Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu

 1.- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vỏ ), d( dày), l ( lan, lá, lấp ló ), có âm cuối t ( ngát). Các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phảy.

 2. Ôn các vần ăm, ăp, tìm được tiếng, nói được câu có vần ăm, ăp.

 3. Hiểu được các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát.

 - Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.

 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.

 

doc 48 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
 Tiết 1- Chào cờ
.........................................................................................
 Tiết 2 + 3 - Tập đọc
Bài: Hoa ngọc lan.(T64)
I.Mục tiêu
 1.- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vỏ ), d( dày), l ( lan, lá, lấp ló ), có âm cuối t ( ngát). Các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. 
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phảy.
 2. Ôn các vần ăm, ăp, tìm được tiếng, nói được câu có vần ăm, ăp.
 3. Hiểu được các từ ngữ trong bài : lấp ló, ngan ngát.
 - Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. 
 - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng.
 HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc thuộc lòng bài Cái Bống.
 - Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? 
 - Khi mẹ đi chợ về Bống đã làm gì giúp mẹ ?
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 GV
 HS
* HĐ1: Luyện đọc ( 15' )
- Đọc mẫu toàn bài.( 2 lần, lần 1 chỉ bảng, lần 2 đọc bài SGK)
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh số các câu.
- có 8 câu 
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm v, l, n, d, âm t ở cuối.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- v : vỏ, vào, vườn
- l : lan, lấp ló
- n : nụ
- d : dày
- Âm cuối t : ngan ngát
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- HS nối nhau đọc từng câu
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc theo đoạn
- Đọc cả bài
- Bài chia làm 3 đoạn
- Từng nhóm 3 em đọc nối tiếp theo đoạn.
- 3HS thi đọc 1 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng có vần “ ăp” trong bài?
- HS viết vào bảng con
+ khắp
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng 
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ?
 - cá nhân, tập thể.
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. 
- Cho HS quan sát tranh SGK và nói câu mẫu. Tìm tiếng chứa vần ăm, ăp 
- Yêu cầu HS nói câu, nhận xét
- ăm: Vận động viên đang ngắm bắn.
- ăp : Bạn học sinh rất ngăn nắp.
- HS nói theo cặp, nói câu trước lớp 
Tiết 2
* HĐ : Kiểm tra bài cũ 5'
- Hôm nay ta học bài gì ? 
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(17 ')
* Luyện đọc bài tiết 1
* luyện đọc SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nối tiếp đọc câu, đoạn, cả bài trên bảng.
- Lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp đọc câu, đoạn, cả bài.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
- Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Nụ hoa lan màu gì ?
c
- Yêu cầu HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng trên bảng con
- Gọi HS nhắc lại ý đúng
- Hương hoa lan thơm như thế nào?
- GV giảng từ : lấp ló, ngan ngát.
- Qua bài văn em biết được gì về cây ngọc lan và những búp hoa của nó ?
 * Nghỉ giải lao giữa tiết. (5' )
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2
- Tổ chức thi đọc đoạn 2
 *HĐ3: Luyện nói (8' )
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
 -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 65
- Kể tên các loài hoa mà em biết ? 
- HS đọc bài
Chọn ý đúng :
a. bạc trắng
b. xanh thẫm
 . trắng ngần
- - Nụ hoa lan trắng ngần.
- Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, 
khắp nhà.
- Cây ngọc lan cao to, vỏ bạc trắng, nụ hoa trắng ngần, hương lan ngan ngát.
- HS đọc theocặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Gọi tên các loài hoa trong ảnh 
- HS nói theo cặp
- Nói trước lớp
- Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa dâm bụt, hoa đào, hoa sen.
- HS nối tiếp kể tên các loài hoa
 4. Củng cố - dặn dò (5' )
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài nvăn đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Ai dậy sớm.
........................................................................................................................
 Tiết 4 - Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - Củng cố lại cách đọc, viết số, cách so sánh các số có hai chữ số; cách tìm số liền sau của số có hai chữ số.
 - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập.
 HS : SGK, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 4'
 - So sánh các số sau: 
 75...29 67  70 82  79 
 3.Bài mới 30'
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài toán
- GV đọc số
- Yêu cầu HS viết số trên bảng con 
- Gọi HS đọc số vừa viết
- Nêu yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS cách tìm số liền sau của một số : Muốn tìm số liền sau của số 80 ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét - chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn làm theo mẫu
+ 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Hướng dẫn HS viết 
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập
- Nhận xét - chữa bài
 Bài 1/ 144 : Viết số 
a. 30, 13, 12, 20
b. 77, 44, 96, 69
c. 81, 10, 99, 48
 Bài 2/ 144 Viết theo mẫu
- Thêm 1 vào 80 ta được 81
 - Số liền sau của 80 là 81
- Số liền sau của 23 là 24
- Số liền sau của 84 là 85
Bài 3 / 144 ( > < = ) ? 
 34 45
 78 > 69 84 < 82
Bài 4/ 144 : Viết theo mẫu
a.
+ 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị
+ Ta viết : 87 = 80 + 7
b. 59 gồm 5chục và 9 đơn vị
- Ta viết : 59 = 50 + 9
c. 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Ta viết : 20 = 20 + 0 
 4. Củng cố dặn dò 5'
 - Số có hai chữ số thì chữ số đứng trước chỉ gì ? Chữ số đứng sau chỉ gì ? 
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS tập đếm từ 1 đến 99.
....................................................................................................
 Tiết 5 + 6 - Tập đọc (T) :
 Trường em
I.Mục tiêu
 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : bè bạn, thân thiết, dạy em điều hay, mái trường.
 2. Ôn các vần ai, ay, tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ai, ay. Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
 3. Hiểu được các từ ngữ trong bài : ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
 - Nhắc lại được nội dung bài. hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn HS . Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
 - Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài
 HS: SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc, viết : hoà thuận, kết bạn, uỷ ban
 - Đọc bài SGK
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 GV
 HS
* HĐ1: Luyện đọc ( 15’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh số các câu.
- có 5 câu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa vần ai, ay và tiếng có âm r đầu tiếng.
- GV giải thích từ : ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay, rất yêu.
- HS đọc kết hợp phân tích từ , tiếng vừa tìm được 
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- đọc nối tiếp từng câu trong bài.
" ở trường có cô giáo/ hiền như mẹ, có nhiều bè bạn/ thân thiết như anh em. 
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- luyện đọc cá nhân, nhóm theo đoạn
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5’)
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng có vần “ai, ay” trong bài?
- HS viết vào bảg con
+ hái, hoa mai...
+ may vá, máy bay...
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng vừa tìm 
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ai, ay” ngoài bài?
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu mẫu
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho thành câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
Tiết 2
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì ? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- Bài Trường em
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (17’)
- GV gọi HS đọc câu 1.
- Trong bài trường học được gọi là gì ?
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao ?
- Bài văn nói lên điều gì ?
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- Cho thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nghỉ giải lao giữa tiết. (5’)
*HĐ3: Luyện nói (8’)
- Treo tranh
- Bức tranh vẽ gì ?
- 2 em đọc.
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì : ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có nhiều bạn bè thân thiết
- Bài văn nói lên sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh.
- Theo dõi
- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- 3 HS thi đọc - lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát tranh
- Nêu tên chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Hỏi nhau về trường, lớp
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- GV cho 2 HS đóng vai hỏi - đáp theo mẫu trong sách, sau đó hỏi đáp những câu hỏi các em tự nghĩ ra.
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS đóng vai hỏi - đáp
- Trường của bạn là trường gì ?
- Trường của tôi học là trường tiểu học Số 2 nà Tấu.
- ở trường bạn yêu ai nhất ?
 4. Củng cố - dặn dò (5' ).
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài văn đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cái nhãn vở.
..........................................................................................................
 Tiết 7 - Toán (T) : 
 Luyện tập
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Củng cố về làm tính trừ, và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. 
 - Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Phiếu bài tập
 HS : SGK, bảng con, giấy nháp
II. Các hoạt động dạy – học
 1. ổn định tổ chức 1' 
 2. Kiểm tra 4'
 Tính
 60 - 30 ; 30 - 20 ; 40 - 40
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
 HS
- Nêu yêu cầu bài tập
 Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét rồi chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
- Nêu tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Nhận xét - chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Bài 1 /: Đặt tính rồi tính.
- Bài 2 / (Số ) ?
80
30
60
 - 20 - 30
- Bài 3 / Đúng ghi đ, sai ghi s 
 s
a. 70 cm- 10 cm = 60 
đ
b. 70 cm - 10 cm = 60 cm 
- Bài 4/ 
Tóm tắt
 Có : 30 cái bút
 Thêm : 1 chục cái bút
 Có tất cả :  cái bút
 Bài giải
1 chục ... cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: e, ê.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “ăm, chăm học, ăp, khắp vờn”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: e, ê và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cơn ma, bốn mùa.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: e, ê yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ e, ê trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ăm, chăm học, ăp, khắp vờn. 
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ: e, ê, tập viết vần, từ ngữ: ăm, chăm học, ăp, khắp vờn.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
 Chính tả
Bài: Nhà bà ngoại. (T66)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Nhà bà ngoại, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ăm/ ăp/ ăm, âm c/k.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Nhà bà ngoại, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: “rộng rãi, loà xoà, giàn, thoang thoảng”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “ăm, ăp” hoặc “âm”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tơng tự trên.
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Thủ công (thêm)
Ôn : Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình chữ nhật theo cách thứ hai.
2. Kĩ năng: Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.
- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thực hành (30')
- hoạt động cá nhân
- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách).
- vài em nêu
- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo cách hai.
- thực hành trên đồ dùng của mình
- Quan sát, hớng dẫn HS yếu.
- Trớc khi dán sản phẩm cần ớm thử vị trí dán sao cho cân đối, khi dán phải miết phẳng.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
- theo dõi và thực hành
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.
Toán
Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình (T 133)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết đợc đầu về điểm ở trong, ở ngoài một hình
2. Kĩ năng: Cộng, trừ các số tròn chục và giải toán
3. Thái độ: Say mê học toán .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Đặt tính rồi tính 50 - 40;	50 + 40 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình (10') 
- Treo tranh vẽ hình vuông nh SGK, cô có mấy điểm là những điểm nào ? Điểm nào ở trong hình vuông, điểm nào ở ngoài hình vuông ? 
- Tiến hành tơng tự với điểm ở trong, ở ngoài hình tròn. 
- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài hình tròn. 
4. Hoạt động 4: Luyện tập (20')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? 
Những điểm nào ở trong, ở ngoài hình tam giác?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? 
- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em ghi tên điểm thì càng tốt. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính ? Sau đó làm và chữa bài
Chốt: Tình từ trái sang phải. 
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán. 
- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải. 
- Gọi HS khá, giỏi nêu đề toán khác.
- Nắm yêu cầu của bài 
- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở trong, điểm N ở ngoài hình vuông. 
- Theo dõi và trả lời câu hỏi
- nhận xét bạn
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu trung bình chữa. 
- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở ngoài hình tam giác. 
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. 
- Theo dõi nhận xét bạn 
- Theo dõi 
- Lấy 20 + 10 trớc, đợc bao nhiêu cộng tiếp 10, tính nhẩm theo chục. 
- Làm và chữa bài
- Tóm tắt bằng lời, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5') 
- Chơi trò chơi tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình. 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập chung
Đạo đức (thêm)
Ôn bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
2. Kĩ năng: HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những ngời biết nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và tình huống.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Khi nào thì cần nói cảm ơn?
- Khi nào thì cần nói xin lỗi?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3 :Trả lời câu hỏi (10').
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:
+ Em sẽ nói gì khi đợc bạn cho mợn vở.
+ Em đi ngang qua vô tình làm rơi bút của bạn.
+ Hai bạn chạy xô vào nhau, bạn bị ngã đau hơn em.
+ Bạn nhặt đợc thớc kẻ của em để quên hôm qua, bạn mang đến trả cho em.
Chốt: Nêu lại các cách ứng xử đúng nhất.
4. Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai (15'). 
 - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo tình huống ở trên. 
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý của nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn, xin lỗi?
Chốt: Khi ta đợc ngời khác quan tâm cần biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngời khác cần xin lỗi.
-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại đầu bài
- hoạt động theo cặp để đa ra câu trả lời của nhóm, sau đó 1 em lên báo cáo kết quả
- nhóm khác theo dõi bổ sung.
- hoạt động theo nhóm 
- thảo luận và đóng vai theo sự thảo luận của nhóm
- phát biểu ý kiến 
- Thấy vui, dễ tha thứ .... 
- Theo dõi, nhắc lại. 
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (5')
- Em đã thực hiện nói cảm ơn xin lỗi nh thế nào? Em thấy nói thế có lợi gì? 
- Nhận xét giờ học 
Toán (thêm)
Ôn tập về trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ các số tròn chục.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ các số tròn chục.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Làm bài tập (25’)
Bài1: Đặt tính rồi tính:	
	30 - 20 	40 - 40 	50 - 10	60 - 40
	70 - 30	70 + 50	60 - 20	80 - 70
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài2: Tính nhẩm:
40 - 10 =	90 - 70 = 	70 - 30 -20 =
50 - 30 =	80 - 50 = 	80 - 30 - 10 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
Bài3: “Hoa có 70 cái bánh, Hoa cho bạn 20 cái bán. Hỏi Hoa còn lại mấy cái bánh?”.
- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS khã giỏi đặt đề khác.
Bài4 : Dấu ; = ?
 	 	40 - 10  20	 70  90 - 30	
	50 - 30  30	 30  80 - 40 	
- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học. 
Tập viết (thêm)
Bài: Chữ e, ê, ăm, trăng rằm, ăp, ngăn nắp (T18)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: e, ê.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “ăm, trăng rằm, ăp, ngăn nắp”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: e, ê và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: chăm học, khắp vờn.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: e, ê yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ e, ê trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ăm, trăng rằm, ăp, ngăn nắp. 
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ: e, ê, tập viết vần, từ ngữ: ăm, trăng rằm, ăp, ngăn nắp.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc