Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 năm 2008

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 năm 2008

Mục tiêu

 Giúp HS :

 - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.

 - Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ).

 II. Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ, bó chục que tính và que tính rời.

 HS : Bảng con, SGK, que tính

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 41 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ Hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2- Toán
 Phép cộng dạng 14 + 3
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
 - Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ).
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, bó chục que tính và que tính rời. 
 HS : Bảng con, SGK, que tính
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 - Viết và đọc các số từ 10 đến 20. 
 3.Bài mới 27‛
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
*HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
* Bước 1: Thực hành trên que tính
- GV cho HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa . Có tất cả bao nhiêu que tính?
*Bước 2: Hình thành phép cộng 14 + 3
 - GV thể hiện trên bảng: có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục ; có 4 que rời, viết 4 ở cột đơn vị. 
- GV thể hiện trên bảng : Thêm 3 que tính rời , viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 14 + 3 = 17
*Bước 3 : Cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- GV hướng dẫn cách đặt phép tính và thực hiện tính.
- GV yêu cầu HS nhắc lại sau đó đặt tính vào bảng con và thực hiện phép tính.
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con 
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách cộng nhẩm theo hàng ngang.
- Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập, 1 em làm trên phiếu to.
- Nhận xét chữa bài
 - Có tất cả 17 que tính. 
- HS đặt lên bàn 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải
- HS lấy thêm 3 que tính đặt ở dưới 4 que tính rời 
- Ta gộp 4 que rời với 3 que tính rời được 7 que tính. Có 1 bó chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.
- HS theo dõi
 14 
 + 3 
 17
 14 + 3 = 17
Bài 1/108 : Tính 
 14 15 13
 + 2 + 3 + 5
 16 18 18
Bài 2/ 108: Tính
 12 + 3 = 15 13 + 6 = 19 
 14 + 4 = 18 12 + 2 = 14
 13 + 0 = 13 10 + 5 = 15 
Bài 3 /108 : Điền số thích hợp vào ô trống 
 14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
 13
6
5
4
3
2
 1
14
19
18
17
16
15
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4 Tiếng Việt 
 Bài 81 : ach
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : ach, cuốn sách.
 - HS đọc được từ, các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giữ gìn sách vở. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : cá diếc, công việc, cái lược 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
 GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ach
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ach
- Hớng dẫn HS đánh vần a - chờ - ach 
- Yêu cầu HS cài tiếng sách
- GV ghi bảng : sách
- Tiếng sách có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần ach
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát quyển sách
- Chúng ta có từ khóa: cuốn sách (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ach
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ GV có thể cho HS quan sát một số sách vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp.
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ach
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng sách
- Vần mới học là vần ach
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
 HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Giữ gìn sách vở.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi và lên giới thiệu trước lớp về quyển sách vở đẹp đó. 
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Tiết 1+ 2 Tiếng Việt 
 Bài 82 : ich - êch
I. Mục tiêu 
 Giúp HS 
 - Đọc và viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch.
 - HS đọc được từ, các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chúng em đi du lịch. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
 GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ich
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ich
- Hướng dẫn HS đánh vần : i - chờ - ich 
- Yêu cầu HS cài tiếng lịch
- GV ghi bảng : lịch
- Tiếng lịch có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần ich
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát quyển sách
- Chúng ta có từ khóa: tờ lịch (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần êch ( tương tự )
- So sánh vần ich và vần êch ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ich, êch ?
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Ai đã được đi du lịch với gia đình ?
+ Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì ? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ich
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng lịch
- Vần mới học là vần ich
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Giống nhau : đều kết thúc bằng âm ch.
- Khác nhau: vần êch bắt đầu bằng âm ê.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Chúng em đi du lịch.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi 
- HS nối tiếp kể về chuyến du lịch của mình.
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách,
Tiết 3+ 4 GV dạy chuyên soạn giảng
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Tư ngày 30 tháng 1 năm 2008
Tiết 1+ 2 Tiếng Việt 
 Bài 83 : Ôn tập
I.Mục tiêu 
 - HS đọc, viết chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 đến bài 82.
 - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng ôn SGK/168, bảng phụ, tranh minh hoạ SGK.
HS : Ôn tập ở nhà, SGK, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1‛
2. Kiểm tra 5‛
 - Đọc, viết : vở kịch, vui thích, mũi hếch.
 - Đọc SGK.
‛ 3.Bài mới 34 ‛
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn ôn tập
GV
 HS
* HĐ 1: Ôn các vần vừa học 
- Tuần qua em đã được học những vần nào mới ?
- GV treo bảng ôn tập
- Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm trên bảng ôn.
HĐ 2: Ghép âm thành vần 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép âm thành vần (ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn)
- GV ghi vào bảng
- Gọi HS đọc
HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng
- Gọi HS đọc 
- GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ
HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết
- Uốn nắn HS viết
Tiết 2 Luyện tập
HĐ 1: Luyện đọc 12 ‛
- Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng tiết 1
- Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh.
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Đọc bài SGK
- GV chỉnh sửa cho HS
* Giải lao 5 ‛
HĐ 2: Luyện viết 8‛
- GV viết m ...  dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 
HĐ 2: Luyện viết 10 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/15, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Cho biết nghề nghiệp của các cô, các bác trong tranh?
 - GV có thể sưu tầm một số tranh ảnh về các nghề nghiệp khác cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình với bạn?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần iêp
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng liếp
- Vần mới học là vần iêp
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Giống nhau : đều kết thúc bằng âm p.
- Khác nhau: vần ươp bắt đầu bằng ươ.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi 
+ Đại diện các nhóm lên giới thiệu các nghề nghiệp của các cô, bác trong tranh.
- HS quan sát và nhận biết đó là nghề gì.
- HS trình bày trước lớp nghề nghiệp của cha mẹ mình làm công việc gì.
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách 
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
.
Tiết 3 : Toán
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số.
 - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập. 
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1
 2. Kiểm tra 4
 Tính : 12 + 3 = 15 15 - 3 = 12 11 + 7 = 18
 3.Bài mới 27
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
 GV
 HS
- Nêu yêu cầu bài tập 
- GV vẽ tia số lên bảng gọi HS lên bảng điền số dưới tia số. 
- Nhận xét chữa bài trên bảng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Số liền sau của 7 là số nào? 
- Số liền sau của 9 là số nào? 
- Số liền sau của 10 là số nào? 
- Số liền sau của 19 là số nào? 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Số liền trước của 8 là số nào? 
- Số liền trước của 10 là số nào? 
- Số liền trước của 11 là số nào? 
- Số liền trước của 1 là số nào? 
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con .
 Bài 1/114 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số 
 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
Bài 2/ 114: Trả lời câu hỏi
- Số liền sau của 7 là số 8.
- Số liền sau của 9 là số 10.
- Số liền sau của 10 là số 11.
- Số liền sau của 19 là số 20.
Bài 3/ 114: Trả lời câu hỏi
- Số liền trước của 8 là số 7.
- Số liền trước của 10 là số 9.
- Số liền trước của 11 là số 10.
- Số liền trước của 1 là số 0.
Bài 4/114 : Đặt tính rồi tính 
 12 15 11
 + 3 - 3 + 7
 15 12 18
Bài 5 /114 : Tính
11 + 2 + 3 = 16 17 - 5 – 1 = 11
12 + 3 + 4 = 19 17- 1 – 5 = 11
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 ..	 
Tiết 4: Tiếng Việt( Tăng)	
 Luyện tập: Bài 89
I. Môc tiªu 
 - Luyện đọc, rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng. 
 - Làm đúng các bài tập nối các ô chữ thích hợp, điền đúng 
 các từ ngữ ứng với hình vẽ trong tranh.
 - Viết đúng các từ: tiếp nối, ướp cá
II. ChuÈn bÞ 
 GV: b¶ng phô viết sẵn các bài tập 
 HS : SGK, bảng con, vở bài tập
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
 1.æn ®Þnh tæ chøc 1 ‛ 
 2. KiÓm tra 5 ‛
 - ViÕt bảng con : nhân dịp, giúp đỡ
 - §äc SGK
 3. Bµi míi 26 ‛
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. D¹y vÇn 
GV
 HS
H§1: Hướng dẫn đọc bài SGK 
- Yêu cầu đọc bài theo nhóm, bàn, cá nhân
- Tổ chức thi đọc ĐT - CN
- GV – HS nhận xét, tuyên dương
H§ 2: Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu HS mở vở quan sát các hình ảnh trong vở bài tập và nối ô chữ thích hợp.
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Hướng dẫn quan sát hình vẽ và điền đúng các từ vào vở bài tập.
H§3: H­íng dÉn viÕt 
- GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt l­u ý HS nÐt nèi c¸c con ch÷, c¸ch ®¸nh dÊu thanh ë c¸c tiÕng.
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng con
- GV chØnh söa cho HS
cho HS. 
- HS đọc bài ĐT - CN
- Thi đọc
* Nối:
 Đàn gà con kêu chiêm chiếp.
 Chú mèo mướp đang bắt chuột.
 Rau diếp cá có vị chua.
* Điền: iêp hay ươp?
 thiếp mời, cá ướp muối
* Viết chữ:
 tiếp nối, ướp cá
 - HS viÕt b¶ng con, vở bài tập.
 - HS xem lại bài, chữa bài vào vở
 4 . Cñng cè dÆn dß 3‛ 
 - Yªu cÇu HS ®äc l¹i toµn bµi.
.
 Ngày soạn: 18/1/2010
Ngày giảng: T6/22/1/2010
Tiết 1: Toán
 Bài toán có lời văn
I.Mục tiêu
 Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : 
 - Các số ( gắn với các thông tin đã biết ).
 - Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm ).
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : tranh SGK, mô hình để lập bài toán, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 - Tính 12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 - 9 = 10 17 - 1 - 5 = 11 
 3.Bài mới 27‛
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
*HĐ1: Giới thiệu bài toán có lời văn
- GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK / 115 và hỏi 
+ Bạn đội mũ đang làm gì?
+ Thế còn 3 bạn kia?
+ Vậy lúc đầu có mấy bạn ? 
+ Về sau có thêm mấy bạn?
- GV yêu cầu HS viết số thích hợp vào bài toán.
- Gọi HS đọc lại bài toán
- GV nói bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán có câu hỏi như thế nào?
- Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì ?
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn tương tự như bài 1
- Chữa bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn 
- GV gọi HS quan sát tranh và đọc bài toán 
- Bài toán này còn thiếu gì ?
- Gọi HS xung phong nêu câu hỏi của bài toán
- Gọi HS đọc lại bài toán.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS qan sát tranh vẽ và đọc thầm bài toán theo bài toán cho gì. Từ đó viết vào chỗ chấm cho chính xác.
- Chữa bài
- GV nhận xét
- GV cho HS nhắc lại nhận xét
+ Bài toán thường có những gì ?
* Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
+ Bạn đội mũ đang đứng giơ tay chào.
+ 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ.
+ Lúc đầu có 1 bạn đội mũ.
+ Về sau có 3 bạn.
- HS viết số thích hợp vào chỗ chấm để được bài toán
- HS đọc bài toán
- Có 1 bạn thêm 3 bạn nữa
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ?
 - HS nhắc lại
Bài 2/ 115 Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
- HS quan sát tranh và thông tin mà đề cho biết và viết số.
- 1 HS đọc bài toán của mình- HS khác nhận xét
Bài 3/116 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán 
- Bài toán còn thiếu câu hỏi.
- Hỏi có tất cả mấy con gà ? 
* Bài toán : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả mấy con gà ?
Bài 4/ 116: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
 - HS làm bài 
+ 1 HS đọc lại đề toán
+ 1 HS nhận xét
- Bài toán thường có các số và có câu hỏi.
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 .
Tiết 2: Tập viết
 Sách giáo khoa, hí hoáy,
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết một số từ ngữ đã học. 
 - Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp.
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
 HS : Vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1
 2. Kiểm tra 4
 HS viết bảng con : bập bênh, lợp nhà
 3.Bài mới 27
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS tập viết
 GV
 HS
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như  thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS theo dõi
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
-  o, a, i cao 2 dòng kẻ ly.
- h, k cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được viết nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
Tiết 4
 Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần 
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Sau nghỉ tết các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Tiêu biểu các em sau : Mai, Thơ, Lợi. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập. 
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
 Vẫn còn một số em cha chịu khó học bài, làm bài như em Tâm, Ninh. Chữ viết chậm như em Tâm, Phương, Nhung, đọc chậm như em Ninh, Phương, Tâm.
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và
 thư viện thân thiện. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Ổn định các nề nếp sau nghỉ Tết.
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2. Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc cho HS 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Tuấn Anh, Mai, Thơ và phụ đạo học sinh yếu em Dương, Hà Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện.
 3. Kể chuyện, đọc thơ, hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc