Mục tiêu
- Giúp HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác đúng cách.
- HS biết yêu quý sản phẩm lao động.
II/ Đồ dùng dạy - học
GV: Bài xé , dán mẫu, giấy màu keo dán
HS : Giấy thủ công, keo dán
Tuần 3 Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008 Sáng Tiết 1: Chào cờ Chiều (1a1) Tiết 3: Thủ công Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I/ Mục tiêu - Giúp HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác đúng cách. - HS biết yêu quý sản phẩm lao động. II/ Đồ dùng dạy - học GV: Bài xé , dán mẫu, giấy màu keo dán HS : Giấy thủ công, keo dán III/ Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ/1: Quan sát nhận xét - Nêu lại cách vẽ và xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác? *HĐ/2: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - GV theo dõi uốn nắn HS - Hướng dẫn HS dán hình - Chú ý: Yêu cầu HS dán hình cân đối, phẳng. * HĐ3: Trưng bày sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương - HS nêu lại cách vẽ và xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS quan sát - HS thực hành: + Đặt tờ giấy màu lên bàn(lật mặt sau có kẻ ô) + Đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ, nhật. Xé theo các cạnh của HCN. + Đánh dấu và vẽ hình tam giác. Xé theo các cạnh của hình tam giác. - HS dán hình xé được vào tờ giấy hoặc vở thủ công - HS trưng bày và chọn ra sản phẩm đẹp 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008 Tiết 3 (1a2), Tiết 4 (1a1) Tự nhiên và xã hội Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết mô tả một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi tay là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh minh hoạ, một số vật thật HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: - Muốn cho cơ thể chúng ta mau lớn và khoẻ mạnh em cần phải làm gì? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ/1: Quan sát vật thật - GV cho HS quan sát một số vật thật xung quanh em : cái ghế, cái bàn, cái bút chì,...và cho biếtmàu sắc, kích thước, hình dáng của các vật đó? - GV gọi một số HS lên chỉ vào vật và nói tên, đặc điểm của vật em quan sát được. * HĐ/2:Thảo luận nhóm 4 - Em nhận ra màu sắc của vật bằng gì? - Em nhận biết mùi vị của vật bằng gì? - Bạn nhận ra tiếng hót của con vật, tiếng nói của người bằng cách nào? - Gọi đại diện nhóm đứng lên trình bày kết quả thảo luận. *GV kết luận - HS hoạt động theo cặp. - 3 HS lên bảng chỉ và nói - HS khác nhận xét bổ xung. - 4 HS tạo thành 1 nhóm - Bằng mắt. - Bằng mũi, bằng lưỡi. - Bằng tai nghe. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại kết luận 3.Củng cố - dặn dò: - Kể tên các bộ phận của cơ thể giúp ta phân biệt được các vật? - Nhận xét chung giờ học. Chiều (1a2) Tiết 1: Đạo đức Tiết 2: Đạo đức (Tăng) Tiết 3: Mĩ thuật Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu vào kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy- học GV: Một số tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam HS: Vở tập vẽ 1, Màu vẽ III/ Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Giới thiệu màu sắc - GV cho HS quan sát H1 Vở tập vẽ - Hãy kể tên các màu ở H1? - Kể tên các vật có màu đỏ, vàng, lam? - GV kết luận * HĐ2: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách chọn màu và cách vẽ màu. - Theo dõi giúp đỡ HS * HĐ3: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS xem một số bài vẽ đẹp và nêu nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - Quan sát vở tập vẽ - Đỏ, vàng, lam - HS thi nhau kể - HS nghe - HS tự tìm màu theo ý thích và vẽ màu - HS trưng bày bài vẽ đẹp - Nhận xét 3. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm2008 Tiết 3 (1a2): Thủ công Tiết 4 (1a1): Thủ công (Tăng) Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I/ Mục tiêu - Giúp HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác đúng cách. - HS biết yêu quý sản phẩm lao động. II/ Đồ dùng dạy - học GV: Bài xé , dán mẫu, giấy màu keo dán HS : Giấy thủ công, keo dán III/ Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ/1: Quan sát nhận xét - Nêu lại cách vẽ và xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác? *HĐ/2: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành. - GV theo dõi uốn nắn HS. - Hướng dẫn dán hình tam giác. *Chú ý:Yêu cầu HS dán hình cân đối, phẳng. * HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu lại cách vẽ và xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - HS quan sát - HS thực hành: + Đặt tờ giấy màu lên bàn(lật mặt sau có kẻ ô). + Đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật + Xé theo các cạnh của hình chữ nhật. + Đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác. - HS dán hình xé được vào tờ giấy hoặc vở thủ công - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, chọn ra bài đẹp nhất. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Chiều (1a1) Tiết 1: Mĩ thuật Tiết 2: Mĩ thuật (Tăng) Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu vào kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy- học GV: Một số tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam HS: Vở tập vẽ 1, Màu vẽ III/ Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Giới thiệu màu sắc - GV cho HS quan sát H1 Vở tập vẽ - Hãy kể tên các màu ở H1? - Kể tên các vật có màu đỏ, vàng, lam? - GV kết luận * HĐ2: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách chọn màu và cách vẽ màu. - Theo dõi giúp đỡ HS * HĐ3: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS xem một số bài vẽ đẹp và nêu nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - Quan sát vở tập vẽ - Đỏ, vàng, lam - HS thi nhau kể - HS nghe - HS tự tìm màu theo ý thích và vẽ màu - HS trưng bày bài vẽ đẹp - Nhận xét 3. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (Tăng) Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết mô tả một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi tay là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh minh hoạ, một số vật thật HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: - Muốn cho cơ thể chúng ta mau lớn và khoẻ mạnh em cần phải làm gì? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ/1: Thảo luận lớp - Em nhận ra màu sắc của vật bằng gì? - Em nhận biết mùi vị của vật bằng - Bằng mắt. - Bằng mũi, bằng lưỡi. gì? - Bạn nhận ra tiếng hót của con vật, tiếng nói của người bằng cách nào? - GV kết luận *HĐ/2: Làm bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Bằng tai nghe. - HS lắng nghe - Làm bài tập vào VBT 3.Củng cố - dặn dò: - Kể tên các bộ phận của cơ thể giúp ta phân biệt được các vật? - Nhận xét chung giờ học. Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2008 Sáng Tiết 1 (1a1), Tiết 3 (1a2) Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I/ Mục tiêu - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự. - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Ôn trò chơi " Diệt con vật có hại". Yêu cầu HS tham gia trò chơi ở mức chủ động. II/Địa điểm phương tiện Địa điểm: Trên sân trường Phương tiện: 1 còi III/ Nội dung và phương pháp Nội dung Thời lượng Phương pháp *Phần mở đầu: - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung giờ học. - Đứng vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2... *Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng(3 lần) - Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi" Diệt các con vật có hại" * Phần kết thúc - Giậm chân tại chỗ - Đứng vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 8 / 10 / 10 / 7 / ∆ * * * * * * * * * * * * - GV hô cho tổ 1 làm mẫu - Cán sự tự điều khiển - GV giúp đỡ - GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi ∆ * * * * * * * * * * * * Tiết 2 (1a1), Tiết 4 (1a2) Thể dục (Tăng) Đội hình đội ngũ - Trò chơi I/ Mục tiêu - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự. - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Ôn trò chơi " Diệt con vật có hại". Yêu cầu HS tham gia trò chơi ở mức chủ động. II/Địa điểm phương tiện Địa điểm: Trên sân trường Phương tiện: 1 còi III/ Nội dung và phương pháp Nội dung Thời lượng Phương pháp *Phần mở đầu: - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung giờ học. - Đứng vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2... *Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng(3 lần) - Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi" Diệt các con vật có hại" * Phần kết thúc - Giậm chân tại chỗ - Đứng vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 8 / 10 / 10 / 7 / ∆ * * * * * * * * * * * * - GV hô cho tổ 1 làm mẫu - Cán sự tự điều khiển - GV giúp đỡ - GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi ∆ * * * * * * * * Chiều (1a2) Tiết 1: Thủ công (Tăng) Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (Tăng) Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Mĩ thuật (Tăng) Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008
Tài liệu đính kèm: