Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 4

Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 4

MỤC TIấU

-Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

-Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô hiến Thành-vị quan nổ tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

--Thực hiện trung thực trong cuộc sống hằng ngày

 

doc 36 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :28-8-2011
Ngày giảng :29-8-2011 Tuần 4
Tiết 1 :CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
	Một người chính trực	
I/ MỤC TIấU
-Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô hiến Thành-vị quan nổ tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
--Thực hiện trung thực trong cuộc sống hằng ngày
II/ ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết đoạn văn HDHS đọc.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1-Ô Đ T C
2-KT bài cũ
-Gọi hs đọc bài Thư thăm bạn
-NX cho điểm hs
3-Dạy bài mới
-GT bài và ghi đầu bài
a-Luyện đọc
-Gọi hs đọc toàn bài
-Chia đoạn; 3 đoạn
-Luyện đọc đoạn-từ khó-giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu và nêu giọng đọc
b- Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm và nêu câu hỏi
+Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
+Hành động và lời nói ân cần ntn?
+cậu bé không có gì cho ông lão 
Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
c-Đọc diễn cảm
-Gọi hs đọc bài	
-HD hs đọc diễn cảm đoạn 3
-Y/c hs tự luyện đọc	
-Tổ chức cho hs thi đọc
-NX và cho điểm hs đọc tốt
4-Củng cố-Dặn dò
-ND bài nói lên điều gì?
-NX giờ học
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
-2hs đọc và TLCH
-1hs đọc bài ,lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp (3 lượt hs đọc)
-Lắng nghe
-Đọc thầm và TLCH
-3hs đọc,lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay
-nghe
-Luyện đọc theo cặp
-3hs thi đọc ,lớp theo dõi và nx bạn đọc
Tiết4: TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
IMỤC TIấU
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu ve4è so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự,các số tự nhiên.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1-KT bài cũ
-KT vở BT của HS.
- Yc HS lên làm bài 3 giờ trước
- Nxét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. GTB:
- Ghi đầu bài.
b. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- GV nêu VD bằng số 100 và 99
- YC HS so sánh các số sau 100 và 99
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 
100 > 99 hoặc 99 < 100.
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- So sánh 29 869 và 30 005.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136 > 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
- 1394 = 1394
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằ4. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định.
ng số kia.
- GV đưa ra một nhóm các số tự nhiên VD: 
7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
- Yc hs xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
? Nêu cách thực hiện?
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c
? Qua VD em rút ra KL gì?
 KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
 3.Thực hành:
Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu?
- HD cách làm bài.
- YC HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
- Cho hs tự làm bài rồi chữa
a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361.
ờb.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831.
Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu? 
a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942.
 b.969;1954;1945;1890.
- Chấm 1 số bài
3.Tổng kết- dặn dò: 
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- Nxét giờ học
- Giao bài về nhà
- 2HS
- Nxét
- Nêu kết luận
- Đếm số chữ số và so sánh các hàng từ hàng cao đến hàng thấp
- 2 HS trả lời
- Nxét
- Quan sát.
- 2 HS xếp các số theo thứ tự.
- Nxét
1 HS trả lời
- 2 HS đọc
-1 HS nêu yc.
-2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Nxét
-1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm
- Nxét
TL cặp. 2 HS lên bảng
- Nxét
- Trả lời
Nghe
-Thực hiện
Chiều ngày 29-8-2011
Tiết 1 : CHÍNH TẢnhớ viết)
Truyện cổ nước mình
I-MỤC TIấU:
--Nhớ –viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng BT(2)a.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi nội dung bài 2a
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KT bài cũ:
Yêu cầu học sinh lên bảng viết 1 số tiếng khó.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu nội dung yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
b. HDHS nhớ viết:
- GV đọc lại đoạn chính tả cần viết.
- Cho HS đọc thầm, viết nháp từ khó
- Nhắc học sinh cách trình bày thể thơ lục bát và những chữ cần viết hoa.
- Cho HS nhớ viết lại bài.
- Thu 5-7 bài chấm.
- Nhận xét chữa lỗi.
c. HD làm bài tập: 
Bài tập 2 ; a-Tìm từ cần điền vào ô trống, chỗ trống hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi
+. Gió năng tiếng sáo, gió năng cách diều.
- Hệ thống nội dung.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
BTVN: 2b
- Chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng viết.
- Nghe, ghi đầu bài
Nghe
- Đọc thầm viết từ khó.
- Nhớ – viết
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bài trên bảng,lớp làm bài vào vở và NX bài làm của bạn
- Chữa
-Nghe
- Thực hiện
Tiết 2 : LUYỆN TOÁN
 Thực hành so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I-Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng thực hiện so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II- Các hoạt động dạy học
1-Luyện tập
Bài 1; = ?
989 . . .... 999 85197 . . . 85192
2002 ...... 999 85192 . . . 85187
4289 . . . 4200+89 85197 . . . 85187
Bài 2 : Các số 7683 ; 7836 ; 7863 ; 7638 viết:
a-Theo thứ tự từ bé đến lớn là:...........................................................................
b-Theo thứ tự từ bé đến lớn là:..........................................................................
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Số
35
53
524
25 478
50 697
539 708
Giá trị của chữ số 5
5
2-Củng cố-Dặn dò
-NX giờ học
3: ĐẠO ĐỨC.
 Vượt khó trong học tập( tiếp)
I/ MỤC TIấU
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KT bài cũ
? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?
3.Bài mới:
a. GT bài.
- Ghi đầu bài
b. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: TL nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao việc.
? Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
- Chép bài, làm BT và học thuộc bài....
? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
- Chép bài giúp bạn.
* HĐ2: Trao đổi nhóm đôi. Bài 3(T7- SGK).
? Nêu yêu cầu? 
- GV NX khen những HS đã biết vượt khó trong HT.
*HĐ3: Làm việc CN.Bài 4(T7- SGK).
- Cho HS nêu yc
- Hd làm bài
- GV ghi T2 ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV kết luận, k2 HS thực hiện biện pháp khắc phục k2 đã đề ra để học tốt.
-Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng.
- Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống nd
-Nxét gìơ học
Về học bài, chuẩn bị bài sau
- 2HS
- Nxét
- Tl nhóm 4.
- Các nhóm TL.
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp NX, trao đổi.
- TL nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Nxét chéo
- Làm vào SGK. 
- Trình bày.
- NX, trao đổi.
- Nghe
- Thực hiện
Ngày soạn :29-8-2011
Ngày giảng:30-8-2011
Tiết1: TOÁN
 Luyện tập
I-MỤC TIấU
Viết và so sánh được các số tự nhiên.
Bước đầu làm quen dạng x<5, 2<x<5 với x là số tự nhiên.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ 
? Nêu cách so sánh hai số TN?
3.Bài mới:
a. GT bài.
- Ghi đầu bài
b. Luyện tập:
Bài 1(T22) : ? Nêu yêu cầu?
- Yc HS làm bài vào vở
* Số bé nhất có 1 CS : 0
+ " '' 2CS : 10
+ " " 3CS : 100
* Số lớn nhất có 1 CS : 9
+ " " 2 CS : 99
+ " " 3CS : 999.
ờBài 2(T22): ?Nêu yêu cầu?
- Cho làm bài vào vở, gọi hs nêu kq
- Có 10 CS có 1 chữ số.
- Có 90 CS có 2 chữ số.
Bài 3(T22): ? Nêu yêu cầu?
a. 859 o 67< 859 167
b.4 o2 037 > 482 037
c. 609 608 < 609 60o
d. 246 309 = o64 309
Bài 4(T22) : ? Nêu yêu cầu?
a. x<5
Tìm số TN x biết x<5.
? Nêu các số TN bé hơn 5?
x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4.
b. 2 < x < 5.
x = 3, 4
ờBài 5(T22) : ? Nêu yêu cầu?
- Cho 1hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- KQ: 0, 1, 2, 3, 4.
- Tìm số tròn chục x.
biết 68 < x < 92
 x = 70, 80.
3. Tổng kết- dặn dò:
- Hệ thống ND.
- NX. BTVN: làm BT trong VBT.
- 2HS nêu
- Làm vào vở, 2HS đọc BT.
- Nxét
- Bổ xung
- 1HS nêu yc
- 2hs lên bảng chữa
- Nxét
-1HS nêu yc
Làm vào vở, 2HS lên bảng.
- Nxét, chữa
- 1HS nêu yc
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo
- Nxét, bổ xung
-1HS lên bảng làm
-Nxét, bổ xung.
- Nghe, thực hiện
 Tiết 2 :KHOA HỌC
 Tiết 3 :TIẾNG ANH
Tiết4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Từ ghép và từ láy
I/MỤC TIấU
--Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau (từ láy).
-Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (B T2).
II/ ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.
- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KT bài cũ.
-1 HS làm lại BT4(T34)
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?
3.Bài mới:
a. GT bài.
-Ghi đầu bài
b. Phần nhận xét
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Truyện cổ, ông cha, lặng im.
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
- Truyện: TP văn học miêu tả NV hay diễn biến của sự kiện.
- Cổ: Có từ xa xưa, lâu đời.
- Truyện cổ: sáng tác VH có từ lâu đời.
- Các từ phức ông cha, truyện cổ do các tiếng có nghĩa tạo thành
- Ông cha: ông + cha.
? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
Lặng + im các tiếng này đều có nghĩa.
- Thì thầm lặp lại âm đầu: th.
- Cheo leo lặp vần eo.
- Chầm chậm lặp cả âm đầu, vần.
- Se sẽ lặp cả âm đầu, vần.
KL: những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có những tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
? Thế nào là từ ghép? Từ láy? VD?
c-Ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
.b- Luyện tập:
1(T39): ?Nêu yêu cầu?
- Nhắc HS chú ý những chữ in nghiêng những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
- Cần xác định các tiếng trong từ phức
(in nghiêng) có nghĩa hay không. Nếu cả hai tiếng có nghĩa là từ ghép, mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vần.
-Thực hiện.
- 1HS đọc BT và gợi ý.
- 1 HS đọc câu thơT1, 
-1HS trả lời.
- Nxét.
- 1HS trả lời
.
2 HS nhắc lại.
- 2h đọc ghi nhớ.
- 1HS nêu yc
- Nghe
- Thảo luận nhóm đôi 
- Các nhóm trình bày
- Nxét bổ xung
Từ ghép
Từ láy
Câu a
ghi nhớ, đền thờ,  ... ủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. 
c. Thực hành XD cốt truyện:
- Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
 Gợi ý 1:
? Người mẹ ốm ntn?
? Người con chăm sóc mẹ ntn? 
? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp k2 gì ?
? Người con quyết tâm ntn?
? Bà Tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn?
Gợi ý 2:
? Bà mẹ bị ốm NTN?
? Người con chăm sóc mẹ ntn?
? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp k2 gì ?
? Bà tiên làm cách nào để thử lòng trung thực của người con ?
? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN?
. Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện 
- -Cho HS thực hành kể vắn tắt câu truyện
- Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 
3. Củng cố -dặn dò:
? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc )
BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . 
- CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm 
 tốt bài KT viết thư . 
-1HS đọc
- Nxét
- 1HS đọc đề 
- 1HS trả lời
- Nghe 
- Mở SGK (T 45) 
- 1HS đọc gợi ý 1, 2
- Nói chủ đề em lựa chọn 
- Lần lượt trả lời các câu hỏi theo gợi ý 1, 2
- Người mẹ bị ốm rất nặng ...
- Người con thương mẹ tận tuỵ 
chăm sóc mẹ ngày đêm ...
- Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ...
- Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng ..
- Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp ..
- Người mẹ bị ốm rất nặng ..
- Người con chăm sóc mẹ chu đáo ...
- Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc...
- Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ...
- Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ 
- 3HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện
- Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 
- 2HS nêu
- Thực hiện
 Tiết 2: LỊCH SỬ
 Nước Âu Lạc.
I/MỤC TIấU: 
-Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu đà của nhân dân Âu Lạc:
 Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 +Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 +so sánh đựơc sự khác nhau về nơi đóng đô của nước văn Lang và nước Âu Lạc.
 +Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KT bài cũ.
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ở khu vực nào trên đất nước ta?
? Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
2.Bài mới:
a. GT bài.
b. HD tìm hiểu nội dung
1-Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
-Yc hs đọc sgk và TLCH:
+Ngươi âu việt sống ở đâu ? 
+ Đời sống của người Âu Việt và người Lạc Việt giống nhau ở điểm nào? 
- Giống nhau: Biết chế tạo đồ đồng, rèn sắt, trồng lúavà CN, tục lệ nhiều điểm giống nhau, cùng sống trên địa bàn.
 Kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
2-Sự ra đời của nước Âu Lạc
? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu?
-Năm 218 TCN..... tự xưng là An Dương
Vương, kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông
Anh) HN ngày nay
3-Những thành tựu của người dân Âu Lạc
-+Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? - Chế tạo được loại nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
? Nêu TD của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên, Cổ Loa là thành luỹ kiên cố....
? Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại nhiều lần?
- Người Âu Lạc đoàn kết, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK Phương Bắc?
- An Dương Vương mất cảnh giác. Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ rồi đem quân sang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận.... từ đó nước Âu Lạc rơi vào tay của các triều đại PK Phương Bắc.
4-Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
-Y/c hs đọc thông tin trong SGK và hỏi
+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
+Vì sao năm 179 TCN,nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
. 3. Tổng kết - dặn dò:
- Rút ra bài học
- Hệ thống ND
. NX giờ học. 
BTVN: Học thuộc bài. TLCH trong SGK( T 17)
-CB: bài 3.
- 2HS trả lời
- Nxét
- Nghe
-Đọc thông tin trong SGK và TLCH
- 2HSđọc
- Đọc SGK (T15)
- TL nhóm 2
- Báo cáo.
- Nxét
-Đọc thầm và TLCH
- Trả lời
- Nxét
- Đọc bài học ( 2 HS).
- Nghe
- Thực hiện
 Tiết 3 : MĨ THUẬT
:
Ngày soạn : 2-9-2011
Ngày giảng : 3-9-2011
 Tiết 1 : KHOA HỌC
 Tiết 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tiết3: TOÁN
 Giây, thế kỉ
I/ MỤC TIấU 
Biết đơn vị giây, thế kỉ.
-Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thể kỉ và năm.
Biết xác địnhmột năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KT bài cũ:
KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài
2. Bài mới:
a.GTB: 
- Ghi đầu bài lên bảng
+. GT về giây:
- Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyển động của kim giờ, kim phút
? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? (- 1 giờ )
 ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ?(1 phút)
 1 giờ = ? phút 
- GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó 
Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây 
- Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây 
- 60 phút = ? giờ 
- 60 giây =? phút 
+. GT thế kỉ :
Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ .
 1thế kỉ dài bằng 100năm.
? 100 năm = ? thế kỉ 
- Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II .
? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
- Thế kỉ XVI
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
- Thế kỉ XX 
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?
- Thế kỉ XXI
- Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 
3.Thực hành : 
(T25): ? Nêu y/c ?
- Cho HS làm bài vào vở, yc HS đọc bài tập
- QS, nghe, theo dõi, NX 
Bài2(T25) : 
a.- Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK nào
-Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK nào ?
b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK nào?
c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK nào ?
Bài3(T25) : Gọi HS đọc đề 
a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI.
Tính đến nay đã dược số năm là: 2011 - 1010 = 1001 (năm )
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2011- 938 = 1073 ( năm )
- GV chấm một số bài, NX.
3-Củng cố-Dặn dò
? Hôm nay học bài gì? 1TK bằng bao nhiêu năm?
-NX giờ học
- HS đọc.
- Nxét
- Quan sát 
- 1HS trả lời
- Quan sát 
 - 60 phút = 1 giờ 
 - 60 giây = 1 phút 
- HS nhắc lại 
- 100 năm =1 thế kỉ 
- Trả lời. 
- Nxét
- 1 HS nêu 
- Làm bài tập vào SGK 
- Đọc bài tập, NX sửa sai 
-Mỗi hs TL 1 câu
- 1HS đọc đề 
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng 
 .
 - NX, sửa sai .
- Trả lời
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: SINH HOẠT
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
Đề ra phương hướng tuần tới.
?
Tiết 2: 
Tiết3: 
Tiết 4: Sinh hoạt: ( ATGT)
biển báo hiệu giao thông đường bộ
Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết thêm ND 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
- Hiểu ý nghĩ, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong GT.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
- Hs nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
3. Giáo dục: 
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
- Khi đi đường luôn quan sát đén mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng Luật GTĐB và đảm bảo ATGT.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 1
- Cho học sinh chuẩn bị sách ATGT
- Nhận xét, đánh giá 
CB theo y/c của gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Biển báo hiệu GT đường bộ
 (18)
* Ôn tập.
- Để điều khiển người và các PTGT đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt những cột biển báo hiệu GT.
- Y/c học sinh vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy và nói tên biển báo hiệu đó.
- Nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo hiệu GT.
* Tìm hiểu nội dung biển báo mới
- Đưa biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122; 208, 209; 233; 301 (a,b,c,d,e); 303; 304;305.
+ Y/c học sinh nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển, ý nghĩa của biển báo.
* Trò chơi biển báo
- Chia học sinh thành 5 nhóm, treo 23 biển báo lên bảng.
- Y/c cả lớp quan sát trong vòng 1 phút. Hs sẽ phải quan sát và nhớ biển báo nào tên là gì.
+ Sau 1 phút mỗi nhóm 1 em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên biển khác, lần lượt cho đến hết.
+ Gv hỏi lần lượt từ nhóm 1 - 5
- GV chỉ bất kỳ một bỉên báo và gọi một học sinh trong nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó.
+ Nhómnào gắn đúng tên, trả lời đúng được khen.
- Cho học sinh nêu nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Ôn tập theo hd của gv.
- Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới.
- Thực hành chơi trò chơi
- Nêu nội dung ghi nhớ.
b, Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
 (13)
* Ôn bài cũ: Cho học sinh nhắc lại tên và ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thông mới học.
* Tìm hiểu vạch kẻ đường
- Ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ?
- Mô tả lại các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy (vị trí, hình dạng, màu sắc)
- Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì ?
(Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại)
- Giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường)
* Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn
- Cọc tiêu:
+ Giới thiệu các dạng cọc tiêu, hàng rào chắn trên đường.
+ Cọc tiêu có tác dụng gì ? (cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường: cọc cong dốc, có vực sâu)
- Rào chắn
+ Rào chắn là để ngăn không cho người và xe qua lại.
+ Có hai loại rào chắn: rào chắn cố định, rào chắn di động
* Kiểm tra hiểu biết của học sinh 
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
hàng rào chắn có tác dụng gì ?
Vẽ 2 biển bất kỳ thuộc 2 nhóm: Biển cầm, biển báo nguy hiểm.
- ôn lại một số biển báo hiệu giao thông.
- Tìm hiểu vạch kẻ đường theo hd của gv 
- Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn theo sự hướng dẫn của gv 
- Thực hiện theo y/c của gv.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 - TUẦN 4.doc