: Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cỏch sử
dụng .
- Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng cỏcđồ dựng học tập.
- HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học môn Tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt
Tuần 1: Ngày dạy:Thứ hai ngày 23 thỏng 8 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+ 3 :Tiếng Việt Ổn định tổ chức I : Mục tiêu: - Giúp HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cỏch sử dụng . - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng cỏcđồ dựng học tập. - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học môn Tiếng việt. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,...huẩn bị của học sinh. III : Hoạt động dạy – học 1: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS sắp xếp chỗ ngồi cho HS. - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp. - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học. - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,... - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập,giơ bảng 3. Củng cố dặn dũ : - Chuẩn bị tốt đồ dựng cho bài bài học sau . -Tiết 4:Toán Tiết học đầu tiờn I: Mục tiờu Giúp HS : - Nhận biết những việc thường phải làm trong tiết học Toán . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1. II/Đồ dùng dạy học : GV: Bộ đồ dùng toán 1 HS : Bộ đồ dùng học toán 1 III/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a: Giới thiệu bài b: Hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán 1 GV HS * HĐ/1: Quan sát, tìm hiểu SGK Toán1 - GV cho HS xem sách Toán 1. - Hướng dẫn HS mở sách đến trang bài "Tiết học đầu tiên" - GVgiới thiệu ngắn gọn về sách Toán1 - GVhướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán ở lớp 1. - GVgiới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán1. *HĐ/2: Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1 - Hướng dẫn HS cách sử dụng bộ đồ dùng học toán. *HĐ/3: Thực hành - GV yêu cầu HS lấy từng loại đồ dùng trong bộ đồ dùng học Toán. - HS mở sách Toán 1 quan sát - HS theo dõi - HS quan sát tranh sách giáo khoa, thảo luận và nói tên các hoạt động trong mỗi tranh. - HS nghe - HS theo dõi - HS thực hành lấy đồ dùng và cất đồ dùng trong bộ đồ dùng học toán. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị đủ bộ đồ dùng để học toán. Tiết 5 - Đạo đức Em là học sinh lớp 1 I: Mục tiêu: HS biết được: - Trẻ em có quyền có họ và tên, có quyền được đi học. - Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn bè, thầy cô và được học nhiều điều mới lạ. - Các em vui vẻ, tự hào khi trở thành học sinh lớp 1. II:Đồ dùng dạy học: GV: Điều 7 và điều 8 trong công ước quyền trẻ em. HS : Vở bài tập III:Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở của học sinh. 3.Bài mới : a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Chơi "Vòng tròn giới thiệu tên" (bài tập 1) -Thảo luận: - Trò chơi này đã giúp em hiểu điều gì? - Em có vui thích khi được giới thiệu tên mình với các bạn không? - GV kết luận *Hoạt động 2:Bài tập 2 (Giới thiệu với bạn bè về sở thích của em). - GV nêu yêu cầu - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không? - GV kết luận *Hoạt động 3: Bài tập 3 - Kể về ngày đầu tiên đi học của em. - Học sinh xếp thành vòng tròn , mỗi vòng tròn 6 em. - HS tập giới thiệu tên mình , tên bạn trong nhóm. - HS tự giới thiệu trong nhóm đôi. - Một số em giới thiệu trước lớp. - HS bày tỏ ý kiến cá nhân 4. Củng cố - dặn dò: - HS lớp 1 có gì khác với mẫu giáo? - Nhận xét tiết học Chiều: Tiết 6: Đạo đức Em là học sinh lớp 1 I: Mục tiêu: HS biết được: - Trẻ em có quyền có họ và tên, có quyền được đi học. - Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn bè, thầy cô và được học nhiều điều mới lạ. - Các em vui vẻ, tự hào khi trở thành học sinh lớp 1. II:Đồ dùng dạy học: GV: Điều 7 và điều 8 trong công ước quyền trẻ em. HS : Vở bài tập III:Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở của học sinh. 3.Bài mới : a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Chơi "Vòng tròn giới thiệu tên" (bài tập 1) -Thảo luận: - Trò chơi này đã giúp em hiểu điều gì? - Em có vui thích khi được giới thiệu tên mình với các bạn không? - GV kết luận *Hoạt động 2:Bài tập 2 (Giới thiệu với bạn bè về sở thích của em). - GV nêu yêu cầu - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không? - GV kết luận *Hoạt động 3: Bài tập 3 - Kể về ngày đầu tiên đi học của em. - Học sinh xếp thành vòng tròn , mỗi vòng tròn 6 em. - HS tập giới thiệu tên mình , tên bạn trong nhóm. - HS tự giới thiệu trong nhóm đôi. - Một số em giới thiệu trước lớp. - HS bày tỏ ý kiến cá nhân 4. Củng cố - dặn dò: - HS lớp 1 có gì khác với mẫu giáo? - Nhận xét tiết học Tiết 7: Đạo đức (tăng) Em là học sinh lớp1 I: Mục tiờu Tiết- Tiếng Việt : Luyện ổn định tổ chức (T) I/Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cách sử dụng nó. - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,... - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học môn Tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,... III/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập - GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh. - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp. - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học. - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,... - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng... 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập. *Rút kinh nghiệm bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết 1, 2 - Tiếng Việt : Các nét cơ bản I/Mục tiêu: Giúp HS nắm được : - Tên gọi các nét cơ bản để sử dụng khi dạy học viết chữ. - HS viết được các nét cơ bản trên. II/Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi các nét cơ bản HS : Bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài GV HS *HĐ/1:Giới thiệu các nét cơ bản - GV treo bảng phụ - GV lần lượt giới thiệu các nét về tên gọi, đặc điểm từng nét. *HĐ/2: Hướng dẫn HS đọc tên các nét cơ bản - GV chỉ từng nét trên bảng phụ- đọc mẫu *HĐ/3: Hướng dẫn viết các nét cơ bản. - GV viết mẫu- nêu quy trình viết các nét - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát uốn nắn, chỉnh sửa cho HS - Hướng dẫn HS tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS - HS theo dõi - HS đọc ĐT- N - CN - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS tập tô trong vở tập viết 4.Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức trò chơi"Gọi tên các nét cơ bản đã học" - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. *Rút kinh nghiệm bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 - Toán : Nhiều hơn, ít hơn I/ Mục tiêu - HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ : "Nhiều hơn, ít hơn". II/Đồ dùng dạy- học GV:Tranh SGK/6 HS :SGK III/Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài GV HS *HĐ/1: Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn - GVhướng dẫn HS quan sát tranh 1 SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ đồ vật gì? - Nếu ta đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì em thấy thế nào? - GVkết luận: Ta nói rằng số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - GVtiếp tục hướng dẫn HS quan sát rồi so sánh các đồ vật vẽ trong các hình còn lại trong SGK và nêu nhận xét. *HĐ/2: Thực hành - Cho HS thực hành trên các nhóm đối tượng khác - Chỉ cho HS so sánh các nhóm không quá 5 đối tượng - HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm 4 - Tranh vẽ một số cái cốc và một số cái thìa. - Có một cái cốc không có thìa. - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS nêu trước lớp. - HS so sánh 4.Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi " Nhiều hơn, ít hơn" - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. *Rút kinh nghiệm bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 - Toán : Luyện nhiều hơn, ít hơn (T) I/ Mục tiêu - Củng cố cho HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ : "Nhiều hơn, ít hơn". II/Đồ dùng dạy- học GV:Tranh SGK/6 HS :SGK III/Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài GV HS *HĐ/1: Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn - GVhướng dẫn HS quan sát tranh 1 SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ đồ vật gì? - Nếu ta đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì em thấy thế nào? - GVkết luận: Ta nói rằng số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - GVtiếp tục hướng dẫn HS quan sát rồi so sánh các đồ vật vẽ trong các hình còn lại trong SGK và nêu nhận xét. *HĐ/2: Thực hành - Cho HS thực hành trên các nhóm đối tượng khác - Chỉ cho HS so sánh các nhóm không quá 5 đối tượng - HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm 4 - Tranh vẽ một số cái cốc và một số cái thìa. - Có một cái cốc không có thìa. - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS nêu trước lớp. - HS so sánh 4.Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi " Nhiều hơn, ít hơn" - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. *Rút kinh nghiệm bổ sung: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1,2 - Tiếng Việt - Bài1: e I/ Mục tiêu - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. II/ Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ e viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt III/ Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Cho HS đọc, viết chữ e. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm e GV HS *HĐ/1:Giới thiệu âm mới - G ... c - ư, ơ, e, a cao 2 dòng kẻ ly. - t cao 3 dòng kẻ ly. - h cao 5 dòng kẻ ly. - Các con chữ được nối liền nhau. - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS nhận xét, tự chữa lỗi 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly. ------------------------------------------------------------- Thứ Sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 - Toán Phép cộng trong phạm vi 4 I.Mục tiêu - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II. Đồ dùng dạy học GV : Một số mẫu vật có số lượng là 4, phiếu bài tập 3 HS : Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS làm bảng con Tính: 2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 = 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài GV HS HĐ/1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 Bước 1: Giới thiệu phép cộng 3 + 1 = 4 - GV đưa ra 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi: + Có 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? + Để thể hiện 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa chúng ta dùng phép tính gì ? Hãy đọc phép tính đó. - GV viết phép tính 3 + 1 = 4 lên bảng và yêu cầu HS đọc Bước 2, 3: Giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4( tương tự phép cộng 3+1= 4) Bước 4: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 4. - Gọi HS đọc bảng cộng Bước 5: Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu phép tính tương ứng với 2 bài toán sau: + Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn? + Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn? - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? - Vị trí của các số trong phép tính 3 + 1 và 1 + 3 có giống hay khác nhau? - GV nói: Vị trí của các số trong hai phép tính khác nhau nhưng kết quả của cả 2 phép tính đều bằng 4. Vậy 3 + 1 cũng bằng 1 + 3. HĐ 2: Luyện tập - GV gọi nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con - Nhận xét chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc - Nhận xét chỉnh sửa cho HS - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách làm - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS viết phép tính - Nhận xét chữa bài - 3 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 4 bông hoa.( HS nhắc lại) - Dùng phép tính 3 + 1 = 4 ( Ba cộng một bằng bốn ) - HS đọc 2 + 2 = 4 đọc là " Hai cộng hai bằng bốn" 1 + 3 = 4 đọc là " Một cộng ba bằng bốn" 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 - HS nêu ra 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán: 3 + 1 = 4 và 1 + 3 = 4 - Kết quả 2 phép tính bằng nhau và bằng 4. - Vị trí các số trong 2 phép tính khác nhau. *Bài 1 Tính 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 *Bài 2 Tính - HS làm bài trên bảng con 2 3 + + 2 1 4 4 *Bài 3 ( > < =) ? - HS làm bài trên phiếu 2 + 1 = 3 4 > 1 + 2 1 + 3 > 3 4 = 1 + 3 1 + 1 < 3 4 = 2 + 2 *Bài 4 Viết phép tính thích hợp Bài toán: Trên cành cây có 3 con chim đậu, thêm 1 con chim nữa bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim? - HS viết bảng con 3 + 1 = 4 4.Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4. - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ----------------------------------------------------- Tiết 2 - Tập viết nho khô, nghé ọ, chú ý I.Mục tiêu - HS nắm được quy trình viết chữ, viết từ ứng dụng khoảng cách các chữ trong một từ, khoảng cách giữa hai từ viết trong một dòng. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu và trình bày bài viết đẹp. - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học GV: Bài viết mẫu, bảng phụ viết sẵn các từ cần viết. HS : Vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS viết bảng con: cử tạ, thợ xẻ, chữ số. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tập viết GV HS HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc - Bài viết gồm mấy từ? - Các từ này gồm mấy tiếng? Khoảng cách giữa các tiếng? - Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly? - Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly? - Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào? - GV viết mẫu - Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV uốn nắn HS yếu HĐ 2: Luyện viết vở tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu - Nhận xét về cách trình bày bài viết - Yêu cầu HS viết bài vào vở - Lưu ý HS tư thế ngồi viết - GV uốn nắn HS viết bài HĐ 3: Chấm và chữa lỗi - GV chấm điểm một số bài của HS - GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc. - HS đọc - o, ô, e, u cao 2 dòng kẻ ly. - h, k cao 5 dòng kẻ ly. - Các con chữ được nối liền nhau. - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS nhận xét, tự chữa lỗi 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly. ---------------------------------------------------- Tiết 3- Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động I. Mục tiêu - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ.Yêu cầu HS thực hiện động tác nhanh và trật tự. - Học đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi" Qua đường lội". Yêu cầu HS biết tham gia vào trò chơi ở mức chủ động. II.Địa điểm phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập GV : Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. Nội dung và phơng pháp Nội dung Thời lượng Phương pháp *Phần mở đầu: - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung giờ học. - Đứng vỗ tay và hát * Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc ở sân trường * Đi theo vòng tròn và hít thở sâu * Ôn trò chơi" Diệt con vật có hại" *Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Dàn hàng, dồn hàng - Đi thường theo nhịp * Trò chơi" Qua đường lội" - GV nêu luật chơi , cách chơi * Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ - Đứng vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học- Nhận xét giờ học 8 / 15 / 5 / 7 / * * * * * * * * * * * * * - Đội hình vòng tròn - GV điều khiển lần 1 - Lần 2, 3 cán sự điều khiển - GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi * * * * * * * * * * * * * --------------------------------------------------------- Tiết 4 - Âm nhạc Học hát : Bài Tìm bạn thân Nhạc và lời: Việt Anh I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và thuộc cả lời 1 và lời 2 của bài. - HS thực hiện được vài động tác phụ hoạ. II. Đồ dùng giảng dạy GV : Hát chuẩn xác bài hát, chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. HS : Hát thuộc lời 1 bài hát III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS hát lời 1 bài hát. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hát GV HS HĐ1: Dạy hát - GV hát mẫu - Đọc đồng thanh lời 2. - GV bắt nhịp HS hát lời 1 - Dạy hát từng câu lời 2 - GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo - Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS nhún chân theo phách động tác nhún chân thực hiện suốt bài, phối hợp với động tác tay và động tác thân mình. - GV làm mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - HS lắng nghe - Đọc lời ca - HS hát lời 1 bài hát - HS hát theo - HS hát đến khi thuộc bài. - HS làm theo 4. Củng cố dặn dò - Cả lớp hát toàn bài hát Tìm bạn thân. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại bài hát cho thuộc ------------------------------------------------------------ Tiết 5 Sinh hoạt I. Mục tiêu - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần. II. Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần a. Đạo đức - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp . b. Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập. - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Vũ Quỳnh Hương, Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc ánh, Nguyễn Như Quỳnh. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em Lò Thị Hà, Lò Thị Khánh Huyền, Đặng Duy Thái, Lường Thị Duyên. - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng. c. Các hoạt động khác - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. Tập tương đối đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh. 2.Phương hướng hoạt động tuần - Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11. - Nâng cao kỉ cương trường lớp. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học. - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Thái, Quỳnh, Hương, Quyết, ánh, Duyên, Giang và phụ đạo học sinh yếu em Ninh, Ngọc, Phương, Hải, Sơn. - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể và thư viện thân thiện. 3.Tổ chức văn nghệ - GV tổ chức cho các em thi kể chuyện, đọc thơ, hát Tiết 2 - Đạo đức Gia đình em I/ Mục tiêu - Giúp HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ được yêu chăm sóc. -Trẻ có bổn phận phải lễ phép, vâng lời cha mẹ. - Các em phải biết yêu quý gia đình của mình. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh SGK, các điều công ước quyền trẻ em( 5, 7, 9, 10...). HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Để thực hiện tốt quyền học tập của mình, em cần phải làm gì? 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Kể về gia đình em - GV tổ chức hoạt động nhóm 4 - Hãy kể về gia đình mình cho bạn nghe. + Gia đình em có mấy người? + Bố mẹ em tên là gì? + Anh, chị em tên là gì, học lớp mấy? - Kết luận: Chúng ta ai cũng có gia đình. * HĐ2: Xem tranh bài tập 2và kể lại nội dung tranh. Tổ chức hoạt động nhóm 4 - GV chốt lại nội dung từng tranh - Hướng dẫn đàm thoại + Bạn nào được sống với gia đình hạnh phúc? + Bạn nào phải sống xa gia đình?Vì sao? - GVkết luận *HĐ3: Đóng vai theo tình huống bài tập 3 - Chia nhóm - Phân vai - Yêu cầu các nhóm tập đóng vai đã phân công ( theo nội dung từng tranh) *GV kết luận Chúng ta phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - 4 HS tạo 1 nhóm - 1 số em nói trước lớp - HS tạo nhóm- mỗi nhóm kể 1 tranh - Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét bổ xung. - 3 HS tạo 1 nhóm - Các nhóm tự phân vai - Một số nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Thực hành lễ phép, văng lời ông bà, cha mẹ. - Chuủân bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: