Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Lộc Thị Dung

Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Lộc Thị Dung

I. Mục tiêu

 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

 - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần iêu hay yêu ; điền chữ c hay k vào chỗ trống.

 - Nhớ quy tắc chính tả : k + i, ê, e.

II. Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 cần chép; nội dung các bài tập 2,3

 HS : Vở chính tả, bảng con

 

doc 50 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Lộc Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 7 - 5 = 2 ( Con )
 Đáp số: 2 con
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại cách trình bày bài giải
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài tập vào vở. 
..
 Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chính tả
 Ngôi nhà
I. Mục tiêu
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà. 
 - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần iêu hay yêu ; điền chữ c hay k vào chỗ trống.
 - Nhớ quy tắc chính tả : k + i, ê, e.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 cần chép; nội dung các bài tập 2,3
 HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học 
 1. Ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Viết bảng con : thi chạy, tranh bóng, cặp da. 
 3.Bài mới 25'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 GV
 HS
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập chép
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ cần chép
-Trong bài những từ ngữ nào dễ viết sai? 
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự trên.
-Từ bài tập trên GV hướng dẫn HS đi đến quy tắc chính tả k ( k + i, ê, e )
c ( c + a, u, ô, ơ, u, ư, ) 
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- Lớp đọc thầm
- mộc mạc, đất nước,...
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
*Điền vần “iêu hay yêu” 
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
*Điền chữ “k” hay “c”
- Ông trồng cây cảnh.
- Bà kể chuyện.
- Chị xâu kim.
* Ghi nhớ
k
i
ê
e
- HS theo dõi
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài.
Tiết 2: Tập viết
 Tô chữ hoa : H, I, K
I. Mục tiêu
 - HS biết tô chữ H, I, K hoa
 - Viết đúng các vần ăm, ăp ; các từ ngữ : hiếu thảo, yêu mến, ,Viết đúng cỡ chữ nhỡ, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
 HS : vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 Viết bảng con : vườn hoa, ngát hương, chăm học. 
 3.Bài mới 25'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 GV
 HS
HĐ 1:Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, 
*Treo mẫu chữ H, I, K yêu cầu HS quan sát và nhận xét ? 
- Chữ H, hoa gồm 3 nét, nét 1 là kết hợp 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang; nét 2 là kết hợp của 3 nét cơ bản- khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải; nét 3 là nét thẳng đứng.
- GV nêu quy trình viết và tô chữ H, I, K trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến,  trên bảng phụ
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết.
- HS tập viết trên bảng con.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
- GV quan sát, lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS viết bảng con 
- HS tập tô các chữ H, I, K ; tập viết các vần iêu, yêu và các từ ngữ : hiếu thảo, yêu mến, 
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.
Tiết 4:Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
 - Giải bài toán. 
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 20.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức1'
 2. Kiểm tra 4'
 Nêu cách trình bày bài giải ?
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
HĐ1: Hướng dẫn HS tự giải bài toán 
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Chữa bài 
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
-- Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải
-1 HS giải vào bảng phụ rồi chữa bài.
HĐ2 : Tổ chức cho HS thi đua tính nhẩm nhanh
Nêu yêu cầu của bài
Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi chữa bài
- Chữa bài cho HS đọc từng phép tính
Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải rồi
 chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
 Bài 1: (150)
Tóm tắt
Có : 15 búp bê
Đã bán : 2 búp bê
Còn lại :  búp bê ?
Bài giải
Số búp bê còn lại trong cửa hàng là :
15 - 2 = 13 ( búp bê)
 Đáp số : 13 búp bê
Bài 2:
Tóm tắt
Có : 12 máy bay
Bay đi : 2 máy bay
Còn lại :  máy bay?
Bài giải
Số máy bay còn lại là :
12 - 2 = 10 ( máy bay)
 Đáp số : 10 máy bay
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
17
15
12
 - 2 - 3
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Tóm tắt
Có : 8 hình tam giác
Tô màu : 4 hình tam giác 
Không tô màu :  hình tam giác?
 Bài giải
 Số hình tam giác không tô màu là :
 8 - 4 = 4 ( tam giác)
 Đáp số : 4 hình tam giác 
 4. Củng cố - dặn dò (3' )
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
.
 Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010- 
 Tiết 1: Toán 
 Luyện tập (151)
I.Mục tiêu
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng tự giải toán có lời văn. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức1'
 2. Kiểm tra 4'
 Nêu các bước giải bài toán có lời văn ?
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và trình bày bài giải
 - Chữa bài 
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải
-1 HS giải vào bảng phụ rồi chữa bài.
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài toán
- Cho HS tự giải và viết bài giải rồi chữa bài
- Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải rồi
 chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
 Bài 1: ( 151)
Tóm tắt
Có : 14 cái thuyền
Cho bạn : 4 cái thuyền
Còn lại :  cái thuyền?
Bài giải
Số thuyền của Lan còn lại là :
14 - 4 = 10 ( cái thuyền)
 Đáp số : 10 cái thuyền
Bài 2: 
Tóm tắt
Có : 9 bạn
 Số bạn nữ : 5 bạn
 Số bạn nam :  bạn?
Bài giải
Số bạn nam của tổ em là :
9 - 5 = 4 ( bạn)
 Đáp số : 4 bạn nam
Bài 3:
 Bài giải
 Sợi dây còn lại là :
 13 - 2 = 11 ( cm )
 Đáp số: 11 cm 
Bài 4:151 Giải bài toán theo tóm tắt sau
Tóm tắt
Có : 15 hình tròn
Tô màu : 4 hình tròn 
Không tô màu :  hình tròn ?
 Bài giải
 Số hình tròn không tô màu là :
 15 - 4 = 11 ( hình tròn)
 Đáp số : 11 hình tròn
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Cho HS nhắc lại cách trình bày bài giải.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 .
Tiết 3 +4 : Tập đọc
 Bài : Quà của bố.(T 85 )
I.Mục tiêu
 1.- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu l ( lần nào, luôn luôn ), v ( về, vững vàng ) , đ ( bộ đội, đảo xa ). Các từ ngữ : về phép, vững vàng,... 
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
 2. Ôn các vần oan, oat, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat.
 3. Hiểu được các từ ngữ trong bài : về phép, vững vàng.
 - Hiểu nội dung bài : Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em. 
 - Biết hỏi - đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
 HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. Ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc bài 1 khổ thơ em thích trong bài Ngôi nhà.
 - Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì ?
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 GV
 HS
* HĐ1: Luyện đọc ( 15' )
- Đọc mẫu toàn bài.( 1 lần đọc bài SGK)
- theo dõi.
- Bài thơ gồm có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm mấy dòng thơ ? 
- có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ. 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm l, v, đ.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- l : làn nào, luôn luôn
 v : về phép , vững vàng
- đ : bộ đội, đảo xa
- HS luyện đọc cá nhân, có thể 
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- 1 HS đọc toàn bộ các từ
- Lớp đọc đồng thanh
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
* Giải lao
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc theo đoạn 
- Đọc cả bài
- Từng nhóm 3 em đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Thi đọc nối tiếp từng dòng thơ
- 3HS thi đọc khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
- HS tìm tiếng trong bài có vần oan 
( ngoan ).
- Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat. 
- Cho HS quan sát tranh SGK và nói câu mẫu. Tìm tiếng chứa vần oan, oat ? 
- Yêu cầu HS nói câu, nhận xét, bổ sung
- Chúng em vui liên hoan.
- Chúng em thích hoạt động.
- HS nói theo cặp, nói câu trước lớp 
- Bạn Lan học giỏ môn Toán.
- Bạn Hoa đoạt giải nhất cuộc thi kể chuyện.
Tiết 2
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(17 ')
*Luyện đọc SGK
- GV chú ý sửa chữa cách đọc cho HS
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 
- Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2, 3
- Bố gửi cho bạn những quà gì ?
 Bài thơ cho ta thấy điều gì ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5' )
* Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc 
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài
- Bố bạn là bộ đội ở đảo xa.
- Bố gửi cho con nỗi nhớ thương, lời chúc sức khoẻ,
- Bài thơ cho ta thấy bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.
- HS đọc theo nhóm 3
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- Thi đọc toàn bài thơ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HĐ 3 Thực hành luyện nói
- Nêu yêu cầu luyện nói?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 86 nêu nội dung tranh vẽ gì ?
 - Nhận xét bổ sung
- Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
- Đó là tranh minh hoạ về một số nghề nghiệp : bác sĩ, giáo viên, cán bộ khoa học, lái xe, ...
- HS nói theo cặp .
- HS nói trước lớp
- Bố bạn làm nghề gì ?
- Bố mình là thợ xây.
4. Củng cố - dặn dò (5' )
 - Hôm nay ta h ...  lớp 
- Vết tường nứt rất to.
- Sức khoẻ là quý nhất..
Tiết 2
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(17 ')
* luyện đọc SGK
- GV chú ý sửa chữa cách đọc cho HS
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không ? 
- Gọi HS đọc đoạn còn lại
- Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
- Bài này có mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
- GV giảng từ : hoảng hốt .
- Bài văn cho ta thấy điều gì ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5' )
* Luyện đọc lại
- Luyện đọc theo nhóm 3
- Tổ chức thi đọc
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài
- Khi mới đứt tay cậu bé không khóc.
- Mẹ về cậu mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương
- Bài có 3 câu hỏi:
+ Con làm sao thế ?
+ Đứt khi nào thế ?
+ Sao đến bây giờ con mới khóc ?
 - Bài văn cho ta thấy cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé.
- 3 HS đọc phân vai
- 2, 3 nhóm thi đọc phân vai.
HĐ 3:Thực hành luyện nói
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 89 nêu nội dung tranh vẽ gì ?
- Nhận xét bổ sung
- Hỏi nhau 
- Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
- Tôi là con trai tôi không thích làm nũng bố mẹ.
- HS nói theo cặp .
- HS nói trước lớp
 4. Củng cố - dặn dò (5' )
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài văn đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Đầm sen.
 ..
Tiết 4:
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.vừa qua.
- Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện tố các hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt
1.Nhận xét các hoạt động trong tuần 28
a. Đạo đức
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
- Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
- Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. . Một số em có cố gắng nhiều trong học tập 
*Hạn chế
 - Vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa chú ý trong học tập ( Trường, Khải) 
 c. Các hoạt động khác
- Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. 
2.Phương hướng hoạt động tuần 29:
 - Sơ kết đợt thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Phát động đợt thi đua tiếp theo từ 26/ 3 đến cuối năm học. 
- Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất lượng học tập, tăng cường luyện đọc, luyện viết cho HS 
- Bồi dưỡng học sinh giỏi (Sưn, Đức, Hiếu, Hương, Toàn) và phụ đạo học sinh yếu. 
( Khải, Phóng).
- Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, 
 HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. Ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc bài Mưu chú Sẻ.
 - Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?
 - Sẻ làm gì khi Mèo đặt xuống đất ?
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 GV
 HS
* HĐ1: Luyện đọc ( 15' )
- Đọc mẫu toàn bài.( 1 lần đọc bài SGK)
- theo dõi.
- Bài thơ gồm có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ gồm mấy dòng thơ ? 
- có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ. 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm l, x, đ.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
 l : lảnh lót
 x : xoan, xao xuyến
 đ : đất nước
- HS luyện đọc cá nhân
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- 1 HS đọc toàn bộ các từ
- Lớp đọc đồng thanh
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
* Giải lao
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc theo đoạn 
- Đọc cả bài
- Từng nhóm 3 em đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Thi đọc nối tiếp từng dòng thơ
- 3HS thi đọc khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?
- HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu: 
+ Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ?
- iêu : buổi chiều, chiếu phim, thả diều, 
- Nói câu chứa tiếng có vần iêu. 
- Cho HS quan sát tranh SGK và nói câu mẫu. Tìm tiếng chứa vần iêu / 
- Yêu cầu HS nói câu, nhận xét, bổ sung
- Bé được phiếu bé ngoan.
- HS nói theo cặp, nói câu trước lớp 
- Bạn Lan rất hiếu thảo với cha mẹ.
- Trường học dạy em nhiều điều hay.
Tiết 2
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(17 ')
* luyện đọc SGK
- GV chú ý sửa chữa cách đọccho HS
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
- Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ:
+ nhìn thấy gì ?
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài
- Bạn nhỏ nhìn thấy hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
+ nghe thấy gì ?
 + ngửi thấy gì ?
- GV giảng từ : lảnh lót, thơm phức .
- GV yêu cầu HS đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. 
- Bài thơ cho ta thấy điều gì ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5' )
* Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc 
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ em thích
HĐ 3 luyện nói
- Nêu yêu cầu luyện nói?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 83 nêu nội dung tranh vẽ gì ?
- Nhận xét bổ sung
- nghe thấy tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
- ngửi thấy mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức
- HS đọc khổ thơ 3.
- Bài thơ cho ta thấy tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.
- HS đọc theo nhóm 3
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- Thi đọc toàn bài thơ
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích
- Nói về ngôi nhà em mơ ước.
- Đó là tranh minh hoạ các ngôi nhà. Một ngôi nhà trên núi cao. Một biệt thự hiện đại có vườn cây. Một ngôi nhà gần bến sông.
- HS nói theo cặp về ngôi nhà mơ ước của mình trong tương lai.
- HS nói trước lớp
 4. Củng cố - dặn dò (5' )
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài thơ đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Quà của bố.
 ..
Tiết 4: Toán
 Giải toán có lời văn (T148).
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. 
 - Tìm hiểu bài toán :
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
 - Giải bài toán :
 + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
 + Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số).
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức1'
 2. Kiểm tra 4'
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
*Hướng dẫn tìm hiểu bài toán 
- GV cho HS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
* Hướng dẫn giải bài toán
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại
* Hướng dẫn viết bài giải của bài toán 
- Đọc lại bài giải
HĐ 2: Thực hành
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Chữa bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
- HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải
-1 HS giải vào bảng phụ rồi chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
- HS quan sát tranh SGK/ 148
- 2 HS đọc bài toán
Tóm tắt
Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại : ..con gà ?
Bài giải
Số gà còn lại là :
9 - 3 = 6 ( con )
 Đáp số : 9 con gà
Bài 1:(148)
Tóm tắt
Có : 8 con chim
Bay đi : 2 con chim
 Còn lại :  con chim ?
Bài giải
Số chim còn lại là :
8 - 2 = 6 ( con chim )
 Đáp số : 6 con chim
Bài 2:
Tóm tắt
Có : 8 quả bóng
Đã thả : 3 quả bóng
Còn lại :  quả bóng?
Bài giải
An còn lại số quả bóng là :
8 - 3 = 5 ( quả bóng)
 Đáp số : 5 quả bóng
Bài 3:
Tóm tắt
Đàn vịt có : 8 con
Ở dưới ao : 5 con
Trên bờ :  con?
Bài giải
Trên bờ có số con vịt là :
8 - 5 = 3 ( con )
 Đáp số : 3 con vịt
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Cho HS nhắc lại cách trình bày bài giải
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 .
Chiều:
Tiết 1: Tập đọc ( T)
 Ôn: Ngôi nhà.
I. Mục tiêu.
- Đọc trơn toàn bài Ngôi nhà.
- Đọc thành thạo và diễn cảm bài “ Ngôi nhà”
 - Giáo dục HS ý thức học bài tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Nội dung
- Trò: Sách, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1’) Hát
2. Kiểm tra (4’)
 - 3 em đọc lại bài “ Mưu chú Sẻ”
3. Bài mới ( 26’)
a) Đọc sách giáo khoa
 - Gọi HS đọc nối tiếp câu
 - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV theo dõi chỉnh sửa
 b) Tìm hiểu bài
- Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? 
- Khổ thơ 3 nói lên điều gì?
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp câu
- 2/3 số Hs đọc
- Hàng xoan trước ngõ, hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
- Tiếng chim lảnh lót
- Ngửi thấy mùi thơm của rơm rạ
- Nói lên tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước
4. Củng cố - dặn dò:
 - Vừa ôn bài gì?
 - Nhận xét tiết học.
 .
Tiết 2: Toán ( T )
 Giải toán có lời văn (T148).
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức1'
 2. Kiểm tra 4'
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ 1: Luyện tập
- Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải bài toán:
- GV hướng dẫn HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Chữa bài 
- GV nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS đọc bài toán
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
- HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải
-1 HS giải vào bảng phụ rồi chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
 Bài 1:(148)
Tóm tắt
 Có : 10 con chim
 Bay đi : 2 con chim
 Còn lại :  con chim ?
Bài giải
Số chim còn lại là :
10 - 2 = 8( con chim )
 Đáp số : 8 con chim
Bài 2:
Tóm tắt
Có : 9 quả bóng
Đã thả : 3 quả bóng
Còn lại :  quả bóng?
Bài giải
An còn lại số quả bóng là :
9 - 3 = 6 ( quả bóng)
 Đáp số : 6 quả bóng
Bài 3:
Tóm tắt
Đàn vịt có : 7 con
Ở dưới ao : 5 con
Trên bờ :  con?
Bài giải
Trên bờ có số con vịt là :
7 - 5 = 2 ( con )
 Đáp số : 2 con vịt
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Cho HS nhắc lại cách trình bày bài giải
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc