Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 nà tấu

Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 nà tấu

 Giúp HS :

 - Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.

 - Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu

 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.

II. Chuẩn bị

 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, tranh minh hoạ.

 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 24 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 nà tấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
	Thứ Hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1 - Chào cờ
...........................................................................................................
 Tiết 2 + 3 Tiếng Việt 
 Bài 39 : au - âu
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, tranh minh hoạ.
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc: cái kéo, leo trèo, chào cờ. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần au 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần au 
- Hướng dẫn HS đánh vần: a - u - au 
- Yêu cầu HS cài thêm âm c để được tiếng cau. 
- GV ghi bảng: cau
- Tiếng cau có vần mới học là vần gì?
- GV tô màu vần au
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 80
- Giảng tranh
- Chúng ta có từ khóa: cây cau(ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần au và ao có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần âu ( tương tự )
- So sánh au và âu
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần au, âu 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Người bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì ?
 + Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất?
+ Bà thường dạy các cháu những điều gì ?
+ Em yêu quý bà nhất ở điều gì ?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần au
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng cau
- Vần mới học là vần au
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng u.
- Khác nhau: âu bắt đầu bằng â.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Bà cháu.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
 - Ông, bà
4. Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
 ..............................................................................................................
 Tiết 4- Toán 
 	Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra
 Tính: 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS nhẩm miệng nối tiếp nêu kết quả
Cho HS nhận xét để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 4
- Yêu cầu HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng
Nhận xét chữa bài
Bài 1: Tính 
 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2
 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1
Bài 2: Số ? 
 - 1 - 2
 l k l j
Bài 3 ( +, -) ?
 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5
 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 2 + 2 = 4 
Bài 4: Viết kết phép tính thích hợp
a. Bạn nam có 2 quả bóng bay. Bạn nam cho bạn nữ 1 quả. Hỏi bạn nam còn mấy quả bóng bay ? 
 2 - 1 = 1
b. 3 - 2 = 1
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3.
 ----------------------------------------------------------------
 Tiết 5 - Luyện viết (T)
 đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết một số từ ngữ đã học. 
 - Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp.
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
HS : Vở tập viết, bảng con	
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 HS viết bảng con : xưa kia, ngà voi, gà mái.
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b. HS luyện viết
 GV
 HS
HĐ 1: HS luyện viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 3 dòng kẻ ly?.......5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
- ô, ơ, i, a, v, ư, u cao 2 dòng kẻ ly.
- t cao 3 dòng kẻ ly.
- h cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
-xưa kia , mùa dưa,...
- HS viết bài vào vở.
-xưa kia ,mùa dưa ,...
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
	...................................................................................................................
 Tiết 6 - luyện viết (T)
 đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ 
 I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết một số từ ngữ đã học. 
 - Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp.
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
HS : Vở tập viết, bảng con	
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 HS viết bảng con : xưa kia, ngà voi, gà mái.
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b. HS luyện viết
 GV
 HS
HĐ 1: HS luyện
 viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 3 dòng kẻ ly?.......5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
- ô, ơ, i, a, v, ư, u cao 2 dòng kẻ ly.
- t cao 3 dòng kẻ ly.
- h cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
-đồ chơi ,tươi cười,..
- HS viết bài vào vở.
-đồ chơi, tươi cười,...
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
	............................................................................................................
 Tiết 7 - Toán : Luyện tập ((T)
	 	Phép trừ trong phạm vi 3
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Luyện tập về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mô hình đồ vật có số lượng là 3.
 HS : VBT toán, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Điền số vào chỗ chấm
 1 + .. = 3 3 +. = 5 4 + .. = 4
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 3.
Bước 1: Hướng dẫn HS học phép trừ 
 2-1 = 1
- GV cho HS quan sát mô hình và nêu:" Có 2 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?"
- Vậy 2 bớt 1 còn mấy?
- Để chỉ 2 bớt 1 bằng 1 ta dùng phép tính hai trừ một bằng 1.
- GV viết lên bảng 
Bước 2: Hướng dẫn HS học phép trừ
 3-1= 2 và 3 - 2 = 1 ( tương tự phép trừ 2- 1= 1)
Bước 3: Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết : 
+ 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 3 chấm tròn. Viết bảng
- GV hỏi: Có 3 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn, còn lại mấy chấm tròn?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành 3 chấm tròn. 
- Có 3 chấm tròn bớt đi 2 chấm tròn còn lại mấy chấm tròn?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
HĐ 2: Thực hành 
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 54 rồi nêu bài toán.
- GV yêu cầu HS viết phép tính trên bảng con 
- Nhận xét- Đánh giá
- Có 2 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn còn lại 1 chấm tròn.( HS nhắc lại)
- Hai bớt 1 còn 1 
2 - 1= 1 đọc là "Hai trừ một bằng một " (HS nhắc lại)
3- 1 = 2 đọc là " Ba trừ một bằng hai"
3 - 2 = 1 đọc là "Ba trừ hai bằng một"
 2 + 1 = 3
- Còn lại 2 chấm tròn.
 3 - 1 = 2
1 + 2 = 3
- Còn lại 1 chấm tròn
 3 - 2 = 1
*Bài 1 Tính
2 - 1 =  ... t học
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
.....................................................................................................
 Tiết 8- Toán (T) :
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
 ( cộng hoặc trừ ). 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài tập
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 Tính: 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Hớng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện tính?
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện tính?
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính tơng ứng
Nhận xét chữa bài
Bài 1: Tính 
 4 3 4 4
 - - - -
 1 2 3 2
 3 1 1 2
Bài 2: Số ? 
 - 1 - 3
 m l m j
 + 3 - 2
 k n l j
Bài 3 Tính
 4 - 1 - 1 = 2 4 - 2 - 1 = 1 
 4 - 1 - 2 = 1 
Bài 4 ( > < = ) ?
 3 - 1 = 2 3 - 1 > 3 - 2
 4 - 1 > 2 4 - 3 < 4 - 2
 4 - 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1
Bài 5: Viết kết phép tính thích hợp
a. Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt ? 
 3 + 1 = 4
b. Có 4 con vịt đang bơi, 1 con chạy lên bờ. Hỏi còn lại mấy con vịt ? 
 4 - 1 = 3 
 4. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS ôn lại bảng cộng, bảng trừ đã học.
 .............................................................................................................
	 	Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1 + 2 - Tiếng Việt :
 Kiểm tra định kì( giữa kì I)
 ( Đề bài, đáp án, biểu điểm trường ra )
-------------------------------------------------------------------------------------------------
	 	Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1 + 2 - Tiếng Việt
 Bài 41 : iêu - yêu
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. 
 - Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, tranh minh hoạ.
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra
 - Viết, đọc : líu lo, chịu khó, cây nêu. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần iêu 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần iêu 
- Hướng dẫn HS đánh vần: i - ê - u - iêu 
- Yêu cầu HS cài thêm âm d và dấu huyền để được tiếng diều 
- GV ghi bảng: diều
- Tiếng diều có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần iêu.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 84
- Giảng tranh
- Chúng ta có từ khóa: diều sáo(ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
- So sánh vần iêu và êu có gì giống và khác nhau?
* Dạy vần yêu ( tương tự )
- So sánh yêu và iêu?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iêu yêu 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng. 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những gì ? 
+ Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+ Em năm nay lên mấy? 
+ Em đang học lớp nào?
+ Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh em?
+ Em thích học môn gì nhất ?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần iêu
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng diều
- Vần mới học là vần iêu
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát tranh
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: phát âm giống nhau.
- Khác nhau: yêu bắt đầu bằng y.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS đọc bài
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
 Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Bé tự giới thiệu?
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Một bạn nữ đang giới thiệu.
- Em đang học lớp 1 A3.
4. Củng cố dặn dò 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
 ....................................................................................................
 Tiết 3 - Toán:	
 Phép trừ trong phạm vi 5
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mô hình đồ vật có số lượng là 5.
 HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
 - Tính
 3 - 2 = 1 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5
Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ
* Giới thiệu phép tính 5 - 1 = 4
- GV cho HS quan sát mô hình và nêu:" Có 5 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ?"
- Vậy 5 bớt 1 còn mấy?
- Để chỉ 5 bớt 1 bằng 4 ta dùng phép tính năm trừ một bằng bốn.
- GV viết lên bảng 
* Hướng dẫn HS học phép trừ
 5 - 2 = 3 và 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1( tương tự phép trừ 5 - 1 = 4 )
Bước 2: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Cho HS đọc các phép tính vừa thành lập.
Bước 3: Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
+ Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
- Cho HS nêu phép tính
- GV hỏi : Có 5 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn, còn lại mấy chấm tròn?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành mấy chấm tròn? 
- Gọi HS nêu phép tính
- Có 5 chấm tròn bớt đi 4 chấm tròn còn lại mấy chấm tròn?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- Hướng dẫn tương tự tranh còn lại 
- GV cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính.
HĐ 2: Thực hành 
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS nhẩm miệng nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 59 rồi nêu bài toán.
- GV yêu cầu HS viết phép tính trên bảng con 
- Nhận xét- chữa bài
- Có 5 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ còn lại 4 con thỏ.( HS nhắc lại)
 5 bớt 1 còn 4 
 5 - 1 = 4 đọc là năm trừ một bằng bốn (HS nhắc lại)
 5 - 2 = 3 đọc là " Năm trừ hai bằng ba"
 5 - 3 = 2 đọc là "Năm trừ ba bằng hai"
 5 - 4 = 1 đọc là " Năm trừ bốn bằng một"
- Đọc đồng thanh, cá nhân 
- Có 4 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn thành 5 chấm tròn. 
 4 + 1= 5
- Còn 4 chấm tròn.
 5 - 1 = 4
- Thành 5 chấm tròn
 1 + 4 = 5
- Còn lại 1 chấm tròn
 5 - 4 = 1
 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2
*Bài 1 Tính
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1
3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2
4 - 1 = 3 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
5 - 1= 4 
*Bài 2 Tính
 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5
 5 - 2 = 3 4 + 1 = 5
 5 - 3 = 2 5 - 1 = 4
 5 - 4 = 1 5 - 4 = 1
*Bài 3 Tính 
 5 5 5
 - - - 
 3 2 1 
 2 3 4 
*Bài 4 Viết phép tính thích hợp 
a. Có tất cả 5 quả táo, bạn Nam hái được 2 quả. Hỏi trên cây còn lại mấy quả táo ? 
 5 - 2 = 3 
b.Có hình 5 quả táo, bạn Lan đã tô màu 1 quả. Hỏi còn lại mấy quả táo chưa tô màu?
 5 - 1= 4
4.Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 5.
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------------------------
 Tiết 5 
 Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Thùy Dương, Nam, Mai, Hiếu ,Hoàng Anh ,... Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em Lò Thị Oanh, Lò Phương.
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
 - Một số em còn lười học, kĩ năng đọc, viết yếu như em Tuấn ,Lâm.
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. Tập tương đối đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt, giờ học tốt, ngày học hay. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn.
 - Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc qua những câu truyện kể.
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập.
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể và thư viện thân thiện.
 -------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc