Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lộc Thị Dung - Trường Tiểu học 2 Nà Tấu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lộc Thị Dung - Trường Tiểu học 2 Nà Tấu

Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ

- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm trên bảng ôn.

HĐ 2: Ghép âm thành vần

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép âm thành vần (ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn)

- GV ghi vào bảng

- Gọi HS đọc

 

doc 47 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lộc Thị Dung - Trường Tiểu học 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV
 HS
- Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm trên bảng ôn.
HĐ 2: Ghép âm thành vần 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép âm thành vần (ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn)
- GV ghi vào bảng
- Gọi HS đọc
HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng
- Gọi HS đọc 
- GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ
HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết
- Uốn nắn HS viết
Tiết 2 Luyện tập
HĐ 1: Luyện đọc 12’
- Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng tiết 1
- Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh.
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Đọc bài SGK
- GV chỉnh sửa cho HS
* Giải lao 5 
HĐ 2: Luyện viết 8’
- GV viết mẫu
 - Luyện viết(Vở tập viết)
HĐ 3: Kể chuyện 12’
- Nêu tên truyện kể hôm nay?
- GV kể diễn cảm chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 
- Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện.
- Nhận xét kể chuyện
- Truyện có ý nghĩa gì?
o
op
ô
ôp
ơ
ơp
u
up
p
e
ep
ê
êp
i
ip
iê
iêp
ươ
ươp
- HS đọc thầm từ ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa ôn tập.
 HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc bài SGK
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết 
- Ngỗng và tép.
- HS theo dõi
- 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể nội dung 1 tranh ( 1 đoạn).
- HS từng nhóm kể chuyện
Ý nghĩa : Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.
 4. Củng cố - dặn dò 4’
 - Đọc lại bảng ôn, HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn tập.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4: Toán
 Giải toán có lời văn
I.Mục tiêu
 1. Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán 
 có lời văn 
 - Tìm hiểu bài toán:
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
 - Giải bài toán :
 + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
 + Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính để giảibài toán, đáp số).
 2. Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra: 
 3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
*Hướng dẫn tìm hiểu bài toán 
- GV cho HS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng
* Hướng dẫn giải bài toán
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại
* Hướng dẫn viết bài giải của bài toán 
- GV nêu ta viết bài giải của bài toán như sau
+ Viết câu lời giải
 + Viết phép tính ( HS đọc phép tính)
+ Viết đáp số
- GV cho HS đọc lại bài giải 
- GV cho HS nhắc lại khi giải bài toán ta viết bài giải như sau
HĐ 2: Thực hành
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS nêu tiếp các phần còn thiếu phép tính, đáp số.
- Chữa bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Chữa bài
- Tiến hành tương tự như bài tập 2
- Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải
-1 HS giải vào bảng phụ rồi chữa bài.
 - HS quan sát tranh SGK/ 117
- 2 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa.
- Hỏi Nhà An có tất cả mấy con gà ?
- 3 HS nêu lại tóm tắt bài toán.
- Ta phải làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà.
 Bài giải
Nhà An có tất cả là :
 5 + 4 = 9 ( con gà )
 Đáp số : 9 con gà
+ Viết Bài giải
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính ( tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
Bài 1/ 117 
 Tóm tắt
 An có : 4 quả bóng
 Bình có : 3 quả bóng
 Cả hai bạn có :  quả bóng ?
Bài giải
Cả hai bạn có :
4 + 3 = 7 ( quả bóng )
 Đáp số : 7 quả bóng
Bài 2/118 
Tóm tắt
Có : 6 bạn
Thêm : 3 bạn
Có tất cả :  bạn?
Bài giải
Tổ em có tất cả là :
6 + 3 = 9 ( bạn )
 Đáp số : 9 bạn
Bài 3/118 
Tóm tắt
Dưới ao : 5 con vịt
Trên bờ : 4 con vịt
Có tất cả :  con vịt?
Bài giải
Đàn vịt có tất cả là :
5 + 4 = 9 ( con vịt )
 Đáp số : 9 con vịt
 4. Củng cố dặn dò 3
 - Cho HS nhắc lại cách trình bày bài giải
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
Chiều:	 
Tiết 1: Tiếng Việt( Tăng)	
 Luyện tập: Bài 90
I. Môc tiªu 
 - Luyện đọc, rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng. 
 - Làm đúng các bài tập nối các ô chữ thích hợp, điền đúng 
 các từ ngữ ứng với hình vẽ trong tranh.
 - Viết đúng các từ: đầy ắp, tiếp nối
II. ChuÈn bÞ 
 GV: b¶ng phô viết sẵn các bài tập 
 HS : SGK, bảng con, vở bài tập
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
 1.æn ®Þnh tæ chøc 1 ‛ 
 2. KiÓm tra 5 ‛
 - ViÕt bảng con : ướp cá, giúp đỡ
 - §äc SGK
 3. Bµi míi 26 ‛
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. D¹y vÇn 
GV
 HS
H§1: Hướng dẫn đọc bài SGK 
- Yêu cầu đọc bài theo nhóm, bàn, cá nhân
- Tổ chức thi đọc ĐT - CN
- GV – HS nhận xét, tuyên dương
H§ 2: Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu HS mở vở quan sát các hình ảnh trong vở bài tập và nối ô chữ thích hợp.
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Hướng dẫn quan sát hình vẽ và điền đúng các từ vào vở bài tập.
H§3: H­íng dÉn viÕt 
- GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt l­u ý HS nÐt nèi c¸c con ch÷, c¸ch ®¸nh dÊu thanh ë c¸c tiÕng.
- Yªu cÇu HS viÕt b¶ng con
- GV chØnh söa cho HS
cho HS. 
- HS đọc bài ĐT - CN
- Thi đọc
* Nối:
 Chập tối gà vào chuồng.
 Chiếc xe đạp màu xanh.
 Em giúp mẹ nhặt rau.
* Điền: âp, ep hay up?
 Cá mập, dép nhựa, béo mập
* Viết chữ:
 đầy ắp, tiếp sức
 - HS viÕt b¶ng con, vở bài tập.
 - HS xem lại bài, chữa bài vào vở
 4 . Cñng cè dÆn dß 3‛ 
 - Yªu cÇu HS ®äc l¹i toµn bµi.
..
Tiết 2: Toán ( T )
 Giải toán có lời văn
I.Mục tiêu
 1. Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán 
 có lời văn 
 - Tìm hiểu bài toán:
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
 - Giải bài toán :
 + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
 + Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính để giảibài toán, đáp số).
 2. Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra: 
 3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
*Hướng dẫn tìm hiểu bài toán 
- GV cho HS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng
* Hướng dẫn giải bài toán
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại
* Hướng dẫn viết bài giải của bài toán 
- GV nêu ta viết bài giải của bài toán như sau
+ Viết câu lời giải
 + Viết phép tính ( HS đọc phép tính)
+ Viết đáp số
- GV cho HS đọc lại bài giải 
- GV cho HS nhắc lại khi giải bài toán ta viết bài giải như sau
HĐ 2: Thực hành
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS nêu tiếp các phần còn thiếu phép tính, đáp số.
- Chữa bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Chữa bài
- Tiến hành tương tự như bài tập 2
- Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải
-1 HS giải vào bảng phụ rồi chữa bài.
- 2 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết nhà Lan có 6 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa.
- Hỏi Nhà An có tất cả mấy con gà ?
- 3 HS nêu lại tóm tắt bài toán.
- Giải bài toán
 Bài giải
Nhà Lan có tất cả là :
 6 + 4 = 10 ( con gà )
 Đáp số :10con gà
+ Viết Bài giải
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính ( tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
Bài 1/ 117 
 Tóm tắt
 An có : 5 quả bóng
 Bình có : 3 quả bóng
 Cả hai bạn có :  quả bóng ?
Bài giải
Cả hai bạn có :
5 + 3 = 8 ( quả bóng )
 Đáp số : 8 quả bóng
Bài 2/118 
Tóm tắt
Có : 6 bạn
Thêm : 3 bạn
Có tất cả :  bạn?
Bài giải
Tổ em có tất cả là :
6 + 3 = 9 ( bạn )
 Đáp số : 9 bạn
Bài 3/118 
Tóm tắt
Dưới ao : 5 con vịt
Trên bờ : 2 con vịt
Có tất cả :  con vịt?
Bài giải
Đàn vịt có tất cả là :
5 + 2 = 7( con vịt )
 Đáp số : 7 con vịt
 4. Củng cố dặn dò 3
 - Cho HS nhắc lại cách trình bày bài giải
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 Ngày soạn: 22/1/2010
Ngày giảng: T3/ 26/ 1/ 2010
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt 
 Bài 91: oa - oe
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
 - HS đọc được từ, các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Sức khoẻ là vốn quý nhất
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1’
 2. Kiểm tra 5’ 
 - Viết, đọc : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34’ 
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
 GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần oa
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần oa
- Hướng dẫn HS đánh vần : o - a - oa 
- Yêu cầu HS cài tiếng hoạ
- GV ghi bảng : hoạ
- Tiếng hoạ có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần oa
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 18 
- Chúng ta có từ khóa: hoạ sĩ (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần oe ( tương tự )
- So sánh vần oa và vần oe ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần oa, oe.
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi : Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12’ 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5’ 
HĐ 2: Luyện viết 10’ 
- Hư ... nh Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1’
 2. Kiểm tra 
 - Viết, đọc : học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng.
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
 GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần oang
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần oang
- Hướng dẫn HS đánh vần : o- a- ngờ - oang 
- Yêu cầu HS cài tiếng hoang
- GV ghi bảng : hoang
- Tiếng hoang có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần oang
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 24 
- Chúng ta có từ khóa : vỡ hoang (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần oăng ( tương tự )
- So sánh vần oang và vần oăng ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần oang, oăng.
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi : Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5’ 
HĐ 2: Luyện viết 10’ 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8’ 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
-Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Yêu cầu HS quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo, về loại vải, kiểu tay dài hay tay ngắn?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần oang
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng hoang
- Vần mới học là vần oang
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Giống nhau : đều kết thúc bằng âm ng.
- Khác nhau: vần oăng bắt đầu bằng oă.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm 
- HS nói tên từng kiểu áo đã quan sát, nói xem mỗi kiẻu áo đó mặc vào lúc thời tiết nh thế nào.
 4 . Củng cố dặn dò 5’
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
 .
 Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Tiêu biểu các em sau : Lò Thị Quỳnh, Đào Ngọc Sơn, Hoàng Đức, Toàn 
 Một số em có cố gắng nhiều trong học tập 
  - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
 Vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài như em Phóng, Ninh 
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và
 thư viện thân thiện. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc cho HS 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Ngọc Sơn, Đức, Hương, Yến, Hiếu và phụ đạo học sinh yếu em Ninh, Phóng Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện.
3. Kể chuyện, đọc thơ, hát
.
Tuần 23
 Ngày soạn: 29/1/2010
Ngày giảng: T2/1/ 2 /2010
Tiết 1: 
 Chào cờ
 ..
Tiết 2+3: Tiếng Việt 
 Bài 95: oanh - oach
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
 - HS đọc được từ, các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nhà máy, cửa hàng, 
 doanh trại.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh SGK, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1’ 
 2. Kiểm tra 5’ 
 - Viết, đọc : áo choàng, liến thoắng, dài ngoẵng.
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 34’ 
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
 GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần oanh
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần oanh
- Hướng dẫn HS đánh vần : o - a - nhờ - oanh 
- Yêu cầu HS cài tiếng doanh
- GV ghi bảng : doanh
- Tiếng doanh có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần oanh
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 26 
- Chúng ta có từ khóa : doanh trại (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần oach ( tương tự )
- So sánh vần oanh và vần oach ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần oanh, oach.
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi : Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12’ 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 
HĐ 2: Luyện viết 10 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
-Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Em thấy cảnh gì ở tranh ? 
+ Trong cảnh đó em thấy những gì ?
+ Có ai ở trong cảnh ? Họ đang làm gì ?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần oanh
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng doanh
- Vần mới học là vần oanh
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Giống nhau : đều bắt đầu bằng oa.
- Khác nhau: vần oach kết thúc bằng âm ch.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm 
- Tranh vẽ cảnh nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội.
 4 . Củng cố dặn dò 5
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
Tiết 2: Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
I.Mục tiêu
 Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét
 HS : SGK, giấy nháp, thước kẻ thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm.
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1
 2. Kiểm tra 4
 GV vẽ 1 đoạn thẳng lên bảng yêu cầu HS đo độ dài và đọc số đo của đoạn thẳng đó. 
 3.Bài mới 27
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: GV hướg dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. 
+ Đặt thước có vạch chia thành từng xăng ti mét lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0 , chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.
+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4cm.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS còn lúng túng 
HĐ 2: Thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm.
- Gọi HS nhận xét - chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- GV gọi HS đọc tóm tắt bài toán
- Cho HS nêu bài toán 
- Yêu cầu HS tự giải và tự trình bày bài giải của bài toán.
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS tự vẽ hai đoạn thẳng AB và BC theo các độ dài nêu trong bài 2.
- Nhận xét chữa bài
- HS quan sát 
 A 4cm B
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm trên bảng con.
Bài 1/ 123 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 
- HS tự vẽ các đoạn thẳng theo các thao tác hướng dẫn và tập đặt tên các đoạn thẳng. 
 M . . N
 5cm
 C . . D
 2cm
Bài 2/ 123: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Tóm tắt
Đoạn thẳng AB : 5cm
Đoạn thẳng BC : 3cm
Cả hai đoạn thẳng : cm ?
 Bài giải
Cả hai đoạn thẳng có độ dài là :
 5 + 3 = 8 ( cm )
 Đáp số: 8 cm
Bài 3/ 123 : Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2
 . . . 
 A 5cm B 3cm C 
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 ---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc