Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Mục tiêu

 - Giúp HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ được yêu

 chăm sóc.

 - Trẻ có bổn phận phải lễ phép, vâng lời cha mẹ.

 - Các em phải biết yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 

doc 13 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2007
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
Chiều (1a1)
Tiết 1: Đạo đức
 Gia đình em 
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ được yêu 
 chăm sóc.
 - Trẻ có bổn phận phải lễ phép, vâng lời cha mẹ.
 - Các em phải biết yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học
 1. GV: Một số đồ dùng để hóa trang khi chơi đóng vai.
 2. HS : Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra: - Trẻ em phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ?
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Trò chơi: " Đổi nhà"
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Hướng dẫn HS thảo luận:
+ Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
- GV kết luận 
*H/Đ2: Tiểu phẩm: " Chuyện của bạn Long"
- GV đọc nội dung truyện.
- Chọn HS tham gia đóng tiểu phẩm.
- Hướng dẫn HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không nghe lời mẹ?
- GV kết luận
*H/Đ3: Liên hệ
- GV cho HS tự liên hệ bản thân.
- GV khen ngợi những HS biết lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
- GV kết luận.
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Sung sướng, hạnh phúc.
- Buồn, cô đơn, lo sợ 
- HS nghe.
- HS phân vai: Long, mẹ Long, các bạn Long.
- HS đóng vai
- Bạn Long không nghe lời mẹ.
- Bài tập làm chưa xong, có thể bạn bị ốm
- HS tự liên hệ.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 Tiết 2: Đạo đức (Tăng)
 Gia đình em 
I/ Mục tiêu
 - Giúp HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ được yêu 
 chăm sóc.
 - Trẻ có bổn phận phải lễ phép, vâng lời cha mẹ.
 - Các em phải biết yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học
 1. GV: Bài hát: "Cả nhà thương nhau" 
 2. HS : Vở bài tập đạo đức 1
III/ Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra: - Trẻ em phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ?
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Trò chơi: " Đổi nhà"
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Hướng dẫn HS thảo luận:
+ Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
- GV kết luận 
*H/Đ2: Liên hệ
- GV cho HS tự liên hệ bản thân.
- GV khen ngợi những HS biết lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
*H/Đ3: Hát bài: " Cả nhà thương nhau"
- Hướng dẫn HS hát.
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Sung sướng, hạnh phúc.
- Buồn, cô đơn, lo sợ 
- HS tự liên hệ.
- HS tập hát bài: " Cả nhà thương nhau"
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Tiết 3: Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình tán lá cây đơn giản.
 - Xé được hình tán cây và dán cân đối phẳng.
 - HS biết yêu quý sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy học
 1.GV: Bài xé, dán mẫu, giấy màu keo dán
 2. HS : Giấy thủ công, keo dán 
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
 2. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát bài mẫu
- Cây có hình dáng như thế nào? 
- Cây có các bộ phận nào?
*HĐ2: Cách xé 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS lấy giấy thực hành xé hình tán lá cây tròn.
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn HS xé.
- GV hướng dẫn HS xé hình thân cây.
- HS quan sát nêu nhận xét
- Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp.
- Thân cây, tán lá cây.Thân cây màu nâu, tán lá cây màu xanh.
* Xé hình tán cây tròn
- Lấy tờ giấy màu xanh lá cây vẽ và xé hình vuông có cạnh 6 ô.
- Từ hình vuông, xé 4 góc sau đó xé dần, chỉnh sửa giống hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây dài
- Lấy một mảnh giấy màu xanh đậm vẽ và xé 1 hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Xé 4 góc và chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
* Xé hình thân cây
- Lấy 1 tờ giấy màu nâu vẽ và xé 1 HCN cạnh dài 6ô, cạnh ngắn 1 ô và 1 HCN khác cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1 ô.
 3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008
Sáng
Tiết 3(1a2), Tiết 4 (1a1)
Tự nhiên và xã hội
Ăn, uống hằng ngày
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy - học
1. GV: Các hình trong SGK
2. HS: SGK Tự nhiên và xã hội
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: - Chúng ta phải làm gì để có hàm răng khỏe, đẹp?
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Động não
- GV nêu yêu cầu:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày?
- Cho HS quan sát hình trong SGK/18:
+ Chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình?
- GV kết luận
*H/Đ2: Làm việc với SGK
- GVcho HS quan sát các hình trong SGK/19:
+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
- GV kết luận
*H/Đ3: Thảo luận cả lớp
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống?
+ Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
- GV kết luận
- HS thi nhau kể.
- HS làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS hoạt động nhóm 4.
- HS chỉ và nói trong nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, chiều tối.
- Để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng.
3. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: "Đi chợ giúp mẹ"
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học.
Chiều (1a2)
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 2: Đạo đức (Tăng)
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ các hình trên.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học
1. GV: Một vài đồ dùng hình vuông, hình chữ nhật
2. HS: Vở tập vẽ 1, bút màu, bút chì
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật
- GV giới thiệu cái bảng, quyển vở, mặt bàn
+ Các đồ vật này có dạng hình gì?
- GV giới thiệu viên gạch lát nhà
+ Viên gạch này có dạng hình gì?
- Cho HS kể thêm 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
*H/Đ2: Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS vẽ:
+ Vẽ trước 2 nét ngang (hoặc) dọc.
+ Vẽ tiếp 2 nét dọc (hoặc) ngang.
*H/Đ3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS thực hành vẽ.
- GV theo dõi, uốn nắn
*H/Đ4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ đẹp để HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát, nhận xét.
- Hình chữ nhật
- Hình vuông
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ thêm cửa sổ, cửa ra vào ở hình nhà và tô màu.
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp.
3. Dặn dò
 - Quan sát màu sắc của hoa quả.
Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008
Sáng
Tiết 3: Thủ công (1a2)
Tiết 4: Thủ công (Tăng) (1a1)
Xé, dán hình cây đơn giản( tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình tán lá cây đơn giản.
 - Xé được hình tán cây và dán cân đối phẳng.
 - HS biết yêu quý sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy học
 1.GV: Bài xé, dán mẫu, giấy màu keo dán
 2. HS : Giấy thủ công, keo dán 
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
 2. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Hướng dẫn cách xé 
+ Nêu cách xé hình tán lá cây tròn?
+ Nêu cách xé hình tán lá cây dài?
+ Nêu cách xé hình thân cây?
*H/Đ2: Thực hành
- GV cho HS thực hành xé hình tán lá cây và hình thân cây.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Xé hình tán lá cây tròn
- Lấy tờ giấy màu xanh lá cây vẽ và xé hình vuông có cạnh 6 ô.
- Từ hình vuông, xé 4 góc sau đó xé dần, chỉnh sửa giống hình tán lá cây.
*Xé hình tán lá cây dài
- Lấy một mảnh giấy màu xanh đậm vẽ và xé 1 hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Xé 4 góc và chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
* Xé hình thân cây
- Lấy 1 tờ giấy màu nâu vẽ và xé 1 HCN cạnh dài 6ô, cạnh ngắn 1 ô và 1 HCN khác cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1 ô.
- HS thực hành.
 3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Chiều (1a1)
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2: Mĩ thuật (Tăng)
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ các hình trên.
- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học
1. GV: Một vài đồ dùng hình vuông, hình chữ nhật
2. HS: Vở tập vẽ 1, bút màu, bút chì
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- GV cho HS nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS vẽ.
*H/Đ2: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS thực hành vẽ.
- GV theo dõi, uốn nắn
*H/Đ3: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ đẹp để HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Vẽ trước 2 nét ngang (hoặc) dọc.
+ Vẽ tiếp 2 nét dọc (hoặc) ngang.
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ thêm cửa sổ, cửa ra vào ở hình nhà và tô màu.
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp.
3. Dặn dò
 - Quan sát màu sắc của hoa quả.
Tiết 3: Âm nhạc
Học hát : Bài Lí cây xanh
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết bài hát Lí cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ.
- Hát đồng đều rõ lời.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. GV : Hát chuẩn xác bài hát.
 2. HS: Học bài cũ
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
 - HS hát biểu diễn bài: "Tìm bạn thân".
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Dạy hát
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Hướng dẫn HS hát từng câu, cả bài.
*HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS đứng hát và kết hợp vận động (nhún chân theo nhịp : Hai tay chống ngang hông vừa hát vừa nhún chân,  
- GV hát kết hợp làm mẫu.
- HS lắng nghe
- Đọc lời ca
- HS hát theo
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
 * * * *
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh 
 * * * * * * * *
- HS làm theo
 3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS học bài hát cho thuộc.
Tiết 4: 
Tự nhiên và xã hội (Tăng)
Ăn, uống hằng ngày
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy - học
1. GV: Các hình trong SGK
2. HS: SGK Tự nhiên và xã hội
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra:
 - Chúng ta phải làm gì để có hàm răng khỏe, đẹp?
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Làm bài tập
- Cho HS quan sát hình vẽ trong Vở Bài tập TN& XH/8:
+ Chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình?
- GV nêu yêu cầu:
+ Đánh dấu * vào  ứng với hình vẽ thức ăn mà bạn đã được ăn?
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV kết luận
*H/Đ2:Thảo luận cả lớp
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống?
+ Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
- GV kết luận
- HS thi nhau kể.
- HS làm bài tập.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, chiều tối.
- Để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng.
3. Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: "Đi chợ giúp mẹ"
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học.
Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2008
Sáng 
Tiết 1 (1a1), Tiết 3 (1a2)
Thể dục
 Đội hình đội ngũ -Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ.Yêu cầu HS thực hiện động
tác ở mức tương đối chính xác. 
- Làm quen với tư thế đứng cư bản và đứng đưa hai tay về trước. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi" Qua đường lội". Yêu cầu HS biết tham gia vào trò chơi ở mức chủ động.
II.Địa điểm phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường 
2. Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Thời lượng
 Phương pháp
*Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân, đếm theo nhịp 1- 2
- Ôn trò chơi" Diệt con vật có hại"
*Phần cơ bản:
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn dàn hàng, dồn hàng 
- Tư thế đứng cơ bản 
- Đứng đưa hai tay ra trước
* Trò chơi" Qua đường lội"
- GV nêu luật chơi , cách chơi
* Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đứng vỗ tay và hát.
- Cho HS lên trình diễn 2 động tác tư thế đứng chuẩn bị và đứng đưa 2 tay ra trước.
- GV hệ thống bài học- Nhận xét 
giờ học.
5 /
3 /
15 /
2 lần
3 lần
3 lần
5 /
7 /
 ∆
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- Đội hình vòng tròn
- Mỗi tổ 1 lần do GV điều khiển
- Cả 3 tổ cùng thi 1 lúc dưới sự điều khiển của GV.
- GV làm mẫu, giải thích động tác.Tiếp theo dùng khẩu lệnh để HS thực hiện động tác.
- GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi
 ∆
 * * * *
 * * * *
 * * * *
Tiết 2 (1a1), Tiết 4 (1a2)
Thể dục (Tăng)
Đội hình đội ngũ -Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ.Yêu cầu HS thực hiện động
tác ở mức tương đối chính xác. 
- Làm quen với tư thế đứng cư bản và đứng đưa hai tay về trước. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi" Qua đường lội". Yêu cầu HS biết tham gia vào trò chơi ở mức chủ động.
II.Địa điểm phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường 
2. Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Thời lượng
 Phương pháp
*Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân, đếm theo nhịp 1- 2
- Ôn trò chơi" Diệt con vật có hại"
*Phần cơ bản:
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Ôn dàn hàng, dồn hàng 
- Tư thế đứng cơ bản 
- Đứng đưa hai tay ra trước
* Trò chơi" Qua đường lội"
- GV nêu luật chơi , cách chơi
* Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đứng vỗ tay và hát.
- Cho HS lên trình diễn 2 động tác tư thế đứng chuẩn bị và đứng đưa 2 tay ra trước.
- GV hệ thống bài học- Nhận xét 
giờ học.
5 /
3 /
15 /
2 lần
3 lần
3 lần
5 /
7 /
 ∆
 * * * *
 * * * *
 * * * *
- Đội hình vòng tròn
- Mỗi tổ 1 lần do GV điều khiển
- Cả 3 tổ cùng thi 1 lúc dưới sự điều khiển của GV.
- GV làm mẫu, giải thích động tác.Tiếp theo dùng khẩu lệnh để HS thực hiện động tác.
- GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi
 ∆
 * * * *
 * * * *
 * * * *
Chiều (1a2) 
Tiết 1: Thủ công (Tăng)
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (Tăng)
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Mĩ thuật (Tăng)
Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008
Sáng
Tiêt 3 (1a2), Tiết 4 (1a1)
Âm nhạc (Tăng)
Học hát : Bài Lí cây xanh
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết bài hát Lí cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ.
- Hát đồng đều rõ lời.
II. Đồ dùng dạy - học
 1. GV : Hát chuẩn xác bài hát.
 2. HS: Học bài cũ
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
 - HS hát biểu diễn bài: "Tìm bạn thân".
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Dạy hát
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS hát.
*HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS đứng hát và kết hợp vận động (nhún chân theo nhịp : Hai tay chống ngang hông vừa hát vừa nhún chân, )
- HS lắng nghe
- HS hát theo lớp, nhóm, cá nhân.
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
 * * * *
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh 
 * * * * * * * *
- HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
 3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS học bài hát cho thuộc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc