Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểuhọc Kim Sơn

Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểuhọc Kim Sơn

Tập đọc

Trung thu độc lập

I/ Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ND : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

 1: Kiểm tra: Đọc bài Chị em tôi

 2: Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 20 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểuhọc Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
________________________________________________
Tập đọc
Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
	1: Kiểm tra: Đọc bài Chị em tôi
	2: Bài mới: Giới thiệu bài
Gv
Hs
A/ Luyện đọc + Tìm hiểu bài:
a: Luyện đọc:
* Đọc cả bài.
* Đọc tiếp nối.
* Đọc theo cặp:
b: Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: HS đọc thầm .
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu có gì đẹp?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
* Đoạn 2: HS đọc lướt -> 1 em nêu câu hỏi 2.
? Anh c/s tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì? 
* Đoạn 3: 1 em đọc to->nêu câu hỏi 3.
? C/s hiện nay có gì giống với mơ ước của anh c/s năm xưa?
? Em mơ ước nước ta sẽ phát triển ntn?
*ND chính:
c: HD đọc diễn cảm:
GV y/c hs tự chọn đoạn đọc .
* N/x ghi điểm.
3: Củng cố – Dặn dò.
- 1 em khá , giỏi.
- 3 em ,2 lần ( lần 2 nêu chú giải).
- Hs đọc và tìm cách đọc cho từng đoạn.
- anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng
- Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- rất tươi đẹp. Thác nước, máy phát điện, cờ đỏ sao vàng,ống khói
- đêm đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị c/t tàn phá. Còn anh c/s mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại.
ý 2: Ướcmơ của anh c/s về c/s tươi đẹp trong tương lai.
-đã trở thành hiện thực.
- không còn hộ nghèoVV.
ý 3:Niềm tin và những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- HS nêu.
- HS đọc tiếp nối 3 em-> nêu cách đọc , giọng đọc.
- Luyện đọc.
- Thi đọc c/n, nhóm.
____________________________________
Toán
Luyện tập ( tr.40)
I/ Mục tiêu:
	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ.
	- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
	- Bài tập 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1 : Kiểm tra:
2 Bài mới: Giới thiệu bài
GV
HS
A/ Luyện tập:
* Bài 1: Thử lại phép cộng:
? Muốn thử lại phép cộng ta làm ntn?
? Muốn thử lại phép trừ ta làm.
b: Tính rồi thử lại:
35462+27519;
69108 + 2074;
267345+ 31925.
* Bài 2: Thử lại phép trừ.
b: Tính rồi thử lại:
4 025 – 312;
5 901 – 638;
7 521 – 98.
- Gv và hs n/x.
*Bài 3: Tìm x:
a: x + 262 = 4848;
b: x – 707 = 3 535.
* GV chấm điểm n/x.
3: Củng cố – Dặn dò
- 1 hs nêu y/c và mẫu.
- HS trả lời.
- Hs làm bảng con, bảng lớp.
- Lớp n/x.
- HS làm bảng.
- Hs làm vở toán.
a: x + 262 = 4 848
 x = 4 848 – 262
 x = 4 586
b: x – 707 = 3 535
 x = 3 535 +707 
 x = 4 242
______________________________________
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng 
do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
I/ Mục tiêu:
 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938
 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm , con rể của Dương Đình Nghệ.
 + Nguyên nhân trận Bạch đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán . Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và c/b đón đánh quân Nam Hán.
 + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
 + ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng BĐ kết thúc thời kì nước ta bị p/k phương Bắc đô hộ , mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II/ Phương tiện dạy học:- Lược đồ Bắc Bộ, Trung Bộ này nay, các hình SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
 1: Kiểm tra : Đời sống của ND ta dưới ách đô hộ của pkpb nào?
 2: Bài mới : Giới thiệu bài.
GV
HS
HĐ1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền:
+ Ngô Quyền là ngườiảơ đâu?
+ Ông là người ntn?
+ Ông là con rể của ai?
HĐ2:Trận Bạch Đằng:
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Trận BĐ diễn ra ở đâu? Khi Nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
GV y/c thuật lại diễn biến .
HĐ3: ý nghĩa của chiến thắng BĐ:
+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì?
+ Chiến thắng BĐ và việc NQ xưng vương có ý nghĩa ntn?
=> KL:
3: Củng cố – Dặn dò
- đọc sgk trả lời câu hỏi.
-Đường Lâm – Hà Tây.
- có tài, yêu nước.
con rể Dương Đình Nghệ.
- HS (đọc từ Sang đánh nước tathất bại)
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2,3 em trình bày. Lớp bình chọn bạn trình bày hay, đúng.
- Lớp thảo luận nhóm.
- xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- chấm dứt hoàn toàn hơn 1000 năm ND ta sống dưới ách đô hộ của pkpb và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho DT.
- HS đọc để ghi nhớ.
________________________________________
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
 (tiết 1)
I-Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước... trong cuộc sống hàng ngày
II-Đồ dùnh dậy học: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi các thông tin .
III- Các hoạt động dậy học:
1-Kiểm tra bài cũ (3'): HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài trước.
2- Bài mới(30'): gt- ghi bài.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin(15')
- Chia nhóm, yêu cầu HS đọc bảng và thảo -3 em nối tiếp nhau đọc thông tin.
luận các thông tin trong SGK. - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi SGK.
- GV kết luận hoạt động 1:Tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động.
 *Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của ?(15')
Bài tập 1:Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm -Thảo luận nhóm 4.
 cách lựa chọn và giải thích. - Đại diện nhóm trình bầy và giải thích . 
- GV nhận xét - kết luận .
+ qua bài học này em mơ ước điều gì? - 1,2 em nêu nội dung ghi nhớ. 
 3- Củng cố - dặn dò(2'): 
- Yêu cầu HS sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
 - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân và ý thức bảo vệ môi trường.
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật
( GV chuyên soạn)
_____________________________________
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ 
( tr.41)
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 2 chữ.
	- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
	- Bài tập 1; Bài 2 (a,b); Bài 3 (2 cột).
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: chữabài 4.
 2: Bài mới: - Giới thiệu bài 
GV
HS
A/GT biểu thức có chứa hai chữ:
* VD1: Bài toán GV chép sẵn bảng phụ.
GV: Mỗi chỗ “” chỉ số cá anh hoặc em, hoặc cả anh và em câu được. Cần viết số (hoặc chữ )thích hợp vào chỗ chấm.
* GV viết bảng.
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của 2 anh em
3
4
5
0
a
2
3
1
1
b
3+2
3+4
5+1
0+1
a+b
? a +b gọi là gì?
B/ GT giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ:
VD biểu thức a+b 
- nếu a= 3 và b= 2 thì a+ b = 3+2 = 5; 5 là một giá trị củabt a+b.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta lại được gì mới?
C/ Luyện tập:
* Bài 1 : Tính giá trị của c+d nếu:
a: c =10 và d = 25; b: c = 15cm và d = 45cm
*Bài 2: Cách làm tương tự bài 1.
*Bài 3: (GV kẻ bảng như sgk) 
3: Củng cố – Dặn dò.
- HS đọc lại VD và nêu cách làm.
- HS nêu lần lượt.
- Lớp làm vở toán.
- biểu thức có chứa 2 chữ.(HS nhắc lại).
- HS tự nêu các phần còn lại.
- một giá trị của bt a+b.
- 1 hs nêu y/c:
- HS :Nếu c = 15cm và d = 45cm thì
 c + d = 15cm + 45cm = 60cm.
- Hs làm bài nháp, 1 em bảng lớp.
Chính tả ( Nhớ- viết)
Gà Trống và Cáo
I/ Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
 - Làm đúng bài tập 2 (a/ b hoặc 3 (a/b, hoặc BT do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: Chữa bài tập 2.
 2: Bài mới. Giới thiệu bài.
GV
HS
A/ HD nhớ- viết:
* GV gọi 1 hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- GV đọc lại 1 lần.
* HD viết từ khó.( GV đọc ) thiệt hơn, ghi ơn, sống chung, loan tin này, quắp đuôi, cười phì.
- GV n/x sửa sai.
* Viết bài.(GV HD nhắc nhở cách viết)
* Soát lỗi:
* GV chấm điểm + n/ x 7->10 bài.
B/ Bài tập:
Bài 2: (a,b): 1 hs nêu y/c.
* Đáp án:
 a: trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
 b: lượn, vườn, que, dương, tương, thường, cường.
- GV đánh giá chữa chung.
3: Củng cố – Dặn dò.
Về nhà làm bài tập 3.
- HS theo dõi 
- Lớp đọc thầm lại đoạn thơ.
- HS nêu cách trình bày bài.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- HS tự nhớ viết vào vở theo trí nhớ của mình.
- HS dùng bút chì soát lỗi ghi ra lề vở.
HS đọc -> làm vở BT-> 2 em làm bảng lớp. HS n/x.
HS 2 em đọc lại ND bài vừa chữa.
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I/ Mục tiêu:
	- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:tiêu chảy, tả, lị,
	- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. 
	- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: 
	+ Giữ vệ sinh ăn uống.
	+ Giữ vệ sinh cá nhân.
	+ Giữ vệ sinh môi trường.
	- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. 
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: Nêu cách phòng bệnh béo phì?
 2: Bài mới: Giới thiệu bài. 
GV
HS
* HĐ 1:Tìm hiểu 1 số bệnh lây qua đường tỉêu hoá:
+ GV nêu: Bạn nào đẫ từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó cảm thấy ntn?
+ Kể tên một số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá?
* GV giảng chiệu chứng của 1 số bệnh.
? Bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
=> KL: có thể gây chết người nếu không chữa trị kịp thời,đúng cách.lây qua ăn uống, 
* HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh: + Chỉ và nói ND của từng hình?
Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá vì sao?
+ Việc làm nào có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng?
HĐ3: Vẽ tranh cổ động:
* GV giao nhiệm vụ:
3: Củng cố – Dặn dò.
- HS tự nêuggg: khó chịu, lo lắng, mệt, đau.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các cặp trình bày , các nhóm khác n/x.
- HS trả lời.
- Lớp quan sát hình trang 30,31 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tự hình dung vẽ 1 bức tranh có ND tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vs phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
=> đại diện nhóm trình bày.
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ở Vương quốc Tương lai
I // Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời n/v với giọng hồn nhiên .
 - Hiểu ND : Ước mơ của các bạn nhỏ về một c/s đầy đủ, hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em. ( TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
II/ Phương tiện dạy học: Tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
 1: Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc bài : đọc bài: Trung thu độc lập , nêu ND.
 2: Bài mới: Giới thiệu bài.
 GV
 HS
 B/ Luyện đọc + tìm hiểu bài:
 a/ LĐ:
* Đọc cả bài:
* Đọc tiếp nối đoạn:
* Đọc theo cặp.
 b/ Tìm hiểu bài ... c địa danh vừa nêu .
_______________________________
Âm nhạc
 ( GV dạy chuyên soạn)

Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại.
 Trò chơi : “Ném bóng trúng đích”
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ Địa điểm – Phương tiện: Sân trường.
III/ Hoạt động dạy học:
 1: Kiểm tra: GV kiểm tra quay phải, quay trái, đằng sau.
 2: Bài mới: Giới thiệu bài.
GV
HS
a/ Phần mở bài (6->10 phút):
- GV tập hợp lớp, phổ biến ND
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại).
- Vỗ tay hát.
b/ Phần cơ bản.(18->22p)
* Đội hình đội ngũ( 10- 12 p).
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV theo dõi n/x sửa sai cho hs.
- Thi đua các tổ. (3-4 p).
c/ Trò chơi vận động: (7- 8 p)
* GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
- GV và lớp trưởng làm trọng tài theo dõi đánh giá-> tuyên dương những tổ chơi đúng luật.
c/ Phần kết thúc.
- GV hệ thống bài -> n/x tiết học .
3: Củng cố – Dặn dò.
- Lớp tập hợp , nghe .
- HS theo dõi.=> ôn theo tổ
- HS thực hiện nhiều lần để nhớ.
- Các tổ chơi thử 1,2 lần. Lần 3 ,4 chơi thật .
- HS dồn hàng đứng tại chỗ vỗ tay hát .
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học , bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện).
II/ Đồ dùng dạy học: SGK.
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: việc làm bài văn ở nhà ( HS đọc)?
 2: Bài mới: Giới thiệu bài.
GV
HS
A/:HD làm bài tập:
* Bài 1: 1 hs đọc cốt truyện Vào nghề.
* GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Y/c nêu các sự việc chính trong cốt truyện.
 Vậy em có n/x gì mỗi lần xuống dòng?
* Bài 2: 1 em nêu y/c:
- 4 em phiếu => gắn bảng => đọc tiếp nối.
* GV n/x chọn những đoạn văn hay n/x ghi điểm.
VD: Mùa Giáng Sinh năm ấy , cô bé Va- li – a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
 Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng haycô gái tài ba đó.
 Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va – li – a cũng hiện lên h/a cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn . Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
3 : Củng cố – Dặn dò.
- Lớp theo dõi.
- HS phát biểu.
1: Va- li a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
2: xin học nghề ở rạp xiếc và được giao quét dọn chuồng ngựa.
3: giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen chú ngựa diễn.
4: Sau này trở thành diễn viên giỏ như em hằng mơ ước.
- Mỗi lần xuống dòng là 1 sự việc.
4 em đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh trong SGK.
- Lớp tự làm hoàn chỉnh vào VBT.
- Lớp n/x bổ sung.
- HS tự làm bài.
- HS tự chữa lỗi ra nháp, nêu trước lớp, lớp n/x.
- HS theo dõi.
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ ( tr.43)
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 3 chữ.
	- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
	- Bài tập 1; Bài 2 .
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: chữabài 4.
 2: Bài mới: - Giới thiệu bài 
GV
HS
A/GT biểu thức có chứa 3 chữ:
* VD1: Bài toán GV chép sẵn bảng phụ.
GV: Mỗi chỗ “” chỉ số cá An, Binh, Cường, hoặc cả 3 người câu được. Cần viết số (hoặc chữ )thích hợp vào chỗ chấm.
* GV viết bảng như SGK
? a +b + c gọi là gì?
B/ GT giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ:
VD biểu thức a+b 
- nếu a= 3 , b= 2 và c = 4 thì a+ b + c =?
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta lại được gì mới?
C/ Luyện tập:
* Bài 1 : Tính giá trị của c+b + c nếu:
 a: a = 5 và b = 7 ; c = 10 ;
 b: a = 12, b = 15 , c = 9. 
Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa 3 chữ:
Nừu: a= 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của bt
 a x b x c là:a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60.
a: a = 9, b = 5 , c = 2.
b: a = 15, b= 0 , c = 37.
* GV chấm 5,7 bài n/x chữa.
3: Củng cố – Dặn dò.
- HS đọc lại VD và nêu cách làm.
- HS nêu lần lượt.
- Lớp làm vở toán.
- biểu thức có chứa 3 chữ.(HS nhắc lại).
- a + b + c = 3 + 2 + 4 .( HS tự nêu các phần còn lại).
- một giá trị của bt a + b + c.
- 1 hs nêu y/c:
- HS làm bài nháp, em bảng lớp.Lớp n/x chữa chung.
- HS đọc thầm y/c => giải vào vở toán.
HS tự làm phần a,b vào vở toán.
LTVC
Luyện tập viết tên người
 tên địa lí Việt Nam
I/ Mục tiêu:
 - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết đúng các tên riêng VN trong bài tập 1 ; viết đúng 1 vài tên riêng theo y/c BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT 1 ( phần n/x).
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. 	2: Bài mới : Giới thiệu bài.
GV
HS
A:HD làm bài tập:
* Bài 1: HS đọc ND:
- GV và lớp n/x chốt đáp án đúng:
( Hàng Hài nay thuộc phố Hàng Bông)
Bài tập2: 1 em đọc y/c:
- GV treo bản đồ địa lí VN lên bảng. 
Gv có thể viết nhanh lên bảng:
* Tỉnh vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên , Hoà Bình.
* Vùng Đông Bắc: Hà Giang , Lào Cai , Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên , Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh , Phú Thọ , Vĩnh Phúc, Bắc Giang , Bắc Ninh.
Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TP. HCM.
* Danh lam thắng cảnh:Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân hương, hồ Than Thở, sông Hương,
* Di tích l/s: Thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hang Pác Bó, 
3: Củng cố – Dặn dò.
- Lớp đọc thầm. 1 em nêu nghĩa của từ “ Long Thành”.
- HS đọc lại bài sửa lại cho đúng 1 số từ viết chưa đúng.
- Đại diện trình bày kq.
- HS tìm nhanh ghi phiếu tên các tỉnh, thành phố của nước ta viết lại cho đúng chính tả.
- Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh.
- HS theo dõi để nhớ.
- HS nêu kết luận.
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: Đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ?
 2 : Bài mới: Giới thiệu bài.
GV
HS
A/ HD luyện tập:
* Một hs đọc đề và các gợi ý:
GV gắn bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
+ Hãy nêu y/c chính của đề.
- GV gạch chân các từ quan trọng của đề.
+ Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?
+ Em thực hiện từng điều ước ntn?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
* Kể lại truyện:
* GV tuyên dương những em kể tốt.
* Viết bài:
* GV n/x ghi điểm.
3 : Củng cố, dặn dò
- Lớp đọc thầm => trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS đọc thầm 3 gợi ý => trả lời câu hỏi.
Hs kể chuyện nhóm => đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp n/x.
- Hs viết bài vào vở.
- 2 em đọc bài viết của mình , lớp nghe n/x bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng ( tr.45)
I/ Mục tiêu:
	- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
	- Bước đầu sử dụng được t/c giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 
	- BT : 1(a) dòng 2,3), (b) dòng 1,3; bài 2 . 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra bài cũ: Chữa bt 4 . 
 2: Bài mới: Giới thiệu bài.
GV
HS
A: Nhận biết tính chất kết hợp của phép +:
GV gắn bảng kẻ sẵn như GK:
+ Hỏi: ( a +b)+ca + (b + c) 
- GVGT: viết và nói như trên là nêu t/c kết hợp của phép cộng. 
* Lưu ý: Khi phải tính tổng của a+ b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải :
 a+b +c = (a+b)+c , hoặc a + b + c = a+ (b+c),
tức là: a + b + c = (a+b) + c = a +(b+c). 
B/ Luyện tập:
Bài 1: 1 em nêu y/c:
4 367 + 199 + 501= 4 367+( 199 + 501)
 = 4 367 + 700 = 5 067
4 400 + 2 148 + 252 = 4400 +(2148+252)
 = 4400 + 2400 
 = 6 800
921 + 898 + 2 079 =( 921+ 2079)+ 898
 = 3000 + 898
 = 3 898
467 + 999 + 9533 = (467+ 9533) + 999
 = 10 000 + 999
 = 10 999
- GV cùng Hs n/x chữa.
Bài 2: HS nêu y/c:
* GV cùng hs n/x chữa chung.
3 : Củng cố – Dặn dò.
- HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c.
- Hs thực hiện tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh kết quả tính .
- HS nêu “bằng nhau”
- Lớp quan sát nêu bằng lời.
- Vài hs nhắc lại.
- HS làm bảng lớp, bảng con.
- Lớp làm nháp, 1 em bảng con.
- Lớp làm bảng con , bảng lớp.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS tự giải bài vào vở toán.
- 1 em làm bảng lớp.
Địa lí 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I- Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia - rai, Ê - đê, Ba - na, Kinh...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên:
 trang phục truyền thống: nam đóng khố, nữ thường quấn váy.
 - HS khá giỏi quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông.
II- Đồ dùng dậy học: tranh ảnh nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên
III- Các hoạt động dậy học:
 1 -Kiểm tra bài cũ: trình bầy đặc điểm địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.
 2 -Bài mới : gt-ghi bài.
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống(10')
- Nêu mật độ dân cư và các dân tộc sống ở Tây Nguyên
- Dân cư là vùng KTế như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động 2:Nhà rông ở Tây Nguyên(10')
-Y/c HS quan sát H4 nêu đặc điểm nổi bật của nhà rông
*Hoạt động 3:Trang phục, lễ hội(10')
- Y/c HS thảo luận về trang phục và lễ hội của người dân ở Tây Nguyên
- Giới thiệu về cồng chiêng
 3-Củng cố , dặn dò (2')
Nhận xét giờ học.
- HS suy nghĩ trả lời
Có nhiều dân tộc cùng chung sống , mật độ dân thưa thớt.
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bầy .
- Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
 học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I/ Mục tiêu:
 - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ SGK ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi người.
 II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các HĐ dạy học:
 1: Kiểm tra: Kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc .
 2: Bài mới : Giới thiệu bài.
GV
HS
A/ GV kể chuyện: Lời ước dưới trăng – Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên . Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
* Lần 1 .
* Lần 2: kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ .
B/ / HS kể - nêu ý nghĩa:
 a: Kể chuyện trong nhóm: 
b: Thi kể chuyện trước lớp:
* GV gọi nhóm 4 em .
* Vài em thi kể toàn chuyện. Kể xong đều trả lời các câu hỏi a,b,c của y/c 3.
+ Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì? 
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn? 
+ Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên.
- GV n/x ghi điểm.
 3: Củng cố – Dặn dò
- Hs nghe.
- HS kể từng đoạn theo nhóm 2, mỗi em 1,2 tranh.
- Kể toàn chuyện , kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo y/c 3 SGK.
- Các nhóm kể , lớp theo dõi n/x.
- Lớp theo dõi n/x bình chọn người kể chuyện đúng và hay nhất.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 lop 4.doc