Giáo án lớp 1 - Tuần thứ 23

Giáo án lớp 1 - Tuần thứ 23

Học sinh đọc và viết được : oanh - oach doanh trại, thu hoạch.

 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nhà máym cửa hàngm doanh trại.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

Tiết 1

 

doc 24 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÀI GIẢNG LỚP 1 / 1
Tuần 23 
Từ ngày 1 tháng 2 năm 2010
 Đến ngày 5 tháng 2 năm 2010
Thứ
Ngày
Tiết
Tiết
CT
Môn học
Tên bài dạy
THỨ HAI
01-02-2010
1
23
Chào cờ 
2
201
HỌC VẦN
Bài 95
3
202
//
oanh - oach
4
23
ĐẠO ĐỨC 
Đi bộ đúng quy định (tiết 1)
5
23
TNXH
Cây hoa
THỨ BA
02-02
1
203
HỌC VẦN
Bài 96
2
204
//
oat – oăt
3
89
TOÁN
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
4
23
THỦ CÔNG
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
THỨ TƯ
03-02
1
23
HÁT
Quả
2
205
HỌC VẦN
Bài 97
3
206
//
Ôn tập
4
90
TOÁN
Luyện tập chung
THỨ NĂM
04-02
1
207
HỌC VẦN
Bài 98
2
208
//
uê - uy
3
23
T D
Bài : Trò chơi vận động 
4
91
TOÁN
Luyện tập chung
THỨ SÁU
05-02
1
209
HỌC VẦN
Bài 99
2
210
//
uơ - uya
3
23
M T
Xem tranh các con vật 
4
92
TOÁN
Các số tròn chục
5
23
SHTT
Thứ Hai Học vần
Ngày soạn : 31-01-2010 Bài : 95 
Ngày dạy : 01-02-2010 oanh - oach 
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : oanh - oach doanh trại, thu hoạch.
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nhà máym cửa hàngm doanh trại.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : oanh – oach. 
* Dạy vần oanh.
- Viết bảng: oanh
- Ghép vần ; oanh.
 ghép tiếng: doanh
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: doanh trại
* Dạy vần oach.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: oanh
 ghép: doanh - - d đứng trước, vần oanh đứng sau.
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : oanh – doanh – doanh trại
- Giống nhau: Âm đệm và âm chính o, a.
 Khác nhau : Âm cuối nh, ch
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: oanh, oach,doanh trại, thu hoạch
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Nhà máy là nơi như thế nào?
- Em đã bao giờ đến cửa hàng chưa?
- Doanh trại là nơi làm việc của ai.
- Đến nơi đó em thấy như thế nào?
4. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ nhà máy, cửa hàng , doanh trại.
- Là nơi làm việc của công nhân.
- HS tự liên hệ.
- Là nơi làm việc của bộ đội.
- Rất nghiêm trang và sạch sẽ, gọn gàng.
Đạo đức
Đi bộ đúng quy định (tiết 1)
( Tiết 23 )
I, Mục tiêu
- Học sinh hiểu , phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè thì đi sát lề 
đường.
- Qua đường ở ngã ba ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi theo vạch quy định
- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người
- Học sinh thực hiện đúng quy định
II.Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập đạo đức , đèn hiệu
III, Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Em phải cư xử như thế nào để có nhiều bạn ?
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
- Hôm nay học bài : Đi bộ đúng quy định.
b. Hoạt động 1 
*Bài tập 1
- GV treo tranh
- ở thành phố ngời đi bộ phải đi ở phần đường nào ? tại sao ?
- ở nông thôn người đi bộ được đi ở phần đường nào ? tại sao ?
c. Hoạt động 2
*Bài tập 2
- Giải thích tại sao ?
d. Hoạt động 3
- Trò chơi qua đường
- Giáo viên vẽ sơ đồ có vạch cho người đi bộ, chọn học sinh vào các nhóm phổ biến luật chơi
3 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát.
- Phải đi trên vỉa hè vì lòng đường dành cho xe cơ giới.
- Người đi bộ đi sát lề đường phía tay phải.
- Học sinh làm bài tập
- Một số học sinh trình bầy
T1: Đi bộ đúng quy định
T2: Sai quy định
T3: Sang đường đúng quy định
- Học sinh chơi :
- Một người điều khiển bằng đèn tín hiệu
- Những người phạm luật bị phạt
- Lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định.
Tự nhiên và xã hội
Cây hoa
( Tiết 23 )
I . Mục tiêu
- Học sinh biết được các bộ phận chính của cây hoa và ích lợi của việc trồng hoa 
- Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, phân biệt và nói tên các bộ phận chính cuả cây
- Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà không ?bẻ cành hai hoa nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên và học sinh đem cây hoa đến lớp
- Hình ảnh cây hoa bài 23
- Khăn bịt mặt
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bộ phận của cây rau?
- Kể tên một số cây rau mà em biết?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: Cây hoa.
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1
- Chỉ và nêu tên các bộ phận chính của cây hoa
- Các bông hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm
- So sánh các loại hoa về mầu sắc 
Hương thơm
- Kể tên các loại hoa em biết ?
- Các loại hoa đều có bộ phận nào ?
- Miêu tả mầu sắc hơng thơm ?
* ích lợi việc trồng hoa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi 
- Hoa được dùng để làm gì ?
* Hoạt động 3.
- Trò chơi: Đố bạn hoa gì ?
- Giáo viên bịt mắt những em tham gia chơi
- Đưa cho mỗi em một bông (cây hoa) đoán đó là hoa gì ?
- Ai đoán nhanh đúng đó là người thắng cuộc
3. Củng cố - Dặn dò
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học.
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Đại diện một số em lên giới thiệu trình bày trước lớp
- hoa hồng , hoa huệ , hoa cúc 
- Các cây hoa đều có rễ, thân, cánh , lá, hoa
- Học sinh thảo luận theo cặp một số em hỏi và trả lời trớc lớp 
- Làm cảnh, trang trí, nớc hoa
Nhiều em nhắc lại
- Mỗi tổ cử một em lên
 - Học sinh dùng tay xờ, mũi ngửi đoán 
Thứ ba Học vần
 Ngày soạn : 01-02-2010 Bài 96 
 Ngày dạy : 02-02-2010 oat – oăt
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Phim hoạt hình.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
 - Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : oat – oăt
* Dạy vần oat.
- Viết bảng: oat
- Ghép vần :oat.
 ghép tiếng : hoạt
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: hoạt hình 
* Dạy vần oăt.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: oat
 ghép: hoạt
- h đứng trước, vần oat đứng sau dấu ( . ) dưới a .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : oat – hoạt - hoạt hình .
- Giống nhau: Bắt đầu o kết thúc t
 Khác nhau : Âm chính a, ă
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng câu ứng dụng.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Kể tên các bộ phim hoạt hình em đã xem?
- Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình?
- Kể những nhâm vật trong phim hoạt hình mà em yêu thích?
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn câu ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ các bạn đang xem phim hoạt hình.
- Tự liên hệ.
- Tự liên hệ.
- Tự liên hệ.
Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
( Tiết 89 ) 
I, Mục tiêu
- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
II, Đồ dùng dạy học
- Thước có vạch kẻ chia cm
III, Các hoạt động dạy học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh làm bảng con: 
- 3 em lên bảng
6 cm + 3 cm = 	5 cm + 5 cm =
2 cm + 7 cm =
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
b. Hướng dẫn vẽ
- Vẽ đọan thẳng AB có đọ dài 4 cm
- Đặt thước trên tờ giấy trắng tay trái giữ thước tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch o chấm một điểm trùng với vạch 4 cm
- Dùng bút nối từ điểm 0 - 4 thẳng theo mép thước
- Nhấc thước ra viết tên điểm AB
c. Thực hành
*Bài 1
- Giáo viên hớng dẫn
*Bài 2
 AB : 5 cm
 BC : 3cm
Cả 2 đoạn thẳng:cm?
*Bài 3
- Vẽ đoạn thẳng AB, BC
- Theo các độ dài trong bài hai
3. Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học	
- Học sinh quan sát
- Học sinh vẽ vào vở nháp
- Học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm , 9cm
- Đặt tên cho đoạn thẳng
- Nêu tóm tắt bài toán
- Phân tích, ghi bài giải
Giải
Cả hai đoạn thẳng dài là
 3 + 5 = 8 (cm)
 Đáp số : 8cm
Học sinh vẽ các hình khác nhau
Thủ công
Kẻ các đoạn thẳng cách đều
( Tiết 23 )
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là các đoạn thẳng cách đều.
- Kẻ được các đoạn thẳng cách đều
II. Đồ dùng dạy hoc
- Vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều
III. Các hoạt động dạy và học
2’
28’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Kẻ các đoạn thẳng các đều.
b. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV đưa ra vật mẫu
- Hai đầu đoạn thẳng có đặc điểm gì?
- Hai đầu đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô?
c. Hướng dẫn mẫu
- Lấy 2 điểm bất kỳ
- Nối 2 điểm
d. Học sinh thực hành
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
3. Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học
- HS quan sát đoạn thẳng AB
- Có 2 điểm
- Cách đều nhau 1 ô
- Quan sát.
- Kẻ 2 – 3 đoạn thẳng cách đều
Thứ tư Học vần
 Ngày soạn: 02- 02-2010 Bài 97
Ngày dạy :03-02-2010 Ôn tập
I. Mục tiêu.
- HS đọc và viết đúng các vần:oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt. Các từ chứa vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.
- Ghép vần với các âm và thanh tạo tiếng và tạo từ
- Biết đọc đúng các từ, câu ứng dụng
- Nghe câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan, nhớ được tên nhân vật chính, các tình tiết chính.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh họa
- Bảng ôn
III. Các hoạt động dạy, và học
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức.
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc từ và câu ứng dụng.
- Viết bảng tay:oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: Ôn tập
b.Ôn vần
* Trò chơi: Xướng họa 
- Luật chơi: Chia lớp thành hai nhóm đứng đối diện
- Nhóm A cử người hô to: oa (oe)
- Nhóm B: hô đáp lại 2 từ
Hoa hòe, cái loa 
- Tương tự đổi vị trí nhóm
- GV làm quản trò
* GV dùng bảng ôn
- Làm việc với bảng ôn theo cặp
- Thi viết các vần giữa tổ
- Nhận xét viết đúng, sai 
c. HS chơi thi tìm từ chứa các vần đã học.
- Tổ chức chơi.
- HS thực hiện chơi 4 – 5 lần
- HS ôn lại ở SGK
- HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang để tạo vần.
- Đọc trơn
- 1 em chỉ bảng ôn, 1 em đọc
- Đọc từ: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang
T1: oa, oanh, oăn
T2: oăt, oang, oat
T3: oe, oach, oan
- Thực hiện chơi.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn 
b. Luyện viết
- Viết mẫu: ngoan ngoãn, khoai lang.
- Hướng dẫn viết vở.
c. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan
- GV kể chuyện 
- Vừa kể vừa chỉ tranh (L1)
- Lần 2 kể từng đoạn kết hợp với hỏi
+ Đoạn 1: Con cáo nhìn lên cây và thấy gì?
+ Đoạn 2: Cáo đã nói gì với gà trống?
+ Đoạn 3: Gà trống đã nói gì với cáo?
+ Đoạn 4: Gà trống nói xong, cáo đã làm gì? Vì sao cáo lại làm như vậy?
5. Củng cố - Dặn dò
- Ôn lại bài ôn
- Chuẩn bị bài sau: uê – uy.
- HS đọc trơn đoạn thơ
- HS luyện nói theo cặp 2
- Đọc từng dòng thơ
- Tìm tiếng trong đoạn thơ chứa vần đang ôn
- HS đọc đồng thanh
Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm, bàn
- Quan sát.
- HS viết trong vở tập viết
- HS lắng nghe
- Thấy một con gà trống ngủ trên cây
- Từ ngày hôm nay  tôi quyết không đụng đến anh đâu.
- Thế thì vui quá nhỉ
- Cáo vừa chạy vừa nói để chữa thẹn
- HS kể lại từng đoạn của chuyện 
Toán
Luyện tập chung
( Tiết 90 )
I . Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 20
- Giúp giải toán có lời văn
- Học sinh biết đặt tính , tính nhẩm, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Trình bày bài toán có lời văn
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS chữa bài tập 2:
 Cả hai đoạn thẳng dài là:
 12 + 6 = 18 ( cm)
 Đáp số: 18 cm
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: Luyện tập chung.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: 
- Hướng dẫn tính nhẩm.
*Bài 2: 
a, Khoamh vào số lớn nhất
b, Khoanh vào số nhỏ nhất
*Bài 3: Vẽ đoạn thẳng dài 4cm
*Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
4, Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học
- Học sinh nêu yêu cầu
- Làm vở.
a, 12 + 3 = 15 15 – 3 = 12
 15 + 4 = 19 19 – 4 = 15
b, 11 + 4 + 2 = 17
- Học sinh nêu yêu cầu 
 18
 10 
- Học sinh vẽ vào vở
- Đổi vở kiểm tra
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh giải vào vở
Độ dài đoạn thẳng AB là:
 3 + 6 = 9 (cm)
 Đáp số : 9 cm
Thứ năm Học vần
Ngày soạn :03-02-2010 Bài 98
Ngày dạy : 04-02-2010 uê - uy
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : uê, uy, bông hụê, huy hiệu.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : khoa học, ngoan ngoãn, khoai lang.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : uê – uy
* Dạy vần uê
- Viết bảng: uê
- Ghép vần uê
 ghép tiếng : huệ
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: bông huệ
* Dạy vần uy
( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép:uê ghép: huệ
- h đứng trước, vần uê đứng sau dấu nặng dưới ê. 
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : uê – huệ – bông huệ.
- Giống nhau: Bắt đầu u
 Khác nhau : Âm chính ê, y
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
 c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Chia nhóm đôi.
4, Củng cố - Dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
- Thảo luận và trình bày theo các nội dung:
+ Em đã được đi phương tiện nào?
+ Em đi phương tiện đó với ai?
+ Phương tiện đó hoạt động ở đâu?
+ Nêu đặc điểm của phương tiện đó?
+ Em có thích đi phương tiện đó không? Vì sao?
Toán
 Luyện tập chung
( Tiết 91 )
I.Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về: Đọc,viết, đếm các số đến 20
- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20
- Kết hợp giải bài toán
II.Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài
 Lan có tất cả số nhãn vở là:
 11 + 5 = 16 ( cái)
 Đáp số : 16 cái
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài: Luyện tập chung.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
- HD: Có thể điền theo hàng ngang hoặc hàng dọc đều đúng
*Bài 2: 
*Bài 3: Làm vào vở
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán đi tìm gì?
- GV chấm điểm một số bài
*Bài 4: Điền số theo mẫu
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu n/v, viết các số từ 1 – 20 vào ô trống
- HS làm vào vở
- Đọc lại
- Điền số :
+ 13, 16.
+ 15, 17.
+ 18, 19.
- HS đọc đề và phân tích đề tương tự
- Bài toán cho biết
 Có: 12 bút màu xanh
 Và: 3 bút màu đỏ
- Có tất cả . Cái bút?
Bài giải
Có tất cả số bút là:
12 + 3 = 15 (cái bút)
 Đáp số: 15 cái bút
Thứ sáu Học vần
Ngày soạn:04-0 2-2010 Bài 99
Ngày dạy: 05-02-2010 uơ – uya
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sáng sớm chiều tối đêm khuya.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : uơ - uya
* Dạy vần uơ
- Viết bảng: uơ
- Ghép vần ; uơ
ghép tiếng: huơ
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: vỡ hoang
* Dạy vần uya
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya .
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép uơ
 ghép: huơ
 - h đứng trước, vần uơ đứng sau.
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : uơ - huơ - huơ vòi.
- Giống nhau: Bắt đầu u
 Khác nhau : ơ, ya
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya .
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Sáng sớm có đặc điểm gì?
- Sáng sớm mọi người làm những công việc gì?
- Chiều tối làm những gì?
- Đêm khuya làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ cảnh sáng sớm , chiều tối, đêm khuya.
 - Có tiếng gà gáy, mặt trời mọc, không khí trong lành.
- Thức dậy, đánh răng rửa mặt, ăn sáng, đi học,
- Trở về nhà, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa,
- Xem ti vi, đi ngủ,
Toán
Các số tròn chục
( Tiết 92 )
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng, đọc viết các số tròn chục từ 10 đến 90. 
- Biết so sánh các số tròn chục. 
II. Đồ dùng dạy học
- 9 bó que tính (mỗi bó 1 chục que)
III. Các hoạt động dạy học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các số từ 0 đến 20?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: Các số tròn chục.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Lấy 1 bó que tính rồi nói: có 1 chục que tính 
- 1 chục gọi là bao nhiêu?
- Lấy hai bó có hai chục que tính 
? Hai chục còn gọi là gì?
- Giáo viên ghi 20 
*Làm tương tự từ 30 đến 90
- Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục 
- Các số từ 10 đến 90 là các số có mấy chữ số ?
c. Luyện tập 
*Bài 1: Viết theo mẫu
*Bài 2: Số tròn chục
*Bài 3: Điền dấu >, < , =
3. Củng cố - Dặn dò 
- Tổng kết bài.
- Hướng dẫn tự học
- Gọi là 10
- Gọi là 20
- HS đọc: 20
- Là những số có 2 chữ số
- Học sinh làm vào vở. 
- Viết số
20
30
- Đọc số
hai mươi
ba mươi
- Học sinh làm và đọc lại 
 10 , 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- Hai em chữa bài 
 20 > 10 40 < 80
 30 40
 50 < 70 40 = 40
Thể dục
Bài thể dục – Trò chơi vận động
( Giáo viên dạy thể dục soạn giảng)
Sinh hoạt
Sinh hoạt sao
I.Mục tiêu
- HS thấy ưu khuyết điểm của sao mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học
15’
1.Kiểm điểm đợt thi đua trong tuần qua.
- Phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu người dự.
- Các sao báo cáo sĩ số và thành tích của sao mình trong tuần qua.
- Phụ trách tổng kết đánh giá chung, tuyên dương các sao tích cực, nhắc nhở các sao còn mắc khuyết điểm.
- Đổi tên sao.
15’
2.Phương hướng tuần tới
- Học tập: Học và làm đủ bài ở nhà.
 Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 Rèn chữ viết thường xuyên.
 Ôn lại các bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Thể dục – múa hát.
 Tập đều và đúng các động tác.
 Hô đáp khẩu hiệu to rõ ràng.
- Vệ sinh. Vệ sinh lớp học và khu chuyên sạch sẽ hàng ngày.
 Chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.
* Văn nghệ
* Hô luật nhi đồng
5’
3.Biện pháp thực hiện
- HS tích cực, tự giác trong mọi hoạt động.
- GV kiểm tra đôn đốc nhắc nhở thường xuyên.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 23.doc