Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 3

Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 3

I-Mục tiêu

-Bước đầu biêt đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ vứi nỗi đau của bạn.

-Hiểu tình cảm của người viết thư; thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

-Yêu thương và quan tâm tới mọi người xung quanh mình.

II-Đồ dùng dạy học

 

doc 29 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn;21-8-2011	 
 	Tuần 3
Ngày giảng; 22-8-2011
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2:Tập đọc
 Thư thăm bạn
I-Mục tiêu
-Bước đầu biêt đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ vứi nỗi đau của bạn.
-Hiểu tình cảm của người viết thư; thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
-Yêu thương và quan tâm tới mọi người xung quanh mình.
II-Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
HĐ của HS
1-Ô Đ T C
2-KT bài cũ;Gọi HS đọc bài Truyện cổ nước mình
-NX và cho điểm hs
3-Dạy bài mới
a-Luyện đọc và tìm hiểu bài
+Luyện đọc
-Gọi hs đọc toàn bài
-Chia đoạn;3 đoạn
Đoạn 1;Hòa bìnhvới bạn
Đoạn 2:Hồng ơinhư mình
Đoạn 3:Phần còn lại
-Đọc đoạn-từ khó-giải nghĩa từ
-Gv đọc mẫu và nêu giọng đọc
+Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm và hỏi
+Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+Bạn Hồng đã mất mát đau thương gì?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+Nội dung đoạn 2 là gì?
-2HSđọc và TLCH
-1hs đọc,lớp theo dõi
-HS đọc nối tiếp(3 lượt hs đọc)
- Lắng nghe
-Bạn Lương viết thư cho Hồng để chia buồn với bạn.
-Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt.
-Cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng
-Mình tin rằngnhư mình.
-Là những lời động viên an ủi của Lương với Hồng
+ở nơi bạn Lương ởvùng lũ lụt?
+Đoạn 3 nói lên điều gì?
b-Đọc diễn cảm
-Gọi hs đọc toàn bài	
-HDhs luyện đọc đoạn 2
-Y/chs tự luyện đọc
-Tổ chức thi đọc
-NX cho điểm hs đọc tốt
4-Củng cố-Dặn dò
-Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
-Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người ntn?
-Em đã làm gì để giúp đỡ những người gặp
Khó khăn?
-NX giờ học.
.
-Mọi người quyên gópgiúp những người 
bị lũ lụt.
-3hs đọc nối tiếp,lớp theo dõi và tìm giọng đọc
Lắng nghe
-
3hs thi đọc,lớp theo dõi và NX bạn đọc
-
-TL câu hỏi
Tiết 3:Thể dục
Tiết 4:Toán
 Triệu và lớp triệu
I-Mục tiêu
-Đọc ,viết được một số đến lớp triệu.
-HS được củng cố về hàng và lớp.
II-Đồ dùng dạy học
III-Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1-KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng viết;1 triệu,1 chục triệu
1 trăm triệu và đọc
-NX và cho điểm
2-Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài
b-HD đọc và viết số đến lớp triệu
-HD đọc ,viết số;342 157 413 
-1hs lên bảng viết theo yc
-HS đọc ,viết theo yc của GV(đọc CN
đồng thanh)
c-Luyện tập
Bài 1
-Gọi hs đọc yc bài
-Y/chs tự làm bài
-NX và chữa bài	
Bài 2
-Gọi hs đọc yc
-Gọi hs đọc số
Bài 3;Gọi hs đọc yc	
-Y/chs tự làm bài
-NX và chữa bài
Bài 4:
-Y/chs quan sát vào bảng số liệu trong SGK
Và hỏi:
a-Số trường THCS là bao nhiêu?
b-Số HSTH là bao nhiêu?
c-Số GVTHPT là bao nhiêu?
3-Củng cố-Dặn dò
-NX giờ học
-Về nhà làm lại các bài tập
-HS đọc và viết theo yc của Gv(đọc CN, đồng thanh)
-1hs đọc,lớp theo dóiGK
-3hs lên bảng viết ,lớp làm bài vào vở và NX
Bài làm của bạn
-Đọc các số sau
-3hs đọc,lớp đọc đồng thanh
7 312 836 ; 57 602 511; 351 600 307
900 370 200 ; 400 070 192.
-Viết các số sau
- 4hs lên bảng viết,lớp viết vào vở và NX
Bài làm của bạn
-Quan sát và TLCH
Chiều ngày 22-8-2011
Tiết 1:Chính tả
 Cháu nghe câu chuyện của bà
I-Mục tiêu
 -Nghe -viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ,biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,các
Khổ thơ.
 -Làm đúng các bài tập chính tả.
II-Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ ghi nd bài tập 2-a.
III- Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
HĐ của HS
1-KT bài cũ
-Đọc một số tư ychs viết
-NX và cho điểm hs
2-Dạy bài mới
a-GT bài
b-Hd viết chính tả
-Tìm hiểu nd bài thơ
-GV đọc bài thơ và hỏi;Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
-HD cách trình bày
-HD viết từ khó
-Viết chính tả 
-Soát lỗi và chấm bài
c-HD làm bài tập
Bài 2;
a-Gọi hs đọc yc
-Treo bảng phụ và hdhs làm bài
-Gọi hs lên bảng điền
-NX và chốt lời giải đúng
Tre,chịu-trúc- cháy- tre- tre- chí- chiến -tre
3-Củng cố-Dặn dò
-NX gời học
-Về nhà làm lại bài tập
-2hs lên bảng viết theo yc của GV,lớp viết vào vở nháp
-Nghe và TLCH
-Nghe
-Nghe-viết bài vào vở
-Điền vào chỗ trống tr hat ch
-Mỗi hs điền một từ
Tiết 2:Luyện Toán
 Luyện tập	
I-Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng đọc ,viết số đến lớp triệu
II-Dạy bài mới
1-Luyện tập
Bài 1:Đọc các số sau
28 432 204 , 740 347 210 , 806 301 002 , 5 231 874 , 32 352 056, 467 160 230	
Bài 2:Viết số
-Tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt.
-Một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn bốn trăm.
-Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm.	
-Ba trăm bốn mươi lăm triệu.
Bài 3: viết vào chỗ chấm
a-Trong số 8 325 714 chữ số 8 ở hàng triệu,lớp triệu
 chữ số 2 ở hàng,lớp
 chữ số 7 ở hàng.,lớp..
 chữ số 4 ở hàng.,lớp.
b-Trong số 753 842 601 chữ số.ở hàng trăm triệu,lớp.
 Chữ số ở hàng chục triệu,lớp.
 Chữ số.ở hàng triệu,lớp
 Chữ số.ở hàng trăm nghìn ,lớp.
2-Củng cố-Dặn dò
-NX giờ học
Tiết 3: Đạo đức:
Vượt khó trong học tập.(Tiết1)
I/Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- SGK đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gương biết vượt khó.
 III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2. KT bài cũ:
- KT bài học giờ trước
3. Bài mới:
a. GTB:
-Liên hệ , ghi đầu bài
b. Gương sáng vượt khó:
1,HĐ 1: Kể chuyện: 	 
 “Một học sinh nghèo vượt khó”
- GV giới thiệu , sau đó kể truyện.
- GV giúp HS kể ngắn gọn và đầy đủ.
2 ,HĐ 2 : Thảo luận nhóm.(câu 1,2 SGK )
- GV chia lớp thành 4 nhóm .
- Yc các nhóm thảo luận trả lời.
- GV ghi tóm tắt các ý lên bảng 
- GV kết luận 
3,HĐ 3: Thảo luận nhóm 2 (câu 3 SGK )
- Yc các nhóm trình bày GV nxét. kết luận 
c.Trò chơi: đúng- sai:
4, HĐ 4: làm việc cá nhân (BT 1)
- Phát cho mỗi em 2 miếng giấy xanh, đỏ.
- HD cách chơi
- GV lần lượt đưa ra tình huống
GV yêu cầu HS giơ thẻ chọn cách đúng, sai và giải thích lý do
- GV kết luận: a,b,đ là những cách giải quyết 
tích cực.
- GV hỏi: qua bài này em rút ra được điều gì?
- Nxét, kết luận ND.
d.Thực hành:
- GV nêu 1 bạn HS đang gặp khó khăn trong học tập.
- YC HS lên kế hoạch 1 buổi đến thăm và giúp đỡ bạn đó hoặc:
 YC đọc tình huống BT4 sgk rồi thảo luận cách giải quyết
-YC HS làm việc cả lớp
-YC các nhóm báo cáo kq thảo luận
-GV nxét kết luận.
- YC HS nhắc lại ghi nhớ
4. Tổng kết- dặn dò:
- Hệ thống ND.
- Nxét giờ học
-CB bài sau
- 
- 2 HS
- Nxét
- Nghe
-1,2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
- Đọc thầm sgk theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện vài nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận thẻ.
-Thực hiện chơi.
- Trả lời
-Nghe
-Thảo luận cách sử lý
-Đại diện các nhóm báo cáo.
-Nxét, bổ xung
 - 1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết: Toán.	
$12: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
-Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 ờLàm được ý d, e ở BT3, ý c ở BT4. 
 *TCTV: Đọc, viết các số đến lớp triệu.
II. Đồ dùng dạy –học:
III. Các HĐ dạy - học;
ND - TG
HĐ của giao viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:
? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn
? Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn?
? Lớp đv, nghìn, chục gồm? Hàng là hàng nào?
? Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? 
(7,8,9 CS.)
? Nêu VD số có đến lớp triệu có 7, 8, 9CS? 
3. Bài mới;
a. GT bài: 
Ghi đầu bài.
b.Thực hành : 
Bài 1(T16): Nêu yêu cầu?
? Nêu cách viết số ? 
- Cho hs làm bài vào vở, trả lời nối tiếp
Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? 
- Cho hs làm bài theo nhóm. 
- Nxét, chữa 
- 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bẩy .
-85 00 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi .
-8 500 658:Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám .
-178 320 005:Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.
-830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi .
1 000 001:Một triệu không nghìn không trăm linh một .
Bài 3(T16):- Cho hs nêu yêu cầu ? 
-Treo bảng phụ nd BT
- Gọi hs lên viết số nối tiếp 
 a. 613 000 000 
 b. 131 405 000
 c. 512 326 103
ờ d. 86 004 702
 e. 800 004 720
- NX, sửa sai
* TCTV: Đọc, viết các số đến lớp triệu.
Bài 4 (T16): Nêu yêu cầu?
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
 a. 715 638 giá trị của chữ số 5 là 500 
 b. 571 638 giá trị của chữ số 5 là 500 triệu 
ờ c. 836 571 giá trị của chữ số 5 là 500 
- Chấm 1 số bài, NX
4. Củng cố – dặn dò.
- Hệ thống nội dung
- NX giờ học. 
- Giao bài về nhà. 
- 3hs thực hiện
- Nxét
- Làm vào vở
- Trả lời nối tiếp
- NX sửa sai 
- Cho hs làm bài theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nxét
- Viết các số nối tiếp
- Nxét, chữa - HS làm vào vở, 
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- NX, sửa sai 
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2: Luyện từ và câu .
$5: Từ đơn và từ phức
I) Mục tiêu :
- Hiểu được sự sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3) 
* TCTV:Phân biệt được từ đơn ,từ phức 
II) Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ và ND bài tập 1.
- 3 tờ phiếukhổ rộng viết sẵn câu hỏi ở phần NX và Lt .
- Từ điển TV.
 III) Các HĐ dạy -học :
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:
3. Bài mới
a.GT bài :
b.Phần nhận xét :
c.Phần ghi nhớ:
d. Luyện tập:
4. Củng cố – dặn dò: 5p
? Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
- Ghi đầu bài
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc
- Yc HS thảo luận, trả lời.
 - GV nxét, kết luận
+)Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): Nhờ, bạn, lại ,có ,chí ,nhiều, năm, liền ,Hanh ,là 
+)Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành ,học sinh ,tiên tiến.
? Tiếng dùng để làm gì ? 
(-Tiếng dùng để cấu tạo từ.
Có thể dung 1 tiếng để tạo nên từ. 
- Cũng có thể phải dùng hai tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức)
? Từ dùng để làm gì?(Từ dùng để đặy câu)
+ Từ đựơc dùng để:
- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...(tức là biểu thị ý nghĩa)
? Thế nào là từ đơn, từ phức?
 + Từ đơn: ăn ngủ
+ Từ phức: ăn uống, đấu tranh.
* TCTV:Phân biệt được từ đơn ,từ phức +Phần ghi nhớ:
- Cho hs nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
- Rút ra ghi nhớ
Bài 1 (T28) : ?Nêu y/c?
- HD cách làm, yc HS làm bài vào vở
- Gv ghi bảng , gọi HS lên bảng chữa. 
- Nxét kết luận
? Những từ nào là từ đơn?
( Từ đơn: Rất, vừa, lại.)
? Những từ nào là từ phức?
( Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.)
- Gv dùng phấn màu gạch chân từ đơn , từ phức.
Bài 2( T28): ? Nêu y/c ?
- Y/C học sinh dùng từ điển
GV giải thích : Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa của từng từ .
Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức
- NX , tuyên dương  ...  ghi điểm
Bài 2(T19):
?Bài 2 y/c gì ?
-Tìm số liền trước của mọt số rồi viết vào ô trống 
? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?( lấy số đó trừ đi 1)
- Yc HS làm bài
-NX sửa sai 
Bài 3(T 19):
?Nêu y/cầu ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?(-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị )
- Yc hs làm bài, nxét chữa
a. 4,5,6 d. 9,10,11
b. 86,87,88 e. 99,100,101
c. 896,897.898 g .9998,9999,10 000 
Bài 4(T19): ?Nêu y/c ?
- Yc hs làm vào vở
- Nxét, chữa
 a. 909,910,911,912,913,914,915,916
ờ b. 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22
 c. 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21
5.Tổng kết -dặn dò:
- Hệ thống ND.
NX giờ học. BTVN: ôn bài .
- Viết nháp.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1HS nêu .
-HS đọc lại các số GV ghi bảng 
-2HS lên bảng viết ,lớp viết nháp 
-2HS trả lời
-NX sửa sai 
-Quan sát 
- trả lời
-Nghe 
- Nối tiếp trả lời
- 1HS lên bảng vẽ
- Quan sát
- Trả lời mỗi em một câu
- Nxét
- Nghe
- Trả lời lần lượt mỗi em một câu
- Nxét
- 1HS nêu 
-HS làm vào vở,1 HS lên bảng 
-Lớp nhận xét 
-1HS đọc đề 
 -HS làm bài vào SGK ,1 HS lên bảng 
-NX chữa bài tập 
-1HS nêu 
-2HS lên bảng ,lớp làm vào vở 
-NX, sửa sai 
-1HS nêu 
-HS làm vào vở ,3HS lên bảng 
- NX 
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Luyện từ và câu.
$6: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết.
I. Mục tiêu:
 Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và chữ Hán Việt thông dụng) và chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4 ); biết cách mở rộng vốn từcó tiếng hiền,
Tiếng ác (BT1).
* TCTV:Giải nghĩa từ
II/Đồ dùng: 	
Từ điển TV. 1 tờ phiếu viết sẵn bảng từ BT2, 3.
III/Các HĐ dạy- học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng làm gì? Nêu VD?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GTTT, ghi đầu bài
b. HDHS làm BT:
Bài 1(T33): ? Nêu yêu cầu và mẫu?
- HDHS tìm từ trong từ điển, mở từ điển tìm chữ" h'', vần " iên".
- Tìm tiếng bắt đầu bằng tiếng ác mở chữ "a", tìm vần"ac".
- Gv phát phiếu.
- Yc HS tìm từ và nêu các từ mình tìm được theo nhóm.
VD:+ Từ chứa tiếng " hiền":hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền lành, hiền thoả, hiền từ, dịu hiền.......
+ Từ chứa tiếng" ác": hung ác, ác nghiệt, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác mộng, ác quỷ............
GV giải nghĩa 1 số từ.
Bài 2(T33): ? Nêu yêu cầu?
- Gv phát phiếu.
- Yc thảo luận nhóm 4
- Cho các nhóm báo cáo
- GV, HS nhận xét chốt lời giải đúng.
- 2HS nêu.
- Nxét.
- 1 HS nêu.
- Làm việc N4, thi đua tìm từ.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nxét, bổ xung
- 1HS nêu yc
- Làm BT N4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nxét bổ xung
+
-
Nhận hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ.
Tàn ác, hung ác, tàn bạo.
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc.
Bất hoà, lục đục, chia rẽ.
? Hỏi về nghĩa các từ trên
* TCTV:GIải nghĩa từ
Bài 3(T33):? Nêu yêu cầu/
Gợi ý: chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của từ khác trong caau, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
- Yc HS thảo luận nhóm, trả lời
- Nxét, kết luận
a/ Hiền lành như bị ( đất).
b/ Lành như đất( bụt).
c/ Dữ như cọp.
d/ Thương nhau như chị em gái.
Bài 4(T34):? Nêu yêu cầu?
Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Nghĩa bóng suy ra từ nghĩa đen.
- YC HS trả lời.
- Gv chốt ý kiến đúng.
? Nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên?
- NX tiết học. BTVN: HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4.
Viết vào vở các tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ.
- 1 HS nêu.
- TL nhóm 2.
- Trình bày kết quả.
- Nxét.
- HS phát biểu.
- Nxét
-HS nêu.
-Nghe, thực hiện
Tiết 4: Lịch sử.
Nước Văn Lang
I/Mục tiêu: 
-Nắm được một số sự kiện về nước Văn Lang: Thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ;
+Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+Người Lạc Viêt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cui sản xuất.
+Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+Người Lạc Việtcó tục nhuộm răng, ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,
ờ+Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,
 +Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, 
 + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho HS.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2. KT bài cũ
- KT bài học giờ trước
3. Bài mới:
a. GTB
- GTTT, ghi đầu bài
b. HD tìm hiểu ND
1, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lược đồ và vẽ trục thời gian.
- GV giới thiệu trục thời gian.
2. Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp:
- GV đưa ra khung sơ đồ:( Để trống)
 ờ 
 Hùng Vương 
 Lạc hầu , Lạc tướng
 Lạc hầu
 Nô tì
3,Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-GV đưa ra khung bảng thống kê như sgk ( bỏ trống, chưa điền nd).
- Yc HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầo các cột.
- Nxét, bổ xung
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
ờ (?) Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? 
- GV kết luận./.
4. Tổng kết
- Hệ thống ND.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2hs
- HS quan sát .
- HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang, thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- 1hs lên bảng xđ
- HS đọc SGK điền vào sơ đồ theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu
- Nxét
- HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầocác cột.
- Nhận xét sửa sai.
- Một HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
- Một số HS trả lời 
- Cả lớp bổ sung.
Nghe
-Thực hiện 
Ngày soạn:./9/2009
Ngày giảng:/9/2009
Tiết 1: Tập làm văn. 
$6: Viết thư.
I/ Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
-Vận dụng kiến thức đã họcđể viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
* TCTV:ND cơ bản một bức thư.
 II/Đồ dùng: 
-Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập).
III/ Các HĐ dạy- học: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2. KTBC:
- KT nội dung bài trước
3. Bài mới
a. GT bài:
- GTTT, ghi đầu bài
b. Phần nhận xét
- Gọi1 HS đọc bài: Thư thăm bạn.
? Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
(- Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.)
? Người ta viết thư để làm gì?
? Đầu thư bạn Lương viết gì?
- Lương hỏi thăm tình hình gđ và địa phương của Hồng ntn?
- Bạn Lương báo với bạn Hồng tin gì?
?Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những Nd gì?
(+ Nêu lí do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.)
? Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
(- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi.
- Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn , hứa hẹn của người viết thư.Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.)
4. Phần ghi nhớ: 
-Treo bảng phụ phần ghi nhớ
- Yc hs đọc
5. Phần luyện tập
a/ Tìm hiểu đề:
- GV gạch chân TN quan trọng.:Trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.
? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Một bạn trường khác.
? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?(- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
? Thư viết cho bạn cùng tuổi xưng hô như thế nào?(- Xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, tớ, mình).
? Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Sức khoẻ , việc học hành ở trường mới, tình hình GĐ, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu....
? Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường.
? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại....
b/ HS thực hành viết thư:
- Yc HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
Gv chấm chữa 2-3 bài.
6. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống ND.
- NX tiết học.
-BTVN: HS viết hoàn chỉnh, CB bài sau.
- 2HS.
- Nghe.
- 1 HS đọc bài.
- Lớp lần lượt trả lời câu hỏi. 
- Nxét.
- Bổ xung.
- 2HS nêu.
- Nxét.
- 3 Hs nêu.
- 3 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. 
- trả lời câu hỏi.
- Nxét.
- xác định yêu cầu của đề.
- Viết ra nháp những ý cần viết trong thư.
- Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS).
- Viết thư vào vở.
 - 2 HS đọc bài. 
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Toán:
$15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I/ Mục tiêu: 
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ phập phân.
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
ờViết giá trị của số 5 của 3 số còn lại.
II/ Các HĐ dạy - học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ? Thế nào là dãy số TN?
? Số TN nhỏ nhất là số nào? Số TN lớn nhất là số nào?
3. Bài mới
a. GTB:2p
- GTTT, ghi đầu bài
b. HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.:
? ở mỗi hàng chỉ có thể viết được bao nhiêu CS?.( 1 CS.)
- GV đưa ra bài tập lên bảng yc hs lên bảng làm:
 10 đv= chục.
10 chục=.. trăm.
10 trăm= . nghìn
? Cứ 10 đv ở 1 hàng hợp thành mấy đv ở hàng trên liền nó?(1 đv ở hàng trên liền nó.)
- GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
c. Cách viét số trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?( Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số: 0, 1,2,3,9)
 – Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+Chín trăm chín mươi chín
+ Hai nghìn không trăm linh năm
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
? Hãy nêu giá trị của các chữ sổ trong số 999
? Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào gì?
( Giá trị của mỗi CS phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.)
-Yc hs lấy VD 
-GV: viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân.
3/ Thực hành
Bài 1(T10):? Nêu yêu cầu?
-Yc hs đọc bài mẫu sau đó tự làm bài
-Gọi hs đọc bài làm của mình trước lớp
- Nxét, chữa
Bài 2(T20): ? Nêu yêu cầu?
- HD cách làm 1 ý
VD:873= 800 + 70 + 3.
- Gọi HS lên làm ý còn lại
4 738= 4000 + 700 + 30 + 8.
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7.
Bài 3(T20):?Nêu yêu cầu?
Ghi GT của CS 5 trong mỗi số sau.
- 2HS trả lời.
- Nxét.
- 1HS lên làm.
- Nxét.
- 1 HS trả lời.
- Nghe.
- 1HS trả lời.
- 3HS lên bảng viết.
- Lớp viết nháp.
- Nxét.
-2 HS nêu.
- 1 HS trả lời
- 2HS nêu VD
- Nxét
-1 HS nêu yc.
- HS làm vào vở.
- 2HS trình bày.
- Nxét.
-1HS nêu yc.
- Theo dõi.
- 2HS lên làm ý còn lại.
- Nxét.
- Làm bài vào vở.
- Nêu kq nối tiếp.
 45
 57
 561
 5824
 5 842 769
 5
 50
 ờ 
 500
ờ 5000
ờ 
5 000 000
4. Tổng kết - dặn dò:
- Hệ thống ND.
- NX giờ học.BTVN: Làm BT trong VBT.
- Nxét.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 5: Sinh hoạt
 - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua của lớp.
 - Đề ra phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 - TUẦN 3.doc