 1 con rùa 
*Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp?
- HS làm bài vào vở bài tập
1
 2
 3
 4.Củng cố - dặn dò:
 - Các em vừa học được những số nào?
 - Đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
 - Dặn chuẩn bị bài học sau.
	.
Tiết 2+3: Tiếng Việt
 BÀI 5 : \ ~ 
I/Mục tiêu
- Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã, ghép các tiếng bè, bẽ.
- Viết được dấu huyền, dấu ngã trong các tiếng chỉ đồ vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên về chủ đề" bè", hiểu tác dụng của bè 
 trong cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy học
 GV:Tranh minh hoạ
 HS : Bộ chữ rời tiếng việt
III/Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Đọc, viết dấu hỏi, tiếng bẻ, bẹ.
 3.Bài mới
 a,Giới thiệu bài
 b,Tìm hiểu bài
 GV
 HS
 HĐ/1: Giới thiệu dấu thanh
*Giới thiêụ dấu huyền
- GVcho HS quan sát và thảo luận về nội dung các tranh SGK/ 12
- Tranh vẽ cây gì ? Các con vật nào?
- GV nêu các tiếng dừa, mèo, gà, cò đều có dấu huyền
- GVghi bảng- đọc
- Nêu đặc điểm của dấu huyền? 
-Yêu cầu HS tìm dấu huyền trong bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
* Giới thiệu dấu ngã ( tương tự)
*HĐ/2: Ghép chữ và phát âm
- Khi thêm dấu huyền vào tiếng be ta được tiếng gì?
- Ghép tiếng bẽ( tương tự)
- Gọi HS đọc theo trình tự trong bảng
*HĐ/4 : Hướng dẫn viết dấu huyền, dấu ngã
- GV viết mẫu từng dấu, chữ có dấu thanh vừa học ( bè, bẽ)
 Tiết2 - Luyện tập
 *HĐ/1: Luyện đọc 
- Yêu cầu HS đọc bài tiết 1
- GV sửa lỗi cho HS 
* HĐ/ 2 : Luyện viết
- Hướng dẫn HS tô chữ trong vở tập viết
* HĐ/3: Luyện nói
- GV cho HS quan sát tranh SGK / 13
+ Tranh vẽ gì?
+ Bè dùng để làm gì?
+ Bè thường chở những gì?
 - HS quan sát tranh SGK/12
- Cây dừa, con mèo, con gà, con cò
- Dấu huyền gồm một nét xiên thẳng sang phải.
 \
 ~
 be
 bè
 bẽ
- HS nối tiếp đọc bài trong bảng
 bố bẽ
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm
 bố bố bố bố 
 bẽ bẽ bẽ bẽ 
- HS quan sát tranh SGK/13
- Tranh vẽ bè đi trên sông.
 4.Củng cố- dặn dò:
 - Tìm thêm tiếng mới có chứa dấu huyền hoặc dấu ngã?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS nhà đọc, viết lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 .
Tiết 4: Đạo đức
 ( GV chuyờn soạn, giảng)
 ..
CHIỀU:
Tiết 1: Thể dục
 ( GV chuyờn soạn, giảng)
 .
Tiết 2+3: Tiếng Việt ( Tăng )
 LUYỆN TẬP: BÀI 5
I/ Mục tiêu
 - Củng cố cho HS nhận biết và ghép được cỏc tiếng cú dấu huyền và 
 dấu ngó.
 - Biết viết đỳng cỏc chữ cú dấu huyền và dấu ngó. Làm đỳng cỏc bài 
 tập trong vở bài tập TV.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV:Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt 1
 HS :Sách, vở bài tập, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
	1.ổn định tổ chức
	2.Kiểm tra:
 - Viết bảng con: bố, bẽ	 
 3.Bài mới:
 a,Giới thiệu bài
 b, tìm hiểu bài
 GV
 HS
* HĐ/1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
- GV sửa lỗi cho HS
*HĐ/ 2: Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập
*HĐ/ 2: Luyện viết
- Hướng dẫn HS tập viết bảng con , vở bài tập
- HS đọc bài theo nhúm, bàn, cỏ nhõn
 bố bố bố 
 bẽ bẽ bẽ 
 4.Củng cố - dặn dò:
	 - Tìm thêm tiếng có dấu vừa học?
	 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 ..
Tiết 4: Toỏn (Tăng )
 LUYỆN TẬP: CÁC SỐ 1, 2, 3
I/ Mục tiêu
 - củng cố các số 1, 2, 3. Đọc và viết được số 1, 2, 3.
 - Biết đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại
 - Nhận biết các số lượng của các số từ 1 đến 3 và thứ tự của mỗi số
 trong dãy số từ 1 đến 3.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các đồ vật cùng loại có số lượng là 3
HS : Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Kể tên các đồ vật lcú dạng là hình vuông, hình tròn, hình 
 tam giỏc
3.Bài mới
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài
 GV
 HS
 HĐ/1: Giới thiệu từng số 1, 2, 3
* Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại
HĐ/2: Thực hành
- GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS viết
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/12
- Nêu nội dung các tranh
- Nêu số lượng các vật?
- Viết số tương ứng
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV vẽ các ô như bài tập SGK/12 lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu nhận xét - chữa bài
1 2 3 
*Bài 1: Viết số 1, 2, 3
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
*Bài 2 : Viết số vào ô trống ( theo mẫu)
 HS làm bài cá nhân vào vở bài tập 
1 xe ô tô, 2 quả bóng bay, 1 con rùa 
*Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp?
- HS làm bài vào vở bài tập
1
 2
 3
 4.Củng cố - dặn dò:
 - Đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
 - Dặn chuẩn bị bài học sau.
 Thứ tư ngày 1 thỏng 9 năm 2010
Tiết 1: Mỹ thuật
 ( GV chuyờn soạn, giảng )
 .
Tiết 2+3: Tiếng Việt 
 BÀI 6: be, bố, bẻ, bẽ, bẹ
I/Mục tiêu
- Nhận biết được tiếng bè, bẽ,be,bé,bẽ,be.
-Viết đươc.be,bé,bẻ,bẽ,be.
 - Phát triển lời nói tự nhiên ; Phõn biệt cỏc sự vật, việc, người qua 
 sự thể hiện khỏc nhau về dấu thanh
II/ Đồ dùng dạy học
GV:Tranh mi ...  nước bẩn.
- Không nghe âm thanh quá to.
- HS trả lời
 4.Củng cố - dặn dò:
 - Kể lại một số việc nên làm để bảo vệ tai và mắt?
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS về nhà thực hiện những điều đã học.
 ------------------------------------------------------------
Tiết 3- Toán
 số 6 
I/ Mục tiêu
- HS có khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc, viết số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 
 đến 6.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các đồ vật cùng loại có số lượng là 6
HS :Bộ đồ dùng học toán
III/ các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Điền dấu thích hợp vào chỗ...
 2...1 1...2 1...1
3.Bài mới
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài
 GV
 HS
HĐ/ 1: Giới thiệu số 6:
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 26
- Trong sân có mấy HS đang chơi? Và có mấy bạn chạy đến nữa?
- Tất cả có mấy em?
- GV yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn nữa là mấy chấm tròn?
 - Tương tự :Lấy 5 que tính, thêm 1 que tính nữa là mấy que tính? 
- Tranh vẽ và các đồ vật em vừa nêu đều có số lượng là mấy?
- GV:Ta dùng số 6 để chỉ số lượng của mỗi nhóm.
- GV ghi số 6 lên bảng
- GV giới thiệu số 6 in, số 6 viết thường
- Hướng dẫn viết số 6
- GV viết mẫu 
- GV chỉnh sửa cho HS
- Vậy số 6 đứng sau số nào?
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại
HĐ/ 2: Luyện tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV viết mẫu
- GV uốn nắn HS viết
- GV nêu yêu cầu
- Đếm số lượng hình vẽ trong mỗi tranh- ghi số lượng đếm được vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GVvẽ các hình vẽ như SGK/27
- GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông mỗi cột - ghi số lượng các ô vừa đếm được xuống ô trống phía dưới.
- GV chuẩn bị bài tập trên phiếu kẻ sẵn các ô như bài tập đã ghi - gọi HS lên bảng làm- Dưới lớp làm bài trên phiếu
- Gọi HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại
- GV nêu yêu cầu của bài
Tổ chức HS chơi trò chơi" Ai nhanh ,ai đúng" - Tổ chuwc 3 đội chơi, mỗi đội 4 em tham gia chơi
 - HS quan sát
 - Có 5 HS đang chơi, có 1 bạn chạy đến
- Tất cả có 6 bạn.
 - 6 chấm tròn
 - 6 que tính
 - Sáu
 - HS đọc
- HS viết bảng con số 6
 1 2 3 4 5 6
*Bài 1: Viết số 6
- HS viết vào bảng con, viết vào vở
*Bài 2: Viết (theo mẫu)
- 6 quả cam
- 6 con kiến
- 6 bút chì
- HS làm bài trên bảng con
*Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
1
2
3
4
5
6
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 6
 5
 4
 3
 2
 1
* Bài 4: ( > < = ) ?
 6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3
 6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5
 6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
 4. Củng cố - dăn dò:
 - Đọc dãy số từ 1 đến 6 và ngược lại.
 - Trong dãy số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4 - Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên 
I/ Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- Đọc đồng dao Ngựa ông đã về.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Nhạc cụ gõ phách,thanh tre để làm roi ngựa
HS : Ôn bài hát
III/ Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:
1. Kiểm tra:
 Gọi 2 HS lên hát lại bài Mời bạn vui múa ca
3. Bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn HS ôn tập:
 GV
 HS
HĐ/1:Ôn tập bài hát mời bạn vui múa ca
- GV cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- GV tổ chức cho HS biểu diễn theo nhóm 4
HĐ/2: Trò chơi theo bài đồng dao
- GV hướng dẫn HS đọc câu đồng dao
- GV đọc mẫu 
-Hướng dẫn HS chơi trò chơi
- HS hát vỗ tay theo phách và chân dịch chuyển động tác phụ hoạ
- 4 HS tạo 1 nhóm tập biểu diễn
- Các nhóm biểu diễn trước lớp
- HS đọc theo
"Nhong nhong nhong ngựa ông đã về, cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn 
- HS chơi trò chơi 
4. Củng cố - dặn dò:
 - Cả lớp hát toàn bài hát
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn HS ôn lại bài hát .
Tiết 5 
 Sinh hoạt
I/ Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II/ Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a, Đạo đức:
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 b, Học tập
- Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
- Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Vũ Quỳnh Hương, Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc ánh, Nguyễn Như Quỳnh , Nguyễn Hoài Linh. Một số em có cố gắng : Lò Thị Hà, Lò Thị Hải,Quàng Thị Trang, Lê Thu Trang.
- HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
	c, Các hoạt động khác
- Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể.
*Hạn chế: Vẫn còn hiện tượng HS nghỉ học vào những ngày trời mưa, đi học muộn như em: Lò Thị Khánh Huyền. Trong lớp chưa chú ý học tập như em : Lò Phương Ngọc , Vì Văn Phương, Cà Thị Ninh, Lò Văn Sơn.
 2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho nghành giáo dục 15/10.
- ổn định các nền nếp, kỷ cương trường lớp. Kể chuyện về Bác giáo dục HS học theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học.
- Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập.Nâng cao chất lượng học tập.Bồi dưỡng HS giỏi ( Quỳnh, Quyết, ánh, Hương, Duyên, Linh,	 Giang), phụ đạo HS yếu( Hà, Hải, Phương, Ninh, Ngọc, Trang, Sơn).
- Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể.
- Củng cố và thực hiện tốt nề nếp thư  viện thân thiện.
- Cần chấm dứt hiện tượng HS nghỉ học và đi học muộn.
Tiết 1+2 Tiếng Việt
 Bài 15 : t th 
I/ Mục tiêu
 - HS đọc, viết được t, th , tổ- thỏ.
 - Đọc được câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề" ổ, tổ".
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ, bộ đồ dùng dạyTiếng Việt, bảng phụ
 HS : SGk , bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 - Đọc , viết d, đ, dê, đò, da dê, đi đò.
 - Đọc SGK
 3.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài
 b, Dạy chữ ghi âm
 GV
 HS
HĐ/1 : Giới thiệu âm mới
*Dạy âm t
- GV giới thiệu âm t 
- GV ghi bảng- đọc mẫu 
- Tìm âm t trong bộ chữ rời?
-Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng tổ?
- Cho HS xem tranh- giảng nội dung tranh
- GV ghi tiếng tổ lên bảng
- Nhận xét, sửa chữa
- Đọc theo sơ đồ từ trên xuống và ngược lại
*Dạy âm th (tương tự)
- So sánh chữ t với chữ th?
Yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ
*Giải lao
HĐ/2: Đọc tiếng, từ ứng dụng
- GV ghi các tiếng mới lên bảng: 
- Tìm tiếng và âm vừa học?
- GV gạch chân các tiếng mới
- Yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng	
HĐ/ 3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu chữ t , th lên bảng- nêu quy trình viết
- Yêu cầu HS nêu độ cao mỗi chữ
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa t, th?
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ/ 1: Luyện đọc
* GVyêu cầu HS đọc lại bài tiết 1
*Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng
- Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó?
- Yêu cầu HS đọc tiếng, đọc cả câu
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS
- Đọc toàn bài
* Đọc SGK
- Yêu cầu HS đọc bài
*Giải lao
HĐ/2 : Luyện viết
- GV viết mẫu tổ, thỏ lên bảng 
- Hướng dẫn viết bảng con
- Hướng dẫn viết bài vào vở 
- Uốn nắn HS viết bài
HĐ/ 3: Luyện nói
- GV cho HS quan sát tranh
- Nêu tên chủ đề luyện nói?
+Trong tranh vẽ những gì?
+ Gà mẹ đang làm gì?
+ Chỗ gà để ấp trứng gọi là gì?
+ Nơi ở của chim gọi là gì? Chim có làm được tổ không?
+ Em có nên phá tổ chim không ?Tại sao?
- HS đọc đồng thanh, cá nhân 
- HS tìm và cài âm t
- HS ghép tiếng tổ
- HS đánh vần, nêu cấu tạo tiếng tổ
- HS quan sát	
- HS đọc trơn
- HS đọc theo sơ đồ
- Giống nhau:đều có chữ t.
- Khác nhau: th có thêm con chữ h.
- HS đọc cả 2 sơ đồ trên bảng
- HS đọc thầm
 to tơ ta
 tho thơ tha
- HS nối tiếp trả lời
- HS đọc đồng thanh , cá nhân
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS đọc lại bài tiết 1
- HS quan sát tranh
 Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- HS trả lời
- HS đọc thầm câu ứng dụng
- HS đọc đồng thanh , cá nhân
- HS đọc thầm, đọc cá nhân.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở 
- HS quan sát tranh SGK/33
- ổ, tổ
- HS nối tiếp trả lời
 4.Củng cố- dặn dò:
 - Hôm nay ta học được âm gì, tiếng gì? từ gì?
 - GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 ----------------------------------------------------------
Tiết 2- Đạo đức 
	 Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2)
I/ Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức về gọn gàng, sạch sẽ và ích lợi của việc gọn gàng 
 sạch sẽ.
 - HS biết giữ vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng. 
II/ Đồ dùng dạy học
 GV:Tranh bài tập 3; 4
 HS : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 Trước khi đến trường em phải làm những việc gì để đảm bảo
 gọn gàng sạch sẽ? 
 3.Bài mới:
 a, Giới thiệu bài
 b,Hướng dẫn HS làm bài tập
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * H/Đ1: Làm bài tập 3
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Tại sao bạn làm như vậy? 
- Em thấy bức tranh nào là hợp lý?
- Em có muốn làm như vậy không?
- Nội dung tranh nào cho thấy chưa phù hợp? Tại sao?
* GV kết luận: chúh ta nên làm như các bạn trong tranh 1; 3; 4; 5; 7; 8
* HĐ2: Làm bài tập 4
- Em hãy giúp bạn sửa lai quần áo cho gọn gàng.
- Tại sao phải gọn gàng sạch sẽ? 
- GV tuyên dương những HS gọn gàng sạch sẽ?
*HĐ 3: Cả lớp hát bài " Rửa mặt như mèo"
*HĐ 4:Hướng dẫn đọc 2 câu thơ
- Thảo luận nhóm 3
- Một số HS bày tỏ ý kiến- HS khác nhận xét bổ xung
- Từng cặp ngồi cạnh nhau sửa lại quần áo cho nhau.
- Gọn gàng sạch sẽ để nâng cao sức khoẻ, làm tăng vẻ đẹp cho mình.
- HS hát bài " Rửa mặt như mèo"
- HS đọc thơ
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Vì sao phải gọn gàng sạch sẽ?
 - Nhận xét chung giờ học.
---------------------------------------------------------------
Tiết 4- Tập viết
 Lễ, cọ, bờ, hổ
I/Mục tiêu
- Giúp các em biết được cấu tạo, độ cao, quy trình viết các chữ : lễ, 
 cọ, bờ, hổ.
- Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, tương đối đẹp.
- Giáo dục HS ý thức luyện viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học
GV:Bảng viết mẫu chữ cần viết
HS : Vở tập viết , bảng con
III/Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - GV kiểm tra bài luyện viết HS viết ở nhà.
3.Bài mới
 a,Giới thiệu bài
 b, Hướng dẫn HS tập viết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV treo bảng chữ mẫu 
- Gọi HS đọc 
- Phân tích cấu tạo các chữ cần viết
- GV viết mẫu từng chữ kết hợp nêu quy trình viết
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV nêu tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS yếu
- GV chấm- chữa bài(10 em)
*Nhận xét chung
- HS đọc
- HS viết bảng con: lễ, cọ, bờ, hổ.
- HS viết vào vở
 4.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS luyện viết bài vào vở.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1- 7.doc