Giáo án Lớp 6 môn Địa lí - Tuần 1

Giáo án Lớp 6 môn Địa lí - Tuần 1

1. Kiến thức :

- Biết được vai trò của môn địa lý

- Biết được nội dung của môn địa lý

- Biết cách học môn địa lý

2. Kỹ năng:

- Xác định được nội dung của bài học thông qua kênh chữ

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Một số bản đồ tranh ảnh địa lý

 

doc 97 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 môn Địa lí - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 1 :	Bài : 	BÀI MỞ ĐẦU 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
Biết được vai trò của môn địa lý 
Biết được nội dung của môn địa lý 
Biết cách học môn địa lý 
2. Kỹ năng:
Xác định được nội dung của bài học thông qua kênh chữ 	
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Một số bản đồ tranh ảnh địa lý 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Bài mới :
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK phần mục lục.
- Chương trình được chia thành mấy chương.
- Chương I có tên gọi là gì ?
HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời 
- Trong chương này chúng ta tìm hiểu những gì ?
- Chương II có tên gọi là gì ?
- Dựa vào mục lục SGK trả lời .
Hoạt Động 2
- Học sinh đọc mục 2 sgk
- Để học tập tốt môn địa lý cần phải học như thế nào ? 
- Gv cho Hs quan sát Tranh ảnh về thực động vật, bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới 
- Vì sao phải quan sát trên bản đồ tranh ảnh hình vẽ 
- Tại sao phải học bài và làm bài tập đầy đủ
=> Phải biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lý xãy ra xung quanh ?
1. Nội Dung Của Môn Địa Lý Lớp 6
* Chương trình địa lí lớp 6 chia thành hai chương. 
- Chương I: Trái Đất 
+ Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình dạng của trái đất
+ Giải thích được các hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái Đất 
- Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
+ Tìm hiểu những tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình 
+ Sự hình thành các mỏ khoáng sản 
+ Hiểu được lớp không khí và những tác động xung quanh. 
2. Cần Học Môn Địa Lý Như Thế Nào 
- Quan sát sự vật hiện tượng địa lý trên tranh ảnh hình vẽ và trên bản đồ 
- Quan sát những sự vật và hiện tượng địa lý xung quanh 
- Liên hệ những điều đã học với thực tế 
2. Củng cố – dặn dò : 
- Hãy nối các ô chữ dưới đây để được một sơ đồ đúng 
Nội dung môn địa lý 6
Bản đồ
Các thành phần tự nhiên
Trái đất
	- Dựa vào sơ đồ dưới đây em hãy nêu ích lợi của việc học tập môn địa lý:
Học tập môn địa lý
Hiểu được thiên nhiên
Hiểu được cách thức sản xuất của con người
Học tập môn địa lý 
Ơû địa phương mình , đất nước mình và trên tòan thế giới
Về nhà học bài
Đọc bài 1 vị trí hình dạng và kích thước của trái đất 
Trã lời các câu hỏi in nghiêng trong mục 1, 2 Sgk , bài 1
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày  Tháng  Năm 2009
Ký Duyệt
Tô Hoàng Sơn
	CHƯƠNG I 	 TRÁI ĐẤT 
Tuần 2 - Tiết 2 :	Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời . Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất : vị trí, hình dạng và kích thước 
	- Hiểu một số khái niệm : kinh tuyến , vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của chúng 
2. Kỹ năng:
 Xác định được cá kinh tuyến gốc vỹ tuyến gốc , nữa cầu bắc, nữa cầu nam trên quả địa cầu.
	3. Thái độ :
	Các em thêm yêu thích thiên nhiên và tìm hiểu khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Quả địa cầu 
Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh
Các hình vẽ trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Bài cũ:
	- Môn địa lý gồm có những nội dung gì ?
- Để học tốt môn địa lý lớp 6 các em cần phải học như thế nào ?
2. Bài mới :
Giới thiệu: Trong vũ trụ bao la , Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống . Từ xa xưa đến nay con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn của Trái Đất .
Vậy trái đất có vị trí, hình dạng, kích thước. . . như thế nào bài học hôm nay chúng ta giải thích những vấn đề vừa nêu trên .
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- GV treo tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát H 1) kết hợp vốn hiểu biết hãy:
- Kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời ?
- Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? 
Hoạt động 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 5 (Trái Đất chụp từ vệ tinh), hình 2, 3 (tr 7 – SGK) kết hợp vốn kiến thức hãy nhận xét:
- Về kích thước của Trái Đất ?
- Theo em Trái Đất có hình gì ? 
- GV cho HS quan sát quả địa cầu :
Nhóm 1:
- Chỉ trên quả địa cầu hai cực Bắc, Nam ?
- Đánh dấu trên địa cầu những đường nối liền cực Bắc và Nam ?
- Có thể vẽ được bao nhiêu đường từ cực Bắc đến cực Nam ?
- So sánh độ dài của các đường dọc ?
Tìm trên quả địa cầu và bản đồ KT gốc và KT đối diện với KT gốc ?
Nhóm 2:
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc và Nam ?
- Đánh dấu trên quả địa cầu những vòng tròn xung quanh nó ?
- Có thể vẽ bao nhiêu vòng tròn ?
- So sánh độ dài của các vòng tròn đó ?
-Tìm trên quả địa cầu vĩ tuyến gốc – xác định.
1. Vị Trí Của Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời 
- Trái đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời 
2. Hình Dạng , Kích Thước Của Trái Đất Và Hệ Thống Kinh , Vỹ Tuyến
1.Hình dạng và kích thước 
- Trái Đất có kích thước rất lớn Là khối cầu hơi dẹt.
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
2. Hệ thống kinh – vĩ tuyến
* Kinh tuyến: những đường dọc nối từ cực Bắc xuống cực Nam.
* Kinh tuyến gốc là KT số O0 đi qua đài thiên văn Grinwich của Anh.
* Vĩ tuyến: những đường tròn vuông góc với kinh tuyến.
* Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số Oo (xíc đạo) 
3. Củng cố – dặn dò :
Học sinh xác định trên quả địa cầu các đường KTG, VTG, KTĐ, KTT, VTB, VTN, NCB, NCN, NCĐ, NCT	
Đánh dấu x vào + ý em cho là đúng
* Trên quả địa cầu nếu cách 50 ta vẽ một kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến 
a) 71 +	b) 72 + 	c) 73 +
* Trên quả địa cầu nếu cách 50 ta vẽ một vỹ tuyến thì có bao nhiêu vỹ tuyến 
a) 36 +	b) 37 + 	c) 38 +
 - Về nhà học bài, làm bài tập 1,2 sgk 
Đọc bài 2 bản đồ , cách vẽ bản đồ 
Trả lời các câu hỏi trong mục 1, Sgk 
IV . RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày  Tháng  Năm 2009
Ký Duyệt
Tô Hoàng Sơn
Ngày soạn :24-08-2008
Ngày giảng :25-08-2008
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- Trình bày được khái niệm cơ bản về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau 	 
2. Kỹ năng:
- Thu thập thông tin về các đối tượng địa lý , biết cách chuyển bề mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy , thu nhỏ khỏang cách , dùng ký hiệu để thể hiện các đối tượng 	
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Quả địa cầu 
	- Một số bản đồ tranh ảnh địa lý 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
	a. Vỹ tuyến là gì? Kinh tuyến là gì ? Hãy nêu tác dụng của hệ thống kinh vỹ tuyến
	b.. Trên quả địa cầu , nếu cứ cách 50 ta vẽ một kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến, ta vẽ một vỹ tuyến thì có bao nhiêu vỹ tuyến bắc và vỹ tuyến nam
3. Bài mới :
Giới thiệu: Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu , học tập và trong đời sống . Vây bản đồ là gì , cách vẽ bản đồ như thế nào ? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- Hs quan sát hình 1 và hình 5sgk (9,10)
- cho biết hình vẽ trên bản đồ và trên quả địa cầu giống nhau và khác nhau như thế nào ?
- Bản đồ là gì ?
 -Bề mặt Trái Đất là hình cong còn bản đồ là hình phẳng để vẽ được bản đồ trước hết người ta phải lam gì ?
- Gv giảng gải về ưu nhược điểm của các phương pháp chiếu đồ 
Hoạt động 2 
- Trên bản đồ thể hiện rất nhiều đối tượng địa lí . Mỗi đối tượng có một đặc điểm riêng dựa trên cơ sở nào để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 
- Các đối tượng địa lí có kích thước khác nhau và bản đồ lại nhỏ làm thế nào thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ 
- Các đối tượng địa lí có kích thước khác nhau mà bản đồ lại rất nhỏ làm thế nào thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 
1Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy 
Bản đồ:Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay tòan bộ bề mặt Trái đất 
- Chiếu các điểm trên mặt cong của Trái Đất hoặc dựa vào các phương pháp toán học để vẽ 
2. Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 
- Thu thập thông tin đặc điểm của các đối tượng điạ lí 
- Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ 
IV. ĐÁNH GIÁ:
	-Bản đồ là gì ?để vẽ được bản đồ người ta phải làm những công việc gì ?
	Đánh dấu x vào + ý em cho là đúng
Muốn vẽ bản đồ phải :
	+ Biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng 
	+ Thu thập thông tin đặc điểm các đối tượng địa lí 
+ Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tượng lên bản đồ 
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - Về nhà học bài
 - Đọc bài 3 tỷ lệ bản đồ - Trã lời các câu hỏi trong mục 1, 2 Sgk 
	V. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn :7 -09-2008
Ngày giảng : 8-09-2008
Tiết 4	Bài 3: 	TỶ LỆ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
 	Sau bài học , Hs cần:
	- Biết được tỷ lệ bản đồ là gì ? và nắm được ý nghĩa của hai loại tỷ lệ số và tỷ lệ thước 
	- Biết cách tính khỏang cách trên thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ 
2. Kỹ năng:
- Có kỷ năng tính toán khỏang cách trên bản đồ dựa vào tỷ lệ bản đồ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Bản đồ tự nhiên Châu Á
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
Bản đồ là gì ? để vẽ được bản đồ người ta phải làm những công việc gì ?
3. Bài mới :
Giới thiệu: Gv treo bản đồ tự nhiên châu á lên bảng , cho Hs quan sát để rút ra nhận xét ở phía dưới hoặc góc của bản đồ , đều có tỷ lệ bản đồ . Vậy tỷ lệ bản đồ là gì ? tỷ lệ bản đồ có công dụng gì ? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- Gv dùng hai bản đồ có tỷ lệ khác nhau , giới thiệu phần ghi tỷ lệ bản đồ 
- yêu cầu Hs đọc tỷ lệ cu ...  Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006
Tiết 3	Bài 2: 	BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
	- 
2. Kỹ năng:
- 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Oån định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
	.
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1
- 
IV. ĐÁNH GIÁ:
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 	 - 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 21 	Bài 17 LỚP VỎ KHÍ
I. Mục Tiêu Bài Học :
 	* Kiến thức: Sau bài học học sinh cần :
Biết được thành phần của lớp vỏ khí . Trình bày được vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Biết vị trí và vai trò của lớp Ozon trong tầng bình lưu.
Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương.
* Kỷ năng : 
Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp của vỏ khí.
Vẽ được biểu đồ tỷ lệ các thành phần tỉ lệ của không khí.
II. Đồ Dùng Dạy Học
Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. Bản đồ các khối khí . Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các Bước Lên Lớp:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
	Giới thiệu : Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000Km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có sự sống.
	Tại sao Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có sự sống ? (Nhờ lớp vỏ khí bao quanh)
	Lớp vỏ khí (Khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái đất đả giúp sự sống tồn tại.
	Vậy khí quyển gồm những thành phần nào ? Cấu tạo ra sao , có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống trên Trái đất.
	Chúng ta cùng tìm hiểu bài 17 Lớp vỏ khí.
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung
Hoạt động 1:
Cho Hs quan sát H45 cho biết.
- Các thành phần của không khí ?
- Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
- Cho biết những hiện tượng nào liên quan đến hơi nước trong không khí.
Gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ hình tròn trên bảng.
Hoạt động 2:
Cho hs quan sát H46 cho biết :
- Lớp vỏ khí gồm những tầng nào ? Cho hs xác định vị trí của mỗi tầng
+ Tầng đối lưu : Trong tầng đối lưu không khí luôn luôn có sự vận động thành dòng lên xuống theo chiều thẳng đứng do sự chênh lệch về nhiệt độ giữa lớp không khí sát mặt đất và lớp không khí trên cao.
+ Tầng bình lưu : Trước kia người ta cho rằng không khí chuyển động theo chiều ngang nên gọi là bình lưu , gần đây người ta phát hiện ra rằng không khí này không chuyển động hoàn toàn êm ả theo chiều nằm ngang mà nó chuyển động khá hỗn loạn tạo thành những dòng chảy xiết và chảy xoáy rất mạnh.
Hs là việc theo nhóm : Thảo luận câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập.
Mỗi nhóm trình bày , gv nhận xét và ghi bảng.
Hoạt động 3:
- Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở dâu ? nêu tính chất của mỗi loại
- Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại .
Gv cho hs ráp ô chữ nêu đúng vị trí hình thành. Gv bổ sung và ghi bảng.
- 
I. Thành Phần Của Không Khí :
Khí Nitơ 78%
Khí Oxy 21%
Hơi nước và các khí khác 1%.
II. Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí:
Lớp vỏ khí dày trên 60.000Km
Tên tầng
Độ cao
Đặc điểm
Vai
trò
1.
Tầng
đối lưu
0 ÷16km
Tập trung 90% không khí của khí quyển . Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng Sinh ra các hiện tượng khí tượng mây mưu sấm chớp . Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Aûnh hưởng lớn tới đời sống
2.
Tầng bình lưu
16÷80km
Có lớp Ozon
Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống
3.
Các tầng cao của khí quyển
> 80km
Không khí cực loãng
Không có quan hệ trực tiếp tới đời sống con người
III. Các Khối Khí
Căn cứ vào :
Khối khí nóng ở vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao
Nhiệt độ
Khối khí lạnh ở vĩ độ cao, nhiệt độ thấp.
Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương có độ ẩm lớn
Mặt tiếp xúc:
Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có t/c tương đối khô.
Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.
4. Củng cố :
 	a. Tầng đối lưu.	b. Tầng bình lưu.	c. Các tầng cao của khí quyển.
	Tầng nào :
	1-> 	không quan hệ trực tiếp tới đời sống con người.
	2->	có lớp ozon.
	3->	không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
5. Đặn dò : Về nhà học bài , kết hợp câu hỏi 1,2,3 SGK
	Coi trước bài mới và theo dõi bảng tin dự báo thời tiết hàng ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dia ly 6 in.doc