Giáo án lớp 2 - Nguyễn Thị Thu Đông - Trường tiểu học Thượng Lộ - Tuần 10

Giáo án lớp 2 - Nguyễn Thị Thu Đông - Trường tiểu học Thượng Lộ  - Tuần 10

I. Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

 

doc 61 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1144Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Nguyễn Thị Thu Đông - Trường tiểu học Thượng Lộ - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
 Tập đọc:
 sáng kiến của bé hà
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: sáng kiến của bá Hà, tổ chức ngày lễ của ông bà, thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kióứm tra baỡi cuợ: 
-Công bố điểm. Nhận xét bài thi.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Luyện đọc:
*Đọc mẫu toàn bài
*Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
 Kết hợp hướng dẫn đọc đúng từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
 Giúp HS biết cách nghĩa ngơi ở câu dài.
 Kết hợp giúp HS hiểu nghãi từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Chú ý lắng nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
 sáng kiến, suy nghĩ ...
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Đọc phần chú giải
-Hoạt động N3
-Từng đoạn, cả bài.
Lớp nhận xét
-Lớp đọc ĐT2 đoạn đầu
 Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H: Bé Hà có sáng kiến gì?
H: Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông, bà?
H: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ ông bà? Vì sao?
*Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 - 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi.
H: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
? Ai đã gỡ bí giúp bé?
H: Hà đã tặng ông, bà món quà gì?
? Món quà của Hf có được ông, bà thích không?
H: Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào?
? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "ngày ông bà"?
d. Luyện đọc lại
C. Cũng cố, dặn dò:
H: Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện?
-> Chốt: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông, bà đem những điểm 10 làm quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu quan tâm tới ông, bà. Các em phải học tập bé Hà, quan tâm đến ông, bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị tiết KC.
-Đọc Đ1 - > Trả lời.
 Phát biểu ý kiến
-> Trả lời.
-Đ kiến
-Phát biểu tự do
-Hoạt động N4, tự phân vai thi đọc toàn truyện
-Phát biểu.
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
-Củng cố cách tìm “một số hạng trong một tổng”.
-Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
-> Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
- Y/c HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính x + 8 = 10.
H: x là gì? 
 8 là gì? 
 10 là gì? 
H: Muốn tìm số hạng chưa biết (x) trong một tổng ta làm thế nào? 
- Ghi bảng.
 x + 8 = 10
 x = 10 - 8
 x = 2 
Bài 2: 
-Hướng dẫn HS nhận xét: từ phép cộng 9 + 1 = 10 có 2 phép trừ: 10 - 9 và 10 - 1 = 9.
Tương tự với các cột tính tiếp sau
Bài 4: 
H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Chấm một số bài -> Nhận xét, chữa lỗi.
C. Cũng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Ôn bài.
-Đọc y/c
-Số hạng chưa biết trong một tổng.
 Số hạng đã biết.
 Tổng đã biết
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia
-Nêu cách giải. 
- Lần lượt làm bảng con các bài còn lại. 
-Đọc y/c
-Tự làm bài -> Chữa bài.
-Đọc bài toán
-Tự giải vào vở -> Chữa bài.
Đạo đức: 
CHăm chỉ học tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
+ Như thế nào là chăm chỉ học tập
+ Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì
- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường ở nhà.
- HS có thái độ tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu thảo luận (HĐ2).
- HS: Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 H: Thế nào là chăm chỉ học tập?
-> Nhận xét.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luậnvề cách ứng xứ sau đó thể hiện qua hình thức sắm vai 
-> Nhận xét, khen.
- Kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS sinh hoạt N4: nhóm 1, 2 thảo luận nội dung phiếu 1. Tổ 3, 4 thảo luận ND phiếu 2.
- Kết luận
Hoạt động 3: Liên hhệ thực tế
- Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế về việc học tập của mình.
- Khen ngợi những HS chăm chỉ học tập.Nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ học tập.
D. Cũng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau.
- Phân tích các cách ứng xử.
-> Trình bày trước lớp.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
- Trình bày trước lớp
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán:
số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn.
-Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 4 bó, mỗi bó có 10 que tính. Bảng gài que tính.
- HS: 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
B.Kiểm tra bài cũ.
H: Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? 
-> Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành.
- Gắn các bó que tính trên bảng (như SGK).
- Hướng dẫn HS lấy ra 4 bó, mỗi bó có một chục que tính.
H: Có 4 chục thì viết 4 vào cột nào? Viết 0 vào cột nào? 
*Có 4 chục que tính. Cần lấy bớt đi 8 que tính. Em làm như thế nào để biết còn bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn HS tự viết.
H: Có 40 que tính, lấp bớt đi 8 que tính, còn lại mấy que tính? 
 40 - 8 = ? 
-Ghi bảng: 40 - 8 = 32.
-Hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái.
* Hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở, chỉ thực hiện các phép trừ.
Khi chữa bài, y/c HS nêu cách làm.
c. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18 và tổ chức thực hành.
B1: Giới thiệu phép trừ 40 - 18
H: Có mấy chục que tính? (4 chục).
* Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính, phải làm phép tính như thế nào? 
-Viết bảng: 40 – 18 = ?
B2: HS tự thực hiện phép trừ 40 - 18 (dùng que tính).
- Từ 4 bó, lấy 1 bó, còn lại 3 bó. Tháo rời bỏ que tính vừa lấy được 10 que tính, bớt đi 8 que tính, còn 2 que tính.
 - Từ 3 bó còn lại, lấy tiếp 1 bó que tính nữa, còn lại 2 bó, tức là còn lại 2 chục que tính. Như thế từ 4 chục que tính, lấy 1 chục que tính, rồi lấy một chục que tính nữa tức là lấy đi 1 thêm 1 là 2 (chục que tính), còn lại 2 chục que tính.
- Kết quả là: Còn lại 2 bó và 2 que tính rời, nên còn lại 22 que tính.
B3: HS tự đặt tính rồi trừ từ phải sang trái.
- Hướng dẫn HS làm bài 1 vào vở, chỉ thực hiện các phép trừ.
d.Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS làm.
Bài 3: 
H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
C. Cũng cố, dặn dò
-Chấm một số bài -> Nhận xét, sữa lỗi.
- Dặn: Ôn bài.
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-1 HS lên bảng giải: x + 7 = 10.
-cột chục.
-cột đơn vị.
- Nhắc lại vấn đề cần giải quyết.
- Thảo luận N4 tự tìm ra cách bớt 8 từ 40.
-32 que tính.
 40 - 8 = 32
-Tự đặt tính rồi tính, 1 HS lên bảng đặt tính trừ.
-Nhắc lại cách trừ.
-Lấy 4 bó, mỗi bó 1 chục que tính
-Phép tính trừ.
-Nhắc lại cách trừ.
-Đọc bài toán.
-Tự giải bài toán vào vở.
- Đổi chéo vở, kiểm tra bài.
Kể chuyện:
sáng kiến của bé hà
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nọi dung .
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét-đánh giá đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
* kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
- Treo bảng phụ đã viết ý chính lên bảng.
- Hướng dẫn HS kể mẫu Đ1 theo ý 1.
- Đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng.
H: Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?
H: Bé Hà có sáng kiến gì?
H: Bé Hà giải thích vì sao phải có ngày lễ ông, bà? Vì sao?
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp
-Nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
-> Nhận xét, công bố người thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- 1 HS kể một đoạn làm mẫu.
-Tiếp nối nhau kể từng đoạn của truyện trong nhóm. Hết 1 lượt quay lại từ Đ1, nhưng thay đổi người kể ...
-Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
-Lớp nhận xét.
- 3 HS đại diện nhóm 1 tiếp nối nhau kể 3 đoạn của truyện. Sau đó đến 3 HS của N2, N3 ...
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể, mỗi em kể mỗi đoạn, em khác kể nối tiếp.
Âm nhạc:
CHúC MừNG SINH NHậT
I. Mục tiêu:
-Học thuộc lòng bài hát, tập hát diễn cảm.
-Biết gõ đệm theo nhịp.
II. Chuẩn bị:
-Hát thuộc bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật..
-Hát.
-Chia nhóm.
-Nhận xét sữa chữa.
*Hoạt động 2: 
-Tập biểu diễn bài hát.
*Hoạt động 3: Trò chơi:”Bắn tên”.
-Hướng dẫn cách chơi.
*Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại bài một vài lần.
-Nhận xét tiết học.
-Lớp ôn lại một vài lần.
-Mỗi nhóm hát một vài lần.
-Cả lớp cùng hát lại.
-Hát cá nhân.
-Tốp ca.
-Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo nhịp 3.
-Thực hành chơi bắn tên.
Tập chép:	
ngày lễ
I. Mục đích, yêu cầu:
-Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ.
-Làm đúng các bài tập phận biệt c/k ; thanh hỏi/thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
bảng giấy viết nội dung các BT2, 3b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. ổn định lớp
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề:
b. Hướng dẫn HS tập chép:
*Hướng dẫn HS chuẩn bi:
-Đọc đoạn văn đã chép trên bảng phụ. -Hướng dẫn nhận xét.
H: Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa? 
*Chép bài vào vở:
-Hướng dẫn chép cẩn thận, chữ đẹp, rõ ràng.
-Theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, chữa bài.
-Chấm vài bài và nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: Nêu y/c, chọn cho HS làm bài 2b
-> Chốt lời giải đúng.
C. Cũng cố, dặn dò.
-Khen những HS viết bài chính tả đẹp, rõ ràng, đúng
- Dặn: Những HS viết bài chưa đạt về nhà tập chép lại
-Lớp ghi nhớ những ngày lễ vừa học
- 2 HS đọc lại.
-Chữ đầu của mỗi bộ phận trên.
-Viết bảng con: Quốc tế, Lao động, Người cao tuổi, Thiếu nhi ....
- Chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
-2 HS làm vào băng giấy đã chuẩn bị.
-Lớp làm bài vào vở.
-2 HS làm bài ở giấy dán bài lên bảng.
-Lớp nhận xét, sữa lỗi. HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét về cách phát âm
-Chữa bài ở vở (nếu cần) ...  động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
-> Nhận xét
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 (miệng): 
- Ghép tiếng theo mẫu trong sách giáo khoa để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình
-Chữa bài.
Bài 2: (miệng):
- Khuyến khích HS chọn nhiều từ để điền vào chỗ trống trong các câu a,b,c
- Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 3: 
-Nhận xét
Bài 4:( viết)
-Hướng dẫn HS chữa bài
C. Cũng cố, dặn dò
 - Dặn: HS tìm thêm những từ chỉ tình cảm gia đình 
Nhận xét giờ học.
- 1 HS nêu các từ chỉ người trong gia đình và tác dụng của từng đồ vật đó
- 1 Hs tìm các từ chỉ việc làm của các em để giúp gia đình
-Đọc yêu cầu.
- 3 HS lên làm bài trên bảng- lớp làm vào vở
- Đọc kết quả đúng
-Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vỡ nháp- 2 HS lên bảng làm bài
-> Chữa bài.
-Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh suy nghĩ
- Nối tiếp nhau nói theo tranh. Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
- Làm mẫu câu a (các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy.
- 4 Hs lên bảng làm bài
-Đọc lại câu văn đã điền đúng dấu phẩy
- Lớp làm bài vào vở
Tự nhiên xã hội:
Đồ DùNG TRONG GIA ĐìNH
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong nhà;
-Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
-Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
-Biết cách xử lí những đồ dùng bị hỏng.
- Đối với em Thông cần kể những đồ dùng và nêu công dụng, cách bảo quản vài đồ dùng đơn giản thường gặp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Những lúc nghỉ ngơi gia đình em thường làm gì ?
- Nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
 Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Cho lớp xem từng hình được phóng to.
(Lưu ý: Có thể hỏi thêm học sinh chất liệu làm ra đồ dùng đó, nếu HS không biết thì giáo viên giới thiệu).
H: Ngoài những đồ dùng có trong sách giáo khoa, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?
H: Hãy kể tên những đồ dùng trong gia đình em?
*Kết luận:
- Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
- Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
Hoạt động 2: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
H: Các bạn trong tranh đang làm gì?
H: Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
Hoạt động 3: Hỏi đáp nhóm đôi.
-Đưa ra 4 câu hỏi dành cho 4 tổ, mỗi tổ 2 câu hỏi.
* Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặt biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
D. Cũng cố, dặn dò
*Cho HS chơi trò chơi : “Đố bạn”
- Đưa ra một số công dụng và cách bảo quản để HS nói được tên đồ dùng.
- Nhận xét giờ học- tuyên dương
- Dặn: xem trước bài sau
- Trả lời.
-Hoạt động theo nhóm 2- Kể tên các đồ dùng có trong hình và và cho biết chúng dùng để làm gì ?
- Nhiều em trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
-Nhiều em kể.
- Làm việc với SGK trả lời lần lượt các câu hỏi sau;
- HS trình bày lần lượt các bức tranh
-Nhận xét.
- 1 em hỏi, em kia trả lời và ngược lại.
-Vài cặp đại diện hỏi- đáp trước lớp.
- Một em đọc và lớp đoán xung phong đoán..
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Toán:
53- 15
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53-15
- áp dụng phép trừ có nhớ dạng 53-15 để giải các bài toán liên quan( tìm x, tìm hiệu)
-Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ, tìm số bị trừ
- Củng cố biểu tượng về hình vuông.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề.
2. Phép trừ 53-15
Bước 1: 
-Lấy ra 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, lấy đi 15 que tính.
H: Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? 
- Ghi bảng 53-15
- Ghi bảng 53-15=38
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Muốn tìm hiệu khi biết số trừ và số bị trừ ta làm thế nào? 
Bài 4: Gắn hình lên bảng hỏi: mẫu vẻ hình gì? 
C. Cũng cố, dặn dò
 - Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 53- 15
- Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa tiến bộ.
- Thực hiện phép trừ 53-15
- Thao tác trên que tính tìm kết quả của phép trừ: 53-15=38
- 1 HS lên bảng đặt tính, nêu cách tính.- lớp làm bảng con
- 2, 3 HS nhắc lại.
-Đọc yêu cầu
- HS tự làm bài vào vở, đọc kết quả
-Đọc yêu cầu
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Nêu cách đặt tính và cách tính.
- Làm bài vào bảng con.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Hình vuông
- Nêu cách nối 4 điểm để có hình vuông
- Nối vào vở
Tập viết:
chữ hoa : K
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng viết chữ
- Biết viết chữ K hoa theo cở vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ "Kề vai sát cánh" chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ K.
 Bảng phụ viết sẳn câu ứng dụng
- HS: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung chữ viết của HS
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS viết chữ K:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K:
- Giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu
* Hướng dẫn cách viết:
- Hướng dẫn viết từng nét.
- Viết chữ K lên bảng, nhắc lại cách viết.
- Nhận xét, uốn nắn.
c. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng:
-> ý nghĩa: Cùng chung sức để làm một việc gì, Vì mục đích chung.
-Viết mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Nêu yêu cầu viết.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- Chấm, chữa lỗi.
C. Cũng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-Quan sát.
- Viết bảng con: K
- Đọc Kề vai sát cánh.
- Quan sát, nhận xét chiều cao các chữ.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Viết bảng con(3 lượt).
- Viết bài vào vở.
Thủ công:
ÔN TậP CHƯƠNG I : Kĩ THUậT GấP HìNH
I. Mục đích, yêu cầu:
 Dánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mẫu hình của bài 1,2,3 ,4,5.
III. Nội dung ôn tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung ôn tập:
-Chọn cho HS gấp một trong các hình đã học (không lại lại hình các em đã gấp trong tiết trước)
-Tổ chức cho HS gấp.
-Quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng, khuyên các em gấp đẹp, đúng yêu cầu.
3.Đánh giá:
-Đánh giá sản phẩm.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhắc lại các quy trình gấp đã học mà các em chọn để gấp.
-Gấp và hoàn thành đẹp.
-Nộp sản phẩm.
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cốvà rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
- Giải bài toỏn cú lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bảng 13 trừ đi một số, 12 trừ đi một số
- Nận xét ghi điểm
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS tự làm thứ tự các bài tập
Bài 1: 
Bài 2: 
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: 
- Chấm bài, sữa lỗi.
D. Cũng cố, dặn dò
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Dặn: Ôn bài.
- Nhận xét giờ học.
-L bảng đặt tính rồi tính: 33- 15 
63- 18	 53-15	53-28
-Đọc y/c
-Tự tính nhẩm rồi nêu kết quả
-Lớp nhận xét , chữa bài
-Đọc y/c
- Làm bài vào bảng con.
- 2 HS lên bảng chữa bài
-Đọc bài toán phân tích bài toán.
- HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
Tập chép:
Mẹ
I. Mục đích, yêu cầu:	
- chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ mẹ. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ; Biết trình bày các dòng thơ lục bát
- Làm đúng các bài tập chính tả 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép theo mẫu chữ quy định
-viết sẵn ND bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HSchép bài.
- Đọc một lần bài chính tả
H: Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả
- Cách viết các chữ đầu ở mỗi dòng thơ
- Luyện viết tiếng khó:
- Chấm, chữa bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 2: 
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- Cử 4 HS lên bảng thi làm bài.
-> Chữa bài.
C. Cũng cố, dặn dò
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Dặn: Xem lại bài, sửa các lỗi còn sai.
- Nhận xét giờ học.
- 4 học sinh lên bảng mỗi em viết 2 tiếng; Con nghé , người cha , suy nghĩ
- ở lớp viết vào giấy nháp
-2 HS đọc lại.
-Trả lời
-Viết các tiếng khó vào bản con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở
-Đọc y/c.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
-Đọc yêu cầu.
-Thi làm bài.
Tập làm văn: 
 Gọi điện
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời được các câu hỏi về:thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tính hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2. Rèn kỹ năng viết:
- Viết lại được 4-5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gủi với HS
- Biết dùng từ đặt câu dúng; trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy điện thoại( máy thật hoặc đồ chơi)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 (miệng): 
- Hướng dẫn HS trả lời từng câu
- Nhận xét
Bài 2 (viết): 
- Nhận xét, góp ý. Chấm 1số bài
c. Cũng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà hoàn thiện lại bài viết
- 2 Hs làm bài tập 1: 1 em đoc, 1 em trả lời
-Đọc y/c và các gợi ý
- 2 Hs đọc bài gọi điện. Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi a,b, c
-Trả lời từng câu hỏi.
-Lớp nhận xét. 
-Nêu yêu cầu
- 1 em đọc yêu cầu của bài và 2 tình huống
- Trả lời câu hỏi trước khi viết
- Chọn một trong hai tình huống để viết 4-5 câu trao đổi qua điện thoại vào vở.
- 4-5 HS đọc bài viết trước lớp
 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
 - Đỏnh giỏ hoạt động tuần 12 để HS thấy được những ưu, nhược điểm của cỏ nhõn, lớp trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động của tuần 13
II. Lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Đỏnh giỏ hoạt động tuần 12: 
- Cỏc tổ trưởng đỏnh giỏ tổ viờn của mỡnh.
- Lớp trưởng đỏnh giỏ nhận xột tỡnh hỡnh của lớp.
- í kiến của học sinh.
- Giỏo viờn nhận xột, tổng kết.
+ Tuyên dương các bạn có nhiều tiến bộ trong học tập: .......................................
+ Tổ 4 Vệ sinh tốt đặc biệt là bạn :........................................................................
3. Kế hoạch tuần 13:
- Thi đua học tốt để chào mừng ngày 20/11
- Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, ngày học tốt, giờ học tốt, tuần học tốt.
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10-12.doc