Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 7

Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 7

I/ Mục tiêu :

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các emvà của đất nước.

II/ Đồ dùng:

 -Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 

doc 27 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1659Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trần Thị Hương - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Ngày soạn:18-9-2011
 Ngày giảng: 19-9-2011
 Tiết 1 :Chào cờ 
 Tiết 2 :Tập đọc
Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu :
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các emvà của đất nước.
II/ Đồ dùng:
 -Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. 
III/Các HĐ dạy - học: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:
- KT bài Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
3.Bài mới.
a.GTB: - GT chủ điểm (tranh), ghi đầu bài.
b.Luyện đọc:
- Cho 1 HS khá đọc bài.
? Bài được chia làm? đoạn?(3 đoạn)
-Luyện đọc đoạn -đọc từ khó - giải nghĩa từ
- GV đọc bài và nêu giọng đọc
c.Tìm hiểu bài:
- Yc HS đọc thầm và trả lời:
+Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
+ Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
+Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
 +Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
d.Đọc diễn cảm:
HD đọc diễn cảm.
-Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Yc HS tìm giọng đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ Hd luyện đọc.
+ Gv đọc mẫu.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Cho HS thi đọc.
- Nxét cho điểm.
- Yc hs nêu ND bài?
. 3.Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học
2 HS đọc bài
- Qsát
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- HS Đọc nối tiếp (3 lượt)
- Nghe
- Đọc thầm,và TLCH 
- Nxét, bổ xung
.
-
- Không còn hộ nghèo và trẻ lang thang, nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
-Nêu.
- Nghe
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
. - 2HS nêu.
- 2HS đọc.
- Nghe, thực hiện
 Tiết 3 : Thể dục
 Tiết 4 :Toán:
 Luyện tập
I/Mục tiêu: 
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ.
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng,phép trừ.
 II/Đồ dùng:
III/ Các HĐ dạy - học:
HĐ của giáo viên
1-.KTBC
- Yc HS lên bảng chữa bài về nhà.
- KT vở BT của HS.
3.Bài mới.
a.GTB: 
b.Luyện tập:
Bài 1:
-Cộng, trừ số có nhiều chữ số.
- GV ghi 2416 + 5164
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi thực hiện
- HD HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả bằng số hạng còn lại thì phép tính đúng.
- Yc hs tự làm các ý còn lại
? Nêu cách TH phép tính cộng?
- HD HS chữa
Bài 2:
- Cho HS đọc yc.
- HD cách làm. 
- Cho HS làm tương tự bài 1.
- Gọi HS lên bảng làm.
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
Bài 3:
- Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết? Nêu cách tìm số bị trừ?
- Yc hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
VD: x + 262 = 4848
 x	= 4848 – 262
 x	= 4586
Bài 4(T91) :
- Cho HS đọc yc.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Yc HS nêu cách giải.
-NX và cho điểm HS
3.Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống ND.
-Nxét giờ học.
- BTVN: 5. CB bài sau.
HĐ của học sinh- 2HS.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
-Nghe, thực hiện 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
- 1HS nêu
- 1HS đọc yc
- 2HS lên bảng làm.
- 1HS nêu
- Nxét
-1hs nờu
- 2HS lên bảng làm
- 1HS đọc 
- Trả lời
- Nêu cách giải.
-1HS lên bảng giải,lớp làm vào nháp
 Bài giải
 Ta có 3 143 > 2 428
 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là :
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s : 715m
 Chiều ngày 19-9-2011
Tiết 1 :Chính tả: (Nhớ- viết)
Gà Trống và Cáo
 I/ Mục tiêu:
 -Nhớ-viết đúng bài chính tả;trình bày đúng bài thơ lục bát.
-Làm đúng BT(2)a/b.
 II/ Đồ dùng: 
-Phiếu viết sẵn bài tập 2a
III/ Các HĐ dạy - học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1-KTBC:
-Yc HS :- Viết 2 từ láy có chứa âm S: San
sát, su su
- Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao
- Viết có chứa thanh ngã: nhõng nhẽo, mũm mĩn
- Viết 2 từ có chứa thanh hỏi: bỡ ngỡ, dỗ dành
2.Bài mới.
a.GTB: 
-Nêu MĐ yc giờ học, ghi đầu bài.
b.HDHS viết chính tả: 
-Gọi HS đọc bài.
+ Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì?
+Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
+Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
-HD viết từ khó.
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối....
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Y/cHS tự viết bài
- HS gấp SGK, viết đoạn thơ
- GV chấm 7 - 10 bài
3. HDHS làm bài tập chính tả: 
Bài2(T67): ? Nêu y/c?
- Yc HS làm bài theo nhóm 
-NX và chốt lời giải đỳng 
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
b, Thứ tự các câu cần điền: lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường.
- Hệ thống ND.
3.Củng cố- dặn dò 
-Nxét giờ học
. -Yc về học bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
-4 HS đọc đoạn thơ.
-Trả lời: - Gà là một con vật thông minh
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo
-Viết đúng mẫu, đẹp.
*- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức
- NX chữa BT
- Nghe, thực hiện
 Tiết 2 : Luyện toán
	Hàng và lớp-bảng cửu chương
 I/Mục tiêu:
 -Giúp HS ôn lại cách nhận biết đọc, viết hàng và lớp của dãy số tự nhiên đến hàng trăm triệu(đối với HS chưa nắm vững) 
-Giúp HS nhớ và thuộc bảng cửu chương, sử dụng thành thạo bảng cửu chương trong làm toán.
II/Đồ dùng
III/Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1 Ôn tập về hàng-lớp
-Nêu YC-MT
-Nêu lại các lớp –các hàng đã học.
-Nêu giá trị của hai hàng liên kề nhau, cách đọc.
-Lấy VD phân phân tích.
2. Ôn bảng cửu chương
-Gọi Lần lượt từng HS nhắc lại bất kì bảng cửu chương?
-Phân tích mối quan hệ giữa các bảng nhân và bảng chia? 
-Lấy VD minh hoạ.
3.Thực hành
-Giao một số bài tập có liên quan đến phần ôn tập cho HS làm
-Cho HS chữa bài.
-Nhận xét, chữa lỗi.
C.củng cố, dặn dò.
-Nghe
-Nhiều HS nêu.
-Nhiều HS nêu.
-Lần lượt HS nêu.
-Nhiều HS nêu.
-Thực hiện
.
-Làm bài theo nhóm 4.
-Cử đại diện lên chữa bài.
-Nhận xét.
Tiết 3 : Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
 I/Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời của.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
-sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
. II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1- T1)
-Bìa xanh, đỏ, vàng(HĐ2)
 III/ Các HĐ dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1-.KTBC:
- KT bài học giờ trước
2-.Bài mới.
a.GTB: - GTTT, ghi đầu bài
HĐ1: Tìm hiểu thông tin. 
- Treo bảng phụ ghi các thông tin
- Yc HS thảo luận các thông tin - YC HS đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh bàn bạc trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nxét KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh.
HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của. 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 1, yc HS bày tỏ thái độ theo các phiếu màu theo quy ước:
+ Tán thành giơ phiếu màu xanh
+ Không.. đỏ.
+ Phân vân:  vàng.
- HD lớp trao đổi thảo luận
- KL:+ Các ý kiến; c, d. là đúng
+ Các ý kiến a, b là sai 
HĐ3: Em có biết tiết kiệm. 
Bài 2 sgk.
- Yc HS tự kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Yc HS đọc trước lớp.
- GV kết luận về những việc nên làm và không nên làmđể tiết kiệm tiền của
- Cho HS tự liên hệ.
3.Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS đọc ghi nhớ
 - Hệ thống ND.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài.
- 2HS
Đọc thông tin , qsát tranh
- Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
- Nghe
-Nghe ý kiến
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến
-Làm việc theo nhóm
-1 số HS đọc 
- Tự liên hệ.
- 2HS đọc ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
Ngày soạn:19-9-2011 
Ngày giảng: 20-9-2011
 Tiết 1 :Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
 I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II/ Đồ dùng: 
- Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK
- 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ
III/ Các HĐ dạy - học
:
 HĐ của GV
1.ÔĐTC:
2.KTBC
-Yc HS lên bảng chữa bài 5 giờ trước 
? Nêucách thử lại phép tính cộng? Tính trừ?
3.Bài mới.
a.GTB: - GTTT, ghi đầu bài 
b. GT biểu thức có chứa 2 chữ 
- GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
c.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ:
a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5 là một giá trị số của a + b 
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4; 4 .............................a + b
- Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ................................a + b
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? 
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a+b 
+Thay số vào biểu thức chữ.
d.Thực hành:
Bài1(T42) : ?Nêu y/c? 
-Y/c HS tự làm bài
-Nx cho điểm HS
Bài2(T42) : ? Nêu y/c? 
-Y/c HS tự làm bài
-NX và cho điểm HS
Bài 3(T42) : ? Nêu y/c? 
- G V kẻ bảng như sgk.
- HD làm theo mẫu rồi chữa
3.Củng cố- dặn dò : 
- Hệ thống ND.
- Nxét giờ học
-BTVN: 4. CB bài sau. 
.
HĐ của học sinh
1HS lên bảng.
- Nghe và quan sát 
 - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết 
- 1HS trả lời
- HS nhắc lại 
- 1 HS nêu
-2HS lên bảng lớp làm bài vào vở
, a-. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 
25 = 35 
b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm
- 1HS nêu
- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng 
- Nxét
a.Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 
b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 
c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b =
18m - 10 m = 8m 
5 HS nêu kq nối tiếp- Làm bài vào vở
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 2 : Khoa học
Tiết 3 : Tiếng Anh
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí việt nam.
I/Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; 
 -biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
-Ghi nhớ quy tắc 
II/ Đồ dùng: 
 -1 tờ phiếu ghi sẵn tên người, tên địa lí ( Phần nxét sgk) 
III/Các hoạt động dạy - học
:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1-.KTBC:
YC Đặt câu với từ trong BT3 
- NX sửa sai
2-.Bài mới.
a.GTB: - Nêu MĐ Yc bài học, ghi đầu bài
b.Phần NX
- Treo bảng phụ và nêu nhiệm vụ:
 -Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN?
c. ghi nhớ
- Rút ra phần ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ.
Yc hs viết 5 tên người, 5 tên địa lí.
 ... yên:
- Yc đọc mục 2, qsát tranh sgk thảo luận nhóm.
- Cho các nhóm báo cáo
? Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? 
? Nhà rông được dùng để làm gì?
? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
d. Trang phục, lễ hội:
- GV phát phiếu
- Yc HS đọc mục 3 và qsát h1 đến h6 sgk để thảo luận phiếu theo câu hỏi:
? Người dân ở Tây nguyên nam, nữ thường mặc NTN?
? Lễ hội ở TN thường dược T/ C khi nào
? Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội?
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn
làng và sinh hoạt của người dân ở TN?
3. Củng cố - dặn dò: 
- NX giờ học:
- 2HS trả lời
- Đọc SGK + TLCH
- Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng, ....
- Ê - đê, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng
- Tày, Mông, Dao, Kinh
-tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?
- Nghe
- Đọc mục 2 SGK và tranh, ảnh về nhà, buôn làng
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo
-Nhà rông
- Sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp kháchcủa buôn ...
- Giàu có, thịnh vượng của buôn.
- Nhận phiếu
- Đọc mục 3 SGK và q/s H1 đến H6 để TL.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nxét
- Nam đóng khố, nữ thường quấn váy
- Vào mùa xuân sau mỗi vụ thu hoạch
- Múa hát, uống rượu cần
- Nghe 
- Thực hiện
Tiết 3 : ATGT
đi xe đạp an toàn
I-Mục tiêu
 -HS biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ,dễ đi,nhưng phải đảm bảo an toàn.
 -Biết nhưng quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
 -Có thói quen đi sát lề đường.
 -Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT .
II- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1 : Lựa chọn xe đạp an toàn
+Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn ?
( Xe phải tốt ,có đủ các bộ phận,đèn chiếu sáng,là xe của trẻ em.
KL: Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường đặc biệt là phanh và đèn.
Hoạt động 2 :Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường
 -Y/c HS quan sát tranh NX hành vi nào đung hành vi nào sai
 ( HSTL và trả lời câu hỏi
KL:Không được lạng lách đánh võng không buông thả 2 tay
+ Theo em ,để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn ? ( HS suy nghĩ và TLCH )
 Hoạt động 3 :Củng cố-Dặn dò
 Ngày soạn 21-9-2011
Ngày giảng : 22-9-2011
Tiết 1 : Luyện từ và câu
	 Luyện tập viết tên người, tên địa lí việt nam
I/Mục tiêu:
 Vận dụngđược những hiểu biết về những quy tắc viết hoa tên người, tênđịa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng:
 - Bản đồ địa lí Việt Nam. Phiếu, bút dạ 
 III/ Các HĐ dạy - học :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC:
2.KTBC:
Yc HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
 - NX sửa sai
- 3.Bài mới.
a.GTB: - GTTT, ghi đầu bài.
b.HD làm bài tập
Bài1) : 
- Cho HS đọc yc, ND và phần chú giải.
- Chia lớp làm 3 nhóm yc thảo luận nhóm gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- Gọi 3 nhóm dán phiếu hoàn chỉnh bài ca dao
- Gọi HS nxét, chữa.
- Cho HS đọc bài ca dao hoàn chỉnh
- Cho HS qs tranh minh hoạ hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?(
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam.
- Giải thích yc của bài.
- Phát bản đồ, phiếu, bút dạ cho HS các nhóm thi làm bài.
- Hết thời gian yc các nhóm dán phiếu.
- HD nxét, kết luận
VD: Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên,..
- TP thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ.
- Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, ..
- Di tích LS: Thành Cổ Loa, Văn Miếu- Quốc Tử Giám
-3.Củng cố- dặn dò: 
 Hệ thóng ND.
- Nxét giờ học
- Giao bài về nhà.
.
- 2HS
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Thảo luận nhóm làm vào phiếu dán lên bảng
- NX, sửa sai.
- 1HS đọc
-GT tên 36 phố cổ ở Hà Nội
- 1HS đọc
- Qsát
- Làm bài theo nhóm
- Dán phiếu
- Nxét, bổ xung
- Viết vào vở
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2 : Toán 
 Biểu thức có chứa ba chữ. 
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
-biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II/Các HĐ dạy- học
HĐ của GV
HĐ của HS
1-KTBC: Bài 1 trong vở bài tập
-NX và cho điểm hs
2-Bài mới
a-GT và ghi tờn bài
b-GT biểu thức chứa ba chữ số (sgk)
3- Luyện tập
Bài 1:Tớnh giỏ trị của a+ b + c
-NX và cho điểm hs
-2hs thực hiện
-Nghe và nhắc lại
-2hs lờn bảng làm,lớp làm vào vở
Bài 2:Tớnh giỏ trị của a x b x c
-NX và cho điểm hs
Bài 3: Tớnh gớỏ trị của biểu thức
m + n + p , m - n -p , m + n x p
với m = 10, n = 5 , p = 2
-NX và cho điểm hs
4: Củng cố-dặn dũ
-NX giờ học
-2hs lờn bảng làm,lớp làm vào vở
-3hs lờn bảng làm,lớp làm vào vở
-Nghe
Tiết 3 : Tiếng Anh
Tiết 4 : Kĩ thuật
Chiều ngày 22-9-2011
Tiết 1 : Tập làm văn
 Luyện tập phát triển câu chuyện .
I/Mục tiêu : 
 Bước đầu làm quen với thap tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tượng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III/ Các HĐ dạy và học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
- KT Đọc truyện : Vào nghề ( đã viết hoàn chỉnh)
-NX và cho điểm HS
2.Bài mới.
a.GTB: - GTTT, ghi đầu bài.
b. HD làm bài tập:
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc đề bài
- GV ghạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Cho hs đọc phần gợi ý
- YC trả lời 3 gợi ý 
- GV hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1. Hoàn cảnh gặp bà tiên và giải thích vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?
2. Em thực hiện điều ước ntn?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yc hs làm bài và kể chuyện trong nhóm đôi.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- HD lớp NX bổ sung về ND truyện và cách thể hiện.
- Nxét, cho điểm.
- Viết bài vào vở 
- Đọc bài viết 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập VN:
- CB bài sau
- 2em đọc
- 2 HS đọc 
- Qsát
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Lần lượtrả lời từng ý 
- Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự 
- Đại diện nhóm thi kể 
- Nxét
- Viết bài
- 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian.
- Hoàn thiện bài viết
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2 : Lịch sử
 Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo.
(năm 938)
I. Mục tiêu: 
-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
 +Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu giệt địch.
+ý nghĩa trận Bạch Đằng: chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra htời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II/ Đồ dùng:
 - Hình vẽ SGK. 
 - Phiếu HT. 
III/Các HĐ dạy- học: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1-.KTBC:
? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
 ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì?
-NX và cho điểm HS
2-.Bài mới.
a.GTB: 
 HĐ1:Làm việc cá nhân : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.
- Yc HS đọc sgk trả lời theo định hướng:
? Ngô Quyền là người ở đâu?
? Ông là người như thế nào?
? Ông là con rể của ai? 
GV kết luận: 
HĐ2: Trận Bạch Đằng
- GV phát phiếu giao việc. 
- Yc hs đọc sgk đoạn “Sang đánh nước ta..... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
? Vì sao có trận Bạch Đằng?
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? 
? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
.
.
HĐ3:Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng.
? Kết quả của trận đánh ra sao?
Cho HS thi kể diễn biến của trận Bạch Đằng. 
Cho 1 HS đọc sgk “Mùa xuân... tưởng nhớ ông" . 
 ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? 
? Theo em chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử DT ta? 
3.Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống ND.
-Nxét giờ học.
- Yc về học bài
-3 HS trả lời.
- Đọc SGK, TL nhóm 2.
- Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây.
- Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 938. 
- Đọc thông tin SGK T21, 22
- Tạo nhóm 6- TL.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- NX, bổ sung. 
+ Nguyên nhân: 
- Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thù. 
 Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược. 
- Trận Bạch Đằng diễn ra trận sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938
- Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn.... quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến....chờ lúc thuỷ triều xuống quân ta phản công... giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc....Không tiến không lùi được
- Quân ta thắng lớn. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
- 2HS kể.
- Nxét
 - Đọc SGK T22, " 
- Trả lời.
- Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô...
-Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương Đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm ND ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho DT
- Nghe.
- Thực hiện
 Tiết 3 : Mĩ Thuật
 Ngày soạn :22-9-2011
 Ngày giảng :23-9-2011
 Tiết 1: Khoa học
 Tiết 2 : Hoạt động ngoài giờ
 Tiết 3 : Toán
tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: 
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Bước đầu biết sử dụng tính chất giaop hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II/ Đồ dùng: 
 III/Các HĐ dạy và học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
- KT bài giờ trước
2.Bài mới.
a.GTB: 
b.Nhận biết t/c của phép cộng:
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c)
3) Thực hành.
Bài1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
Bài2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 755 00000 đ
Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng
Ngày 3; 145 00 000 đ 
-NX và chữa bài
Bài3: Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân
-NX và chữa bài
4)củng cố, dặn dò:	 
- Nhận xét giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị 
- 2HS
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
-Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợp của phép cộng 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ)
 ĐS: 17695 0000 đồng
- Nêu yêu cầu
a. a= o = o + a = a
b. 5 + a = 5 + a
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30
-Lắng nghe
 Tiết 4 : Sinh hoạt
 Nhận xét trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 - TUẦN 7.doc