*HS hiÓu:
- CÇn ph¶i chµo hái khi gÆp nhau vµ t¹m biÖt khi chia tay.
- C¸ch chµo hái, t¹m biÖt.
- Ý nghÜa cña lêi chµo hái, t¹m biÖt.
- QuyÒn ®îc t«n träng, kh«ng bÞ ph©n biÖt ®èi xö cña trÎ em.
*HS cã th¸i ®é:
- T«n träng, lÔ phÐp víi mäi ngêi.
- QuÝ träng nh÷ng b¹n biÕt chµo hái, t¹m biÖt ®óng.
- BiÕt chµo hái, t¹m biÖt trong nh÷ng t×nh huèng h»ng ngµy.
TUÂN 28 Ngày dạy: Thứ 2/23/3/2009 (1a1) Thứ 3/24/3/2009 (1a2) Chiều Tiết 1: Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I. Mục tiêu *HS hiÓu: - CÇn ph¶i chµo hái khi gÆp nhau vµ t¹m biÖt khi chia tay. - C¸ch chµo hái, t¹m biÖt. - Ý nghÜa cña lêi chµo hái, t¹m biÖt. - QuyÒn ®îc t«n träng, kh«ng bÞ ph©n biÖt ®èi xö cña trÎ em. *HS cã th¸i ®é: - T«n träng, lÔ phÐp víi mäi ngêi. - QuÝ träng nh÷ng b¹n biÕt chµo hái, t¹m biÖt ®óng. - BiÕt chµo hái, t¹m biÖt trong nh÷ng t×nh huèng h»ng ngµy. II. Tài liệu và phương tiện - Vë bµi tËp ®¹o ®øc. - §iÒu 2 trong c«ng íc quèc tÕ vÒ quyÒn trÎ em. - §å dïng ®Ó ho¸ trang ®¬n gi¶n khi s¾m vai. - Bµi h¸t “Con chim vµnh khuyªn”. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: + Khi nào cần nói cảm ơn? Khi nào cần nói xin lỗi? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Chơi trò chơi: “Vòng tròn chào hỏi” - Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. - Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm hai vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. - Sau khi HS thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô: “ Chuyển dịch”. Khi đó vòng tròn trong đứng yên, vòng tròn ngoài bước sang bên phải làm thành đôi mới. Người điều khiển tiếp tục đưa ra những tình huống mới. Cứ như thế trò chơi tiếp tục. *H/Đ2: HS thảo luận lớp - HS thảo luận theo các câu hỏi: - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? - Em cảm thấy như thế nào khi: + Được người khác chào hỏi? + Em chào họ và được đáp lại? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? - GV kết luận. - HS chơi đóng vai theo các tình huống: + Hai người bạn gặp nhau. + Học sinh gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn. + Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn bắt đầu. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học. Tiết 2: Đạo đức (T) CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I. Mục tiêu *HS hiÓu: - CÇn ph¶i chµo hái khi gÆp nhau vµ t¹m biÖt khi chia tay. - C¸ch chµo hái, t¹m biÖt. - Ý nghÜa cña lêi chµo hái, t¹m biÖt. - QuyÒn ®îc t«n träng, kh«ng bÞ ph©n biÖt ®èi xö cña trÎ em. *HS cã th¸i ®é: - T«n träng, lÔ phÐp víi mäi ngêi. - QuÝ träng nh÷ng b¹n biÕt chµo hái, t¹m biÖt ®óng. - BiÕt chµo hái, t¹m biÖt trong nh÷ng t×nh huèng h»ng ngµy. II. Tài liệu và phương tiện - Vë bµi tËp ®¹o ®øc. - §iÒu 2 trong c«ng íc quèc tÕ vÒ quyÒn trÎ em. - §å dïng ®Ó ho¸ trang ®¬n gi¶n khi s¾m vai. - Bµi h¸t “Con chim vµnh khuyªn”. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: + Khi nào cần nói cảm ơn? Khi nào cần nói xin lỗi? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Chơi trò chơi: “Vòng tròn chào hỏi” - GV nêu tên trò chơi. - Nêu các tình huống cho HS đóng vai. - GV nhận xét. *H/Đ2: HS thảo luận lớp - HS thảo luận theo các câu hỏi: + Cần chào hỏi khi nào, tam biệt khi nào? + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì? - GV kết luận. - HS đóng vai chào hỏi. - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội CON MUỖI I. Mục tiêu: Giúp HS biết - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nơi sống của con muỗi. - Một số tác hại của con muỗi. - Một số cách diệt trừ muỗi. - Có ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong bài 28 SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: + Kể tên các bộ phận của con mèo? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Quan sát con muỗi - Chia nhóm. - Yêu cầu từng nhóm quan sát con muỗi thật hoặc hình ảnh của con muỗi và trả lời các câu hỏi sau: + Con muỗi to hay nhỏ (có thể so sánh với con ruồi)? + Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? + Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi? + Con muỗi dùng vòi để làm gì? + Con muỗi di chuyển như thế nào? - Kết luận. *H/Đ2: Thảo luận theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1 và nhóm 2: + Muỗi thường sống ở đâu? + Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất? - Nhóm 3 và nhóm 4: + Bị muỗi đốt có hại gì? + Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết. - Nhóm 5 và nhóm 6: + Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận. - GV yêu cầu HS quan sát con bọ gậy do các em mang đến lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận: + Nhóm 1, 2: Nơi sống và tập tính của muỗi. + Nhóm 3, 4: Tác hại của muỗi. + Nhóm 5, 6 phòng để không bị muỗi đốt và cách diệt muỗi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật”. Tiết 4: Mĩ thuật VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: Giúp HS - Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Một số bài mẫu trang trí hình vuông. 2. HS: Vở tập vẽ 1. Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đường diềm. - GV tóm tắt: + Có thể trang trí hình vuông hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. + Có thể dùng cách trang trí hình vuông và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật: cái khăn quàng, cái thảm, viên gạch hoa, diềm ở áo, váy. *H/Đ2: Cách trang trí hình vuông và đường diềm - Hướng dẫn HS vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. - Những hình gống nhau cần vẽ bằng nhau. - Hướng dẫn cách vẽ màu: + Tìm và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu. + Màu nền khác với màu của các hình vẽ. *H/Đ3: Thực hành - Cho HS thực hành. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. *H/Đ4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét về: + Cách vẽ hình. + Về màu sắc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát. - Quan sát mẫu. - Thực hành vẽ tiếp hình và vẽ màu. - Nhận xét, chọn ra bài vẽ mà mình thích. 3. Dặn dò - Dặn HS về nhà: “Quan sát đàn gà”. Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Sáng Tiết 1(1a1), Tiết 3(1a2) CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - HS cắt, dán hình tam giác theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: 1 hình tam giác mẫu. 2. HS: Giấy màu có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Quan sát và nhận xét - GV ghim hình mẫu lên bảng và hướng dẫn HS quan sát. + Hình tam giác có mấy cạnh? - GV: Hình tam giác có 3 cạnh, trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. *H/Đ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác. - GV ghim tờ giấy kẻ mẫu lên bảng và gợi ý cách kẻ: + Xác định 3 điểm, trong đó có 2 điểm là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm thứ 3. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác. - Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản (dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản). - GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm. *H/Đ3: Thực hành - GV cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác trên giấy vở có kẻ ô. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Quan sát, nhận xét. - Hình tam giác có 3 cạnh. - Quan sát. - HS thực hành trên tờ giấy vở có kẻ ô. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán. Tiết 2(1a1), Tiết 4(1a2) Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUẢ, HÒA BÌNH CHO BÉ I. Mục tiêu - Hát thuộc lời, đúng giai điệu 2 bài hát. - Biết hát đối đáp bài “Quả” và kết hợp vận động nhịp nhàng. - Nghe tiết tấu, nhận ra bài hát (Hoà bình cho bé và Bầu trời xanh có tiết tấu và lời ca giống nhau). II. Chuẩn bị - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ . . .) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: HS hát bài: “Hòa bình cho bé”. 2. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Ôn tập bài: “Quả” - GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát. - Theo dõi, uốn nắn cho HS. - Cho HS tập hát theo hình thức đối đáp. - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. *H/Đ2: Ôn tập bài “Hoà bình cho bé” - GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. - Tổ chức cho vài nhóm HS biểu diễn trước lớp.(có vận động phụ hoạ) - GV vỗ tay hoặc gõ tiết tấu lời ca của bài hát. Qua đó giúp cho HS nhận thấy tất cả những câu hát trong 2 bài: “Hòa bình cho bé” và “Bầu trời xanh” đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau. - HS hát ôn theo tổ, nhóm, cá nhân - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp. - HS hát ôn theo tổ, nhóm, cá nhân - HS lắng nghe và ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc lời bài hát vừa học. Chiều Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 (1a1) Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009 (1a2) Tiết 1: Thủ công (T) CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - HS cắt, dán hình tam giác theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: 1 hình tam giác mẫu. 2. HS: Giấy màu có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác - GV ghim tờ giấy kẻ mẫu lên bảng và gợi ý cách kẻ: + Xác định 3 điểm, trong đó có 2 điểm là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm thứ 3. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác. - Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản (dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản). - GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm. *H/Đ2: Thực hành - GV cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác trên giấy vở có kẻ ô. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - HS quan sát. - HS thực hành trên tờ giấy vở có kẻ ô. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán. Tiết 2: Mĩ thuật (T) VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: Giúp HS - Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Một số bài mẫu trang trí hình vuông. 2. HS: Vở tập vẽ 1. Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Cách trang trí hình vuông và đường diềm - Hướng dẫn HS vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. - Những hình gống nhau cần vẽ bằng nhau. - Hướng dẫn cách vẽ màu: + Tìm và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu. + Màu nền khác với màu của các hình vẽ. *H/Đ2: Thực hành - Cho HS thực hành. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. *H/Đ3: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét về: + Cách vẽ hình. + Về màu sắc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát. - Thực hành vẽ tiếp hình và vẽ màu. - Nhận xét, chọn ra bài vẽ mà mình thích. 3. Dặn dò - Dặn HS về nhà: “Quan sát đàn gà”. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội (T) CON MUỖI I. Mục tiêu: Giúp HS biết - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nơi sống của con muỗi. - Một số tác hại của con muỗi. - Một số cách diệt trừ muỗi. - Có ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong bài 28 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS *H/Đ1: Làm bài tập 1 - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Sau đó cho HS nêu tên các bộ phận của con muỗi. - Kết luận. *H/Đ2: Bài tập 2 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn HS làm bài. - Một số HS trình bày trước lớp. - Hướng dẫn HS thảo luận: + Nêu một số cách diệt muỗi? + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? - GV kết luận. - HS làm bài tập. - HS kể theo nhóm đôi. Sau đó một số em trình bày trước lớp. - HS làm bài tập. - Một số HS trình bày. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật”. Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009 Sáng Tiết 1(1a2), Tiết 2(1a1) BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn “Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Tổ chức tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp. Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối và hông. - Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản * Ôn bài thể dục d) Trò chơi: “Tâng cầu” 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp và hát. _ Tập động tác điều hòa của bài thể dục. _ Nhận xét giờ học. _ Giao việc về nhà. 1 - 2 phút 1 phút 1 - 2 phút 50 - 60m 1 phút 2 phút 1 lần 1 phút 10 phút 3 - 4 lần 2 x 8 nhịp 10-12 phút 4-5 phút 1-2 phút 1-2 phút - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn. - GV tổ chức cho HS tập theo tổ. - Theo dõi, sửa sai cho HS. - Đội hình (2-4) hàng dọc 2 x 8 nhịp - Công bố kết quả kiểm tra. - Tập lại bài thể dục.
Tài liệu đính kèm: