Giáo án Lớp 6 - Môn Ngữ văn năm 2012

Giáo án Lớp 6 - Môn Ngữ văn năm 2012

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: HS nhận rừ ưu nhược điểm trong bài làm của mỡnh, từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chữa bài của mỡnh và của bạn.

3. Thái độ: Củng cố kiến thức đó học về văn bản truyện truyền thuyết và truyện cổ tích

II. Chuẩn bị:

- HS: Soạn bài

-

 

doc 75 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Ngữ văn năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/11/2012
Ngày giảng: 2/11/2012
Tiết 41: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nhận rừ ưu nhược điểm trong bài làm của mỡnh, từ đú rỳt kinh nghiệm cho bài sau.
2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng chữa bài của mỡnh và của bạn.
3. Thỏi độ: Củng cố kiến thức đó học về văn bản truyện truyền thuyết và truyện cổ tớch
II. Chuẩn bị: 
- HS: Soạn bài
- GV: Giỏo ỏn, bài làm của HS đó chấm và chữa lỗi.
- Phương phỏp: đàm thoại, thuyết trỡnh.
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1. Ổn định tụ̉ chức: (1’)
 6
 2. Kiờ̉m tra bài cũ : (4’) HS nhắc lại đề bài
3. Bài mới: (35’)
	Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Đáp án và biểu điểm
Câu 1. 
- Trình bày đúng đầy đủ khái niệm về truyền thuyết ( 1, 5 điểm)
- Đồng bào nghĩa là cùng chung một bọc, (cùng một bào thai – Nghĩa gốc)( 0,5 điểm)
Câu 2: HS tự lựa chọn hình ảnh( 1 điểm) 
 - Hình tượng Thánh Gióng ( 3 điểm)
 + Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp, lí tưởng của người anh hùng đánh giặc giữ nước theo quan niệm của nhân dân. Gióng vừa anh hùng, vừa bình dị
 + Thánh Gióng là mơ ước của nhân dân về sức mạnh tự cuờng của dân tộc. Hình ảnh Thánh Gióng hiện lên kì vĩ, phi thường, rực rỡ là biểu tượng của lòng yêu nước, sức quật khởi của dân tộc ta trong buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm. 
Câu 3: 
- 4 lần thử thách: (1 điểm)
 + Giải đố của viên quan
+ Giải câu đố của Vua lần 1, 2
+ Giải câu đố của nước láng giềng
- ý nghĩa: (2 điểm)
 + Truyện đề cao sự mưu trí thông minh của em bé.
 + Bài học lớn để giải quyết khó khăn trong thực tiễn con người không chỉ cần có kiến thức sách vở mà phải có kinh nghiệm trong thực tế.
 + Truyện tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.
- GV chữa một số lỗi điển hỡnh trong cỏc bài của HS: Chọn bài để chữa
Nhắc lại đề bài
Trỡnh bày đỏp ỏn
Nghe
Chữa lỗi
I. Đề bài:
Cõu 1:
a. (1,5 điểm) Hãy trình bày khái niệm về truyền thuyết ? 
b. (0,5 điểm) Em hiểu nghĩa của từ “Đồng bào” như thế nào?
Cõu 2 : (4 điểm) Trong truyện “Thánh Gióng” hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em? Hình tượng Thánh Gióng cho em suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta?
Cõu 3: 
a. (1 điểm) Em bộ trong truyện “Em bộ thụng minh” trải qua mấy lần thử thỏch? Đú là những thử thỏch nào?
b. (2 điểm) Nêu ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh”?
 ( 1 điểm trỡnh bày)
II. Nhận xột ưu nhược điểm:
 * Ưu điểm: 
- Đa số HS xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài, xỏc định rừ trọng tõm cõu hỏi.
- Biết cỏch chọn lọc chi tiết, hỡnh ảnh đẹp. Lớ giải được lớ do vỡ sao thớch.
- Cảm nhận về nhõn vật khỏ tốt.
- Cỏch viết cỏch đưa nhận xột kết hợp đưa chi tiết minh hoạ khỏ tốt.
- Nhiều bài trỡnh bày sạch sẽ, chữ viết đẹp.
* Nhược điểm:
- Một số em chưa thuộc tờn văn bản; chưa xỏc định đỳng văn bản truyền thuyết và VB cổ tớch.
- Trỡnh bày đoạn văn chưa hay, chưa rừ ý, cõu văn cũn lủng củng. - Chưa học thuộc ghi nhớ, ý nghĩa của VB.
- Mắc lỗi chớnh tả, lặp từ; bài viết cẩu thả, bẩn, khụng rừ chữ.
- Một số ớt ý thức học bài chưa tốt dẫn đến bài làm chất lượng chưa cao.
III. Chữa lỗi:
 * Sai chớnh tả:
 - Viết hoa tự do: 
 * Lặp từ; Diễn đạt lủng củng; sai chi tiết của truyện. (Cú bài cụ thể)
* Chưa biết cỏch ngắt cõu: 
* Sửa: Yờu cầu HS dựa vào ý đó hướng dẫn viết đoạn văn, đọc, nhận xột.
4. Củng cố: (3’)
 - GV nhấn mạnh lỗi HS hay mắc phải, hướng dẫn HS cỏch sửa .
 - Vào điểm.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
Về xem lại bài, tiết tục chữa lỗi, rỳt kinh nghiệm cho bài sau.
Xem trước bài luyện núi kể chuyện.
IV. Nhận xột, rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 5/ 11/2012
Ngày giảng: 11/2012
 Tiết 42: LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự.
 - Y/C của việc kể 1 cõu chuyện của bản thõn.
2. Kĩ năng: - Lập dàn ý và trỡnh bầy rừ ràng, mạch lạc 1 cõu chuỵện của bản thõn trước lớp.
3. Thỏi độ: Tự rốn kĩ năng núi.
II. Chuẩn bị: 
- HS: HS chuẩn bị dàn bài theo đề bài trong SGK từ ở nhà. 
- GV: Giỏo ỏn, dàn bài .
- Phương phỏp: đàm thoại, thuyết trỡnh.
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1. Ổn định tụ̉ chức: (1’)
 6 
 2. Kiờ̉m tra bài cũ : (5’) 
Cõu hỏi: Cú mấy cỏch kể trong văn tự sự? Đặc điểm của từng cỏch kể?
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
- Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS bước vào bài.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, diễn giảng.
- Thời gian: 1 phỳt.
- Trong chương trỡnh ngữ văn 6, ngoài yờu cầu nắm được cỏc bước làm bài văn tự sự cũn yờu cầu hs phải biết trỡnh bày 1 cõu chuyện của bản thõn 1 cỏch rừ ràng, mạch lạc. Giỳp cỏc em bước đầu cú được kĩ năng đú, bài hụm nay..
Hoạt động 2: Luyện núi:
- Mục tiờu: HS dựa vào dàn bài đó lập để kể 1 cõu chuyện của bản thõn- nhận xột phần trỡnh bầy của bạn
- Phương phỏp: Thực hành, hỏi đỏp.
- Thời gian: 22 phỳt.
	Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
 GV bổ sung, hoàn chỉnh thêm vào dàn bài.
Yêu cầu HS nói trước lớp chứ không đọc bài đã chuẩn bị sẵn ở nhà, hay học thuộc lòng.
HS dựa vào dàn bài SGK- 111,112
* Chú ý chọn ngôi kể cho thích hợp: Ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ ba.
* Chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc theo mạch hồi tưởng.
GV; Yêu cầu HS trình bầy dàn bài 1theo SGK?
GV: treo bảng phụ
 * Dàn bài. 
 Mở bài. Quê ở đâu? Lý do về thăm quê, về quê với ai.
 Thân bài:
- Lòng xôn xao khi được về quê, cảnh vật dọc đường về quê.
- Quang cảnh chung ở quê hương: nhà cửa, đường làng, con người( những đổi thay)
- Gặp họ hàng ruột thịt: Thái độ, t/cảm của mọi người, những thay đổi của mọi người: bà tóc bạc hơn, em bé con chú thím lớn hơn..
- Cảnh vật ko khí ở quê: bình yên, bể nước mưa trong vắt soi bóng hàng cau; Cây ổi, cây doi qủ sai chín mọng; Thăm phần mộ tổ tiên.
- Thăm bạn bè cùng lứa ( cùng đi chăn trâu, thả diều, cùng ra sân đình làng sinh hoạt hè..)
- Dưới mái nhà người thân cảm xúc của em ra sao. ( Gắn bó, gần gũi,) 
c. Kết bài: Chia tay, cảm xúc đối với quê hương.
( lưu luyến, gắn bó; Da đen nhưng người khoẻ, nhanh nhẹn hơn; hiểu biết được nhiều điều, có thêm nhiều bạn mới; yêu quê hơn)
? Để bài văn giàu cảm xúc, em có thể cho câu thơ nào vào mở hoặc kết bài?
- Câu thơ của Đỗ Trung Quân: 
Quê hương mỗi người chỉ một
 Sẽ ko lớn nổi thành người.
GV yêu cầu HS luyện nói ở nhóm ( 12 phút)
GV nêu 1 số chú ý:
- Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp khi kể miệng.
- Nói to, rõ ràng, tự tin, nhìn thẳng vào người nghe.Chú ý kể diễn cảm; ko nói như đọc thuộc lòng.
- Lắng nghe và nhận xét phần trình bầy của bạn về những ưu, nhược điểm cần khắc phục trong phần trình bầy, về: - Tư thế, giọng kể diễn cảm.
 - Về cách triển khai dàn ý thành bài nói. 
 - Kết hợp lời nói với thái độ, cử chỉ.
Y/C các nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, cử người nói, ghi nhận xét.
Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở và hướng dẫn.
 - Yêu cầu 1 nhóm nhận xét việc thực hiện và kết quả của nhóm mình.
* Bước 2: Chọn 1 số HS luyện nói trước lớp:
 - Nhóm 1: 
- Nhóm 2: 
yêu cầu HS nhận xét phần trình bầy của bạn về những ưu, nhược điểm và những điều cần khắc phục trong phần trình bầy?
GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
Lắng nghe
Nghe
Nêu dàn bài1
Quan sát dàn bài
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
 lắng nghe
Nhóm trưởng cử người nói- nhận xét.
HS trình bầy ở nhóm.
I. Đề bài:
Đề 1: Kể lại một chuyến về thăm quê.
* Chú ý:
* Dàn bài tham khảo:
II. Luyện nói:
1. Chia tổ luyện nói theo dàn bài:
* Đề số 1
2. Luyện nói trước lớp
 4. Củng cố:( 3’)
 - GV nhận xột kết quả giờ luyện núi: Nội dung, cỏch kể, giọng kể, ngữ điệu.
 - Biểu dương những em núi tốt.
 - Đọc, bỡnh bài tham khảo trong GSK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 - Tập kể ở nhà nhiều hơn theo dàn bài.Dựa vào cỏc bài tham khảo để điều chỉnh bài núi của mỡnh.
 - Soạn bài: Luyện núi kể chuyện (Tiếp)
IV. Nhận xột, rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 5/ 11/2012
Ngày giảng: 11/2012
 Tiết 43: 
 LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN (Tiếp)
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự.
 - Y/C của việc kể 1 cõu chuyện của bản thõn.
2. Kĩ năng: - Lập dàn ý và trỡnh bầy rừ ràng, mạch lạc 1 cõu chuỵện của bản thõn trước lớp.
3. Thỏi độ: Tự rốn kĩ năng núi.
II. Chuẩn bị: 
- HS: HS chuẩn bị dàn bài theo đề bài trong SGK từ ở nhà. 
- GV: Giỏo ỏn, dàn bài .
- Phương phỏp: đàm thoại, thuyết trỡnh.
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1. Ổn định tụ̉ chức: (1’)
 6
 2. Kiờ̉m tra bài cũ : (5’) 
Kể lại một chuyến về thăm quê.
3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS bước vào bài.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, diễn giảng.
- Thời gian: 1 phỳt.
Để rốn luyện kĩ năng trỡnh bày trước đỏm đụng giờ hụm nay ta tiếp tục luyện núi.
Hoạt động 2: Luyện núi:
- Mục tiờu: HS dựa vào dàn bài đó lập để kể 1 cõu chuyện của bản thõn- nhận xột phần trỡnh bày của bạn
- Phương phỏp: Thực hành, hỏi đỏp.
- Thời gian: 33 phỳt.
	Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
 GV bổ sung, hoàn chỉnh thêm vào dàn bài.
Yêu cầu HS nói trước lớp chứ không đọc bài đã chuẩn bị sẵn ở nhà, hay học thuộc lòng.
HS dựa vào dàn bài SGK- 111,112
* Chú ý chọn ngôi kể cho thích hợp: Ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ ba.
* Chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc theo mạch hồi tưởng.
GV: đưa đề 2- Yêu cầu HS trình bày dàn bài ở nhà.
Bổ sung
Treo bảng phụ ghi dàn bài.
a)Mở bài: Nhân dịp nào? Ai tổ chức? Gồm những ai? Thăm gia đình nào? ở đâu?
b)Thân bài:
- Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm.
- Trên đường đi? Đến nhà liệt sỹ? Quang cảnh gia đình?
- Diễn biến cuộc gặp gỡ? Lời nói, việc làm? quà tặng?
- Thái độ và lời nói của các thành viên trong đoàn và gia đình liệt sỹ đó?
c) Kết bài: Ra về, ấn tượng của cuộc đi thăm.
GV yêu cầu HS luyện nói ở nhóm 
( 12 phút)
GV nêu 1 số chú ý:
- Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp khi kể miệng.
- Nói to, rõ ràng, tự tin, nhìn thẳng vào người nghe.Chú ý kể diễn cảm; khụng nói như đọc thuộc lòng.
- Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu, nhược điểm cần khắc phục trong phần trình bầy, về:
 - Tư thế, giọng kể diễn cảm.
 - Về cách triển khai dàn ý thành bài nói. 
 - Kết hợp lời nói với thái độ, cử chỉ.
GV: Y/C các nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, cử người nói, ghi nhận xét.
GV: Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở và hướng dẫn.
 - Yêu cầu 1 nhóm nhận xét việc thực hiện và kết quả của nhóm mình.
* Bước 2: Chọn 1 số HS luyện nói trước lớp:
GV: yêu cầu HS nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu, nhược điểm và những điều cần khắc phục trong phần trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
Làm bài
Nghe
Tham khảo
Luyện núi trong tổ, cử người trỡnh bày
Đại diện trỡnh bày, nghe, nhận xột, bổ sung.
I. Đề bài:
Đề 2: Kể lại một buổi đi thăm hỏi gia đình liệt sỹ.
* Chú ý:
* Dàn bài tham khảo:
II. Chia tổ luyện nói theo dàn bài ... 
- Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức làm BT qua đó c/cố kién thức
- PP: Thực hành, hỏi đáp
-t/g: 12p
II/ Dàn bài tham khảo:
 Đề 1:
Y/c HS đọc bài tập 1
? Tìm các cum ĐT trong các câu?
– Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
– Yêu thương Mị Nương hết mực.
- Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
- Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán.
- Để có thì giờ.
- Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
GV: y/c HS xếp các cụm ĐT trên vào mô hình cụm ĐT.- N/x cho điểm
? ý nghĩa của các phụ ngữ in đậm trong các câu?
Chưa: ý nghĩa phủ định tương đối.
Không: ý nghĩa phủ định tuyệt đối.
Cả 2 phụ ngữ đều cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé.
Đọc
Tra lời
Nhận xét 
Làm bài
N/x
Làm bài
II- Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
 HĐ 4: Củng cố: 2p
- Mục tiêu: GV hệ thống lại những kiến thức cơ bản của tiết học
- PP: Thực hành, hỏi đáp
GV khái quát nội dung bài học
Bài tập trắc nghiệm: ? Nhận định nào sau đây không đúng về cụm ĐT?
A-Hoạt động trong câu như một ĐT.
B-Hoạt động trong câu không như một ĐT. ( X)
C-Do một ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
C-Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn ĐT.
Trình bầy
Nhận xét 
5. Hướng dẫn HS tự học:
Nhớ lại cỏc kiến thức về ĐT; Tỡm cỏc cụm ĐT trong 1 đoạn truyện đó học; Đặt cõu cú sử dụng cụm ĐT, xỏc định cấu tạo của cụm ĐT 
IV. Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 4/12/2011
Ngày giảng: 8/12/2011
Tiết 61
CỤM ĐỘNG TỪ
I. Mục tiờu cần đạt:
Giup HS nắm vững: Khỏi niệm và cấu tạo của cụm ĐT.
Rốn kỹ năng nhận biết khi núi và viết.
Tớch hợp với cỏc văn bản: Mẹ hiền dạy con, kể truyện tg tg sỏng tạo.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Tiến trỡnh hoạt động dạy và học:
	1. ễn định 6D
	2. Kiểm tra: ? Thế nào là ĐT? Nờu cỏc nhúm ĐT chớnh?
	Đặt một cõu cú ĐT và phõn tớch?
	3. Bài mới:
HS quan sỏt 2 VD: Đỏ và Hay đỏ búng.
Đỏ là ĐT chỉ hành động.
Hay đỏ búng là cụm ĐT. 
Vậy cụm ĐT là gỡ? Vai trũ cuả nú ntn so với ĐT ?
HS đọc VD trờn bảng phụ.
? Cỏc từ ngữ in đậm trong cõu bổ xung ý nghĩa cho những ĐT nào?
Đó, nhiều nơi: Bổ xung cho ĐT “đi”.
Cũng, những cõu đú oỏi oăm > “ra”
? Thử lược bỏ những từ in đậm và nhận xột?
 Viờn quan đi, đến đõu quan cũng ra > cõu trở nờn tối nghĩa, hoặc vụ nghĩa, khụng thể hiểu được.
 Như vậy: Cỏc từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho ĐT tạo thành cụm ĐT, nhiều khi chỳng khụng thể thiếu được.
? Em hóy tỡm một ĐT rồi phỏt triển thành cụm ĐT rồi đặt cõu với cụm ĐT ấy?
- Học > Đang học bài ở nhà> Lan/ đang học bài ở nhà
? Nhận xột về hoạt động của cụm ĐT trong cõu so với DT?
 ĐT làm VN trong cõu, cụm ĐT cũng làm VN trong cõu.
* HS đọc ghi nhớ( SGK 148)
 Cụm ĐT trong cõu hoạt động như ĐT.
I/ Cụm ĐT là gỡ?
1. Bài tập:
2. Ghi nhớ:
? Tỡm trong văn bản “ Con Hổ cú nghĩa” một số cụm ĐT?
VD: Đang bổ củi ở sườn nỳi.
GV hướng dẫn HS vẽ mụ hỡnh cụm ĐT cho VD ở mục 1.
Phần trước
Trung tõm
Phần sau
Đó
cũng
đi
ra
Nhiều nơi
Những cõu đố oỏi oăm.
Cum ĐT gồm 3 bộ phận: PT, TT, PS
Cỏc phụ ngữ trước bổ xung cho ĐT về cỏc ý nghĩa: quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, khuyến khớch hoặc ngăn cản hành động, khẳng định hoặc phủ định hành động.
Cỏc phụ ngữ sau bổ xung cho cỏc ĐT cỏc chi tiết về: Đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện và cỏch thức hành động.
? Tỡm cỏc cụm ĐT và phõn tớch?
* HS đọc ghi nhớ ( SGK 148)
II/ Cấu tạo của cụm ĐT
1. Bài tập
2. Ghi nhớ:
HS đọc bài tập 1
? Tỡm cỏc cum ĐT trong cỏc cõu?
– Cũn đang đựa nghịch ở sau nhà.
– Yờu thương Mị Nương hết mực.
- Muốn kộn cho con một người chồng thật xứng đỏng.
- Đành tỡm cỏch giữ sứ thần ở cụng quỏn.
- Để cú thỡ giờ.
- Đi hỏi ý kiến em bộ thụng minh nọ.
HS xếp cỏc cụm ĐT trờn vào mụ hỡnh cụm ĐT.
II/ Luyờn tập:
Bài 1,2
? ý nghĩa của cỏc phụ ngữ in đậm trong cỏc cõu?
Chưa: ý nghĩa phủ định tương đối.
Khụng: ý nghĩa phủ định tuyệt đối.
Cả 2 phụ ngữ đều cho thấy sự thụng minh, nhanh nhậy.
Bài 3:
	4. Củng cố: GV khỏi quỏt nội dung bài học
	Bài tập trắc nghiệm: 
? Nhận định nào sau đõy khụng đỳng về cụm ĐT?
Hoạt động trong cõu như một ĐT.
Hoạt động trong cõu khụng như một ĐT. ( X)
Do một ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành.
Cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trỳc phức tạp hơn ĐT.
 5. Hướng dẫn HS tự học:
Học thuộc bài, làm bài tập 4.
ễn tập chương trỡnh TV.
IV. Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn:26/11/2010
NG: 
Tiết 58
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
I.Mục tiờu cần đạt:
 1- KT: 
 2- Kĩ năng: 
3- Thỏi độ: 
II. Chuẩn bị: 
 1- GV: Bảng phụ ghi dàn bài; 1 số đ/v mẫu
 2- HS: HS chuẩn bị bài theo đề bài sgk
III. Tiến trỡnh hoạt động dạy và học:
	1 ễn định: 6A1: 28
 6A2: 28
 2. Kiểm tra: 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: GT bài mới:
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs bước vào bài
- P/p: thuyết trình, diễn giảng
- T/g: 2p
- Theo dõi, lắng nghe
T58: Luyện nói kể chuyện tưởng tượng
HĐ2: HD lập dàn bài
- Mục tiêu: HS nêu dàn bài đã lập ở nhà- n/x- bổ sung h/c 2 dàn bài 
- PP: Diễn giảng, hỏi đáp
-t/g: 15p
.
Lắng nghe
 HĐ 3: H/d luyện nói:
- Mục tiêu: HS dựa vào dàn bài đã lập để kể 1 câu chuyện của bản thân- n/x phần trình bầy của bạn
- PP: Thực hành, hỏi đáp
-t/g: 22p
II/ Dàn bài tham khảo:
 Đề 1:
Trình bầy
Nhận xét 
II- Luyện nói:
 HĐ 4: Củng cố:
- Mục tiêu: GV hệ thống lại những kiến thức cơ bản của tiết học
- PP: Thực hành, hỏi đáp
-t/g: 22p
hs lắng nghe
Trình bầy
Nhận xét 
II- Luyện nói:
5. Hướng dẫn HS tự học:
Tập kể ở nhà nhiều hơn theo dàn bài.Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình.
Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn:20/12/2006
Bài 15
Mục tiêu cần đạt
Nhớ nội dung và hiểu được ý nghĩa của năm sự việc đã diễn ra giữa hai mẹ con thầy Mạnh Tử. Hiểu cách viết gần với cách viết ký của truyện trung đại.
Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về tính từ đã học ở bậc tiểu học, năắm được khái niệm cụm tính từ.
Qua bài kiểm tra tổng hợp, chứng tỏ được những kiến thức, kỹ năng đã được rèn luyện theo yêu cầu của bộ môn văn đã được học trong học kỳ I.
Tiết 62
Mẹ hiền dạy con
Mục tiêu cần đạt:
Truyện ngợi ca người mẹ Mạnh Tử, tấm gương sỏng về cỏch dạy con đú là: Tạo cho con mụi trường sống phự hợp, tốt đẹp. Dạy con, giỏo dục con bằng lời núi trung thực, bằng hành động, việc làm.
Cỏch kể truyện giản dị hàm sỳc.
Tớch hợp với cỏc bài: Tớnh từ, cụm tớnh từ, kỹ năng kể truyện sỏng tạo.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ
III. Tiến trỡnh hoạt động dạy và học:
	1. ễn định: 6D
2. Kiểm tra: ? Hóy kể lại truyện “ con Hổ cú nghĩa” bằng lời văn của em? Nờu ý nghĩa của truyện?
	3. Bài mới:
	“ Mẹ hiền dạy con” là 1 truyện trong sỏch “ liệt nữ truyện”đó núi lờn cụng lao giỏo dục, dạy dỗ con thành người tài của người mẹ
GV- HS đọc. Chỳ ý giọng bà mẹ khi tự núi và khi núi với con.
HS kể lai truyện.
Đọc chỳ thớch –SGK.
? Cỏc chỳ thớch này thuộc loại từ gỡ? ý nghĩa của cỏc từ đú?
? Truyện được kể theo trỡnh tự nào? Theo mạch thời gian và sự việc.
? Truyện cú mấy sự việc chớnh? Túm tắt từng sự việc?
5 sự việc chớnh
I. Đọc và kể:
? Trong truyện cậu bộ Mạnh Tử cú hành động gỡ?
 Bắt chước cỏch sống của những người ở gần.
? Vỡ sao cậu bộ lại bắt chước như vậy?
 Vỡ cậu cũn là trẻ con, chưa phõn biệt được tốt xấu, hay dở..
? Em cú suy nghĩ gỡ về hành động bắt chước đú?
 Tuy chỉ là hành động bắt chước, rập khuụn, làm theo vụ thức những trũ chơi của trẻ, nhưng nếu cứ kộo dài, cứ lặp đi lặp lại mói sẽ thành thúi quen, thành tớnh cỏch con người khú đổi thay.
? Vỡ sao bà mẹ Mạnh Tử lại quyết định chuyển nhà 2 lần?
 Bà sớm hiểu rừ tỏc hại của việc bắt chước, và vỡ thương con, lo lắng cho tg lai của con > Chuyển nhà 2 lần.
 + Lần 1: Chưa phự hợp, cậu bộ khụng đào, chụnlại học cỏch buụn bỏn điờn đảo.
 + Lần 2: Tới gần trường học, đú là mụi trường ph hợp với cậu bộ.
Điều đú chứng tỏ rằng vai trũ của mụi trường tỏc động sõu sắc tới sự phỏt triển của trẻ em, của con người.
II. Phõn tớch:
1. Cỏc sự việc chớnh trong truyện
? Ba sự việc trờn cú ý nghĩa gỡ?
? ở lần thứ 4, bà mẹ đó hành động như thế nào?
 Mua thịtĐú là một việc rất nhỏ, một lời núi vụ tỡnh, 1 cõu núi đựa với con, điều tưởng chừng chả cú ý nghĩa gỡ. Vậy ma bà mẹ đó sớm nhận ra sai lầm về phương phỏp dạy con của mỡnh. Lập tức bà sửa sai bằng cỏch mua thịt về cho con ăn> Bà ý thức được đõy là việc làm cần thiết.
? ý nghĩa của việc giỏo dục ở sự việc thứ 4?
 Khụng được núi dối, bà dạy con chữ tớn, thật thà> lời núi phải đi đụi với việc làm.
? Tỡm một số cõu tục ngữ cú ý nghĩa tương tự?
Núi đõu làm đấy.
Hứa hươu hứa vượn.
Trăm voi khụng được bỏt nước sỏo.
- Chọn mụi trường sống thớch hợp với trẻ thơ, cú lợi cho việc hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ.
- Sự việc 4: Dạy con chữ tớn, đức tớnh thật thà.
? ý nghĩa giỏo dục của bà mẹ khi MT đột ngột bỏ lơp học?
HS phỏt biểu tự do.
Bà làm thế để con trai thấm thớa sõu sắc bài học bỏ học đi chơi.
Hành động lạ thường của bà tỏc động mạnh tới đứa trẻ cựng với lời giải thớch ngắn gọn đó cho con một bài học sõu sắc.
? Tại sao bà lại chọn phương phỏp quyết liệt như vậy?
Để con nhận ra sai lầm của việc bỏ học.
Cỏi thõm thuý, cỏi kớn đỏo , tế nhị, và khộo lộo ở chỗ: Dựng so sỏnh ẩn dụ chứ khụng núi thẳng ra- sự so sỏnh mạnh mẽ, dứt khoỏt > khiến cậu bộ kớnh yờu và cảm phục mẹ mỡnh. Chắc chắn từ nay cậu sẽ khụng bao giờ bỏ học nữa.
- Hướng con vào việc học tập chuyờn cần.
? Nờu cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử?
 Là người mẹ tuyệt vời, thụng minh, khộo lộo, tế hị, cương quyết trong việc giỏo dục con cỏi; Mạnh Tử trở thành bậc hiền tài là do cụng lao dưỡng dục của Mẹ.
? Bài học về phương phỏp dạy con của ng dõn cổ đại Trung Hoa? 
Yờu thương con, hiểu biết tõm lý trẻ, tạo mụi trường tốt
Kiờn trỡ, khộo lộo, lời núi đi đụi với việc làm.
Dịu dàng song phải cương quyết, giỏo dục lũng say mờ học tập
? Tỏc dụng của việc dạy con đú là gỡ?
Giỳp con trỏnh xa những điều chưa hay, chưa tốt.
Cú mụi trường sống tốt đẹp, khụng núi dối, siờng học.
HS đọc ghi nhớ ( SGK 153)
? Hóy phỏt biểu suy nghĩ của em về hành động cắt tấm vải đang dệt của bà mẹ Mạnh Tử?
 Thỏi độ dứt khoỏt, nghiờm khắc, phản khỏng mạnh mẽ của bà trước việc con bỏ học > cú tỏc dụng tốt
? Suy nghĩ của em về đạo làm con?
HS tự bộc lộ suy nghĩ của mỡnh.
? Phõn biệt nghĩa của từ “ Tử”?
Tử: con > cụng tử, hoàng tử, đệ tử.
Tử: chết > tử trận, bất tử, cảm tử.
2. ý nghĩa của truyện:
Ca ngợi tấm gương sỏng về tỡnh thương con và đặc biệt là cỏch dạy con
* Ghi nhớ:
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
	4. Củng cố:
	GV khỏi quỏt lại nội dung bài học
	? Trong truyện em thớch nhất sự việc nào? Vỡ sao?
	? Nờu ý nghĩa của truyện?
	5. Hướng dẫn HS tự học:
	Đọc và kể thành thạo cõu truyện.
	Học thuộc bài.
	Soạn “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lũng”
IV. Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn:26/11/2010
NG: 
Tiết 58
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO

Tài liệu đính kèm:

  • docgan_van_6.doc